PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hạnh Phúc Trong Bóng Đêm – Thích Thái Hòa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

HẠNH PHÚC TRONG BÓNG ĐÊM
Thích Thái Hòa

Thế gian không có cái gì khổ cả, khổ chỉ là những ảo giác của con người.
Những ảo giác của con người cá nhân và con người cộng đồng đã tạo nên những khổ hải cho chính họ và thế giới của họ.

Vì vậy, thế giới vật chất chỉ là những dụng cụ giúp con người sống mà không phải thay thế
cho
con người để sống. Nếu ai cho rằng, vật chất là cứu cánh của hạnh phúc, người ấy sẽ bị rơi vào cạm bẫy của ảo giác. Chính những ảo giác của họ đã làm cho họ khổ đau.

Ta nên biết rằng, những vật chất đã
giúp cho ta tiện nghi bao nhiêu, thì ta cũng bị chính nó gây ra cho ta mất tiện nghi bấy nhiêu. Nó giúp cho ta bao nhiêu hạnh phúc, thì nó cũng
lấy mất hạnh phúc của ta bấy nhiêu. Nó giải phóng sự đói nghèo cho ta bao nhiêu, thì chính chúng cũng đang làm cho ta đói nghèo, lo lắng và sợ
hãi
bấy nhiêu.

Một đời sống sung mãn về vật chất đang hấp hối và
giãy giụa trên những đống ngói gạch, xi măng, cột sắt là vì chúng đang bị đói nghèo bởi đời sống tinh thần. Và một người sung mãn về đời sống tinh thần, họ nghèo vật chất đến nỗi, đói thì ăn, khát thì uống, mệt thì
nằm. Họ chỉ biết nhận vừa đủ những gì từ cuộc sống cho họ, và họ biết cám ơn cuộc sống một cách sâu sắc. Và, nếu họ có làm được điều gì hữu ích cho cuộc sống, thì chính cái ấy là của cuộc sống mà không phải của họ.

Từ chối đời sống vật chất là một người điên, nhưng bám víu vào đời sống vật chất là một kẻ khốn nạn. Điên, vì chính đời sống của nó
đã bị đảo lộn. Khốn nạn, vì nó muốn thảnh thơi mà thân và tâm của nó luôn luôn mang vào những khối nặng lầm lì, vô tri, không biết nói, không
biết cười, không biết cảm thông và sẻ chia.

Thế thì sao? Từ chối
ư? – Không! Bám víu ư? – Không! Không từ chối mà cũng không bám víu, mà
hãy trân trọng và sử dụng nó như là những phương tiện của cuộc sống mà không phải là cứu cánh.

Vậy, cứu cánh của cuộc sống là gì? Cứu cánh của cuộc sống chính là sự giác ngộ.

Giác
ngộ
cao nhất, là biết được rằng, những gì ta đang có và đang trân quí hôm nay, chính những cái ấy, tự nó đã và đang biến mất trong từng khoảnh
khắc hiện hữu của chính nó. Nó biến mất không phải để trở thành hư vô, mà để tiếp tục tái lập trong những điều kiện nhân quả của nó. Và nhân quả của nó còn đó, nhưng không phải bất biến và thường tại. Nó thường tại ngay ở nơi cái không thường tại của chính nó. Và nó chuyển biến ngay
nơi cái bất biến của chính nó.

Ta hãy nhìn bản thân ta, đời sống
của ta bằng con mắt giác ngộ, ta sẽ nhận ra rằng, ta không có bất cứ một cái ta nào riêng biệt, độc tồn và tự hữu. Cái ta độc tồn và tự hữu chỉ là những ảo giác.

Không ảo giác sao được? Khi mà bàn tay ta chưa bao giờ là bàn tay hiện hữu một mình, mà nó cùng hiện hữu với những
cái khác. Nó hiện hữu với xương, với thịt, với hệ thần kinh, với máu tim, với cha mẹ, với nhân duyên nghiệp quả của chính nó và với cuộc đời.

Nếu
giác ngộ được như thế, tầm nhìn và sự hiểu biết của ta đối với bản thân
mình, đối với cuộc sống của mình càng ngày càng rộng lớn và sâu sắc. Tình thương chân thực của ta đối với mọi người và mọi loài, cũng từ nơi sự giác ngộ ấy mà sinh khởi và lớn rộng.

