PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Con người trước tiên là phải vứt bỏ hết thảy tư tâm và dục vọng của mình, thì mới có thể đi vào thanh tịnh.
  2. Phật ngày ngày suy nghĩ làm thế nào để người khác được thuận lợi hơn, ngày ngày nghĩ làm thế nào để thí xả thân mình để phục vụ người khác.
  3. Vì thế không thể dùng ‘đúng’ và ‘sai’ để nhìn nhận người khác, nhìn nhận vấn đề, mà chỉ có thể lấy ‘chính’ và ‘tà’ để yêu cầu và ước chế tâm của mình, từng niệm từng niệm vứt bỏ chính mình.

Con người trước tiên là phải vứt bỏ hết thảy tư tâm và dục vọng của mình, thì mới có thể đi vào thanh tịnh.

 >>Những câu chuyện Phật giáo hay nên đọc

Con Người Trước Tiên Là Phải Vứt Bỏ Hết Thảy Tư Tâm Và Dục Vọng Của Mình, Thì Mới Có Thể Đi Vào Thanh Tịnh.

Con người trước tiên là phải vứt bỏ hết thảy tư tâm và dục vọng của mình, thì mới có thể đi vào thanh tịnh.

Đệ tử: Thưa sư phụ, con ngày ngày ngồi thiền, đọc kinh, nỗ lực như thế này liệu có thể thành Phật không ạ?

Sư phụ: Không thành được.

Đệ tử: Tại sao vậy?

Sư phụ: Bởi vì Phật không phải là ngồi thiền mà thành, Phật cũng không đọc kinh.

Đệ tử: Thế Phật làm thế nào để thành Phật ạ?

Sư phụ: Phật chưa bao giờ nghĩ mình phải thành Phật.

Đệ tử: Vậy Phật nghĩ gì ạ?

Sư phụ: Phật chính là ngày ngày mong nghĩ làm thế nào để bố thí thành tâm của mình, làm thế nào để người khác được tốt hơn, làm thế nào để mọi người trên thế giới đều đắc đạo.

Phật ngày ngày suy nghĩ làm thế nào để người khác được thuận lợi hơn, ngày ngày nghĩ làm thế nào để thí xả thân mình để phục vụ người khác.

Ngày ngày suy nghĩ làm thế nào để gánh chịu trách nhiệm, phó xuất một cách thầm lặng, không để người khác biết những gì mình làm.

Chỉ cần mọi người đều có thể tốt, đều có thể nhận thấy trách nhiệm của mình, thấu hiểu và hòa hợp, không chạy theo những ham muốn, truy cầu và dục vọng thì Ngài sẽ thấy thỏa mãn là vui vẻ.

Phật Ngày Ngày Suy Nghĩ Làm Thế Nào Để Người Khác Được Thuận Lợi Hơn, Ngày Ngày Nghĩ Làm Thế Nào Để Thí Xả Thân Mình Để Phục Vụ Người Khác.

Phật ngày ngày suy nghĩ làm thế nào để người khác được thuận lợi hơn, ngày ngày nghĩ làm thế nào để thí xả thân mình để phục vụ người khác.

Ngài không cần mọi người biết, không nghĩ gì cho mình, cũng chưa bao giờ nghĩ mình phải đạt được gì, chỉ tìm cách để có thể bố thí đi tất cả thành tâm của mình.

Đệ tử: Vì thế con ngày ngày muốn thành Phật, thì không thể thành Phật được, là bởi vì con đang truy cầu được thành Phật. Phật cái gì cũng không muốn, không tính toán được mất, tất cả chỉ là bố thí thành tâm của mình.

Sư phụ: Đúng vậy, Phật không nghĩ những điều mà con nghĩ. Những chuyện Phật nghĩ, thì con lại không thể nghĩ đến và cũng không làm được, vậy con có thể thành Phật được không? Hơn nữa, Phật cũng không phải cứ muốn là thành, mà là công đức tương ứng tích được khi làm người.

Đệ tử: Vậy con sẽ bắt đầu thí xả bản thân mình, làm như vậy có thể thành Phật không?

Sư phụ: Không thể. Nếu con vì thành Phật mà xả bỏ, vậy thì không phải xả. Mà là có tâm hữu cầu, tâm được mất, có sự trao đổi. Không thể có thành tựu.

Đệ tử: Vậy thì thế nào mới thực sự là thí xả ạ? Con phải làm thế nào đây?

Sư phụ: Nếu cảm nhận được mình đang thí xả, thì không có xả. Con có biết được Phật xả gì không?

Đệ tử: Dạ có phải là phúc báo và công đức không ạ?

Vì Thế Không Thể Dùng ‘Đúng’ Và ‘Sai’ Để Nhìn Nhận Người Khác, Nhìn Nhận Vấn Đề, Mà Chỉ Có Thể Lấy ‘Chính’ Và ‘Tà’