Bấy giờ, hạnh phúc của ta chính là tình thương. Tình thương càng lớn, thì hạnh phúc càng nhiều.
Tình thương càng đằm thắm và thẳm sâu, thì hạnh phúc của ta càng trở nên cao thượng và diệu vợi.

Muốn chấm dứt mọi tranh chấp và khổ đau của con người cá nhân và cộng đồng ta chỉ cần thực tập ba chữ “đừng ảo giác” mà thôi.

Vì
sao? Vì chính ảo giác về một cái ta tự hữu ấy, đã tạo ra những tham đắm, thất vọng và thù hận cho ta. Đời sống bận rộn, tham đắm, thất vọng,
hận thù và khổ đau của ta đã được tạo ra từ những ảo giác ấy. Và từ đó,
ảo giác đã đẩy ta vào cuộc chạy đua với bận rộn, để kiếm tìm hạnh phúc trong bóng đêm, mà ảo giác vừa là huấn luyện viên, vừa là cổ động viên, đẩy ta đi dài trong bóng đêm tăm tối!

Thích Thái Hòa
(Thư Viện Cổ Pháp Thích Thái Hòa)

Tin bài có liên quan

Sư Pháp Thuận Với Câu Thơ Làm Kinh Dị Sứ Thần Triều Tống

Sư Pháp Thuận Với Câu Thơ Làm Kinh Dị Sứ Thần Triều Tống

Sư Giác Minh Luật chia sẻ pháp thoại “Trăng Thầm Lặng”

Sống Để Yêu Thương

Sống Ảo

Sống Ảo

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Sa Di Bom

Rèn Luyện Đạo Đức Hiếu Sinh

Rèn Luyện Đạo Đức Hiếu Sinh

Ra Mắt Sách Mới “Khổ Răng Mà Khổ Rứa” Của Sư Giác Minh Luật

Quán Không (Một Câu Chuyện Về Quán “Không”)

Phương Pháp Thực Hành Chánh Niệm Trong Lớp Học

Phương pháp thực hành chánh niệm trong lớp học

Load More

Discussion about this post

Chết Tốn Bao Nhiêu Tiền – Nguyễn Thượng Chánh

Chết Tốn Bao Nhiêu Tiền – Nguyễn Thượng Chánh

CHẾT TỐN BAO NHIÊU TIỀNNguyễn Thượng Chánh Lời Ban Biên Tập: Thỉnh thoảng chúng tôi có nhận được email của...

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên Và Các Kinh Điển Khác

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

ĐỨC PHẬT A-DI-ĐÀ TRONG KINH BẢN DUYÊN VÀ CÁC KINH ĐIỂN KHÁC   Thích Như Điển   Tôn tượng đức Phật...

Phương Thức Thực Hành Hạnh Bồ Tát

TỊCH THIÊN (Sàntideva) PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH HẠNH BỒ TÁT (Bodhicharyàvatàra) Chuyển tiếng Việt: Thích Giác Nguyên LỜI TỰA  ...

Nhiều Điều Không Thấy

Nhiều Điều Không Thấy

Nhiều Điều Không Thấy          Hạnh phúc là khi có đôi mắt không khuyết tật, để được thấy, dù...

Đi Đến Một Kết Luận

Đi Đến Một Kết Luận

  ĐI ĐẾN MỘT KẾT LUẬNNguyên bản: Coming to a ConclusionTác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaChuyển ngữ: Tuệ Uyển...

Luận Đại Thừa 100 Pháp

Luận Đại Thừa 100 Pháp

LUẬN ĐẠI THỪA 100 PHÁPBỒ TÁT THẾ THÂN sọanLÊ HỒNG SƠN dịchNhà xuất bản Hồng Đức   LỜI NGƯỜI DỊCH...

Năm Cách Sống Hạnh Phúc Hơn Theo Phật Giáo

Năm Cách Sống Hạnh Phúc Hơn Theo Phật Giáo

NĂM CÁCH SỐNG HẠNH PHÚC HƠN THEO PHẬT GIÁOFrancesca BillerDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ  Francesca Biller là một...

Cây Giác Ngộ

Cây Giác Ngộ

CÂY GIÁC NGỘ(The Tree of Enlightenment)Peter Della Santina (1997)Thích Tâm Quang dịch Việt (2003)Nhà xuất bản Tôn Giáo * MỤC LỤC...

Giáo Trình Phạn Văn (Sách Pdf)

Giáo trình Phạn văn (sách pdf)

संस्कृत वाकGIÁO TRÌNH PHẠN VĂNChân Nguyên soạn  Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn...

Cảm Kích Ân Đức Của Chư Phật Và Chư Bồ Tát

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Tất cả mọi thứ trên thế giới này đều là do chư Phật Bồ Tát trong vô lượng kiếp đã...

Đức Phật Bậc Thầy Vĩ Đại

Đức Phật Bậc Thầy Vĩ Đại

ĐỨC PHẬT BẬC THẦY VĨ ĐẠIThích Trung Định Trong một hệ thống tôn giáo, nhân cách của người sáng lập là vô cùng quan trọng cả...

Đạo Phật Và Tuổi Trẻ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Am Mây Ngàn

AM MÂY NGÀNHuỳnh Trung ChánhRồi đây bèo hợp mây tan Biết đâu hạc nội, mây ngàn là đâu?Nguyễn Du Không...

Báo Xuân Phật Giáo Xưa – Nguyễn Ngọc Phan

Báo Xuân Phật Giáo Xưa – Nguyễn Ngọc Phan

BÁO XUÂN PHẬT GIÁO XƯA Nguyễn Ngọc Phan Báo xuân Phật giáo xuất hiện muộn hơn, đến năm 1937 trở...

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề Phần Iii

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề Phần Iii

CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ) Lời giới thiệu của người dịch: Trong một...

Chết Tốn Bao Nhiêu Tiền – Nguyễn Thượng Chánh

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

Phương Thức Thực Hành Hạnh Bồ Tát

Nhiều Điều Không Thấy

Đi Đến Một Kết Luận

Luận Đại Thừa 100 Pháp

Năm Cách Sống Hạnh Phúc Hơn Theo Phật Giáo

Cây Giác Ngộ

Giáo trình Phạn văn (sách pdf)

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Đức Phật Bậc Thầy Vĩ Đại

Đạo Phật Và Tuổi Trẻ

Am Mây Ngàn

Báo Xuân Phật Giáo Xưa – Nguyễn Ngọc Phan

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề Phần Iii

Tin mới nhận

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Có ai thấy Phật không?

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Ngũ dục là một chướng ngại trên đường tu đạt giải thoát

Ân đức của Như Lai

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhà lãnh đạo có tâm và có tầm

Lời Phật dạy về người bạn tốt

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Đùa chơi với khổ

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Tin mới nhận

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 1)

Tâm Như Trí Thủ (Toàn Tập)

Linh Hồn Là Gì? Phật Giáo Hiểu Thế Nào Về Linh Hồn Đi Đầu Thai

Từ Tượng Vua Lý Ở Hà Nội

Mục Liên Thanh Đề Truyện Thơ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao Minh Họa: Dương Kinh Thành

Hạnh hiếu của Đức Phật

Khi chết ngũ uẩn diệt theo như vậy nếu chết mà diệt hết thì thoát khỏi nghiệp chăng?

Trung Luận – (Madhyamaka Sastra)

Về Các Bài Phê Bình Bản Dịch Mới Tâm Kinh Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Giáo Dục Thánh Thiện Và Vipassana – Giáo Sư P. L. Dhar; Mỹ Thanh Dịch

Kinh Duy Ma Lược Giải

Những Điểm Đặc Sắc Của Phật Giáo

Khoảng Lặng Của Trái Tim

Hố đen và Nghiệp thức

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

Vô Vi Và Tiến Trình Giải Thoát

Quan Điểm Phật Giáo Về Sát Sanh Và Chiến Tranh

Tâm và ta

“Tứ động tâm” linh thiêng và sông Hằng huyền bí

Ý Nghĩa Quán Tự Tại

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Bài Kinh Về Lòng Từ Tâm

Kinh Bách Dụ: Đệ tử Phạm thiên tạo vật

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 02)

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Cõi Nước Tây Phương Cực Lạc Có Thật Không

Ưu Đàm Đại Sư Khai Thị Niệm Phật

Niệm Phật Kiếm (Sự Tích Ngài Cưu Ma La Thập)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 16)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Pháp Sư Tịnh Không – Người Có Công Phục Hưng Tông Tịnh Độ Thời Hiện Đại

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 70)

Phật Giáo Tịnh Độ – Đạo Của Đức Tin

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

Đọc sách ngàn lần – Tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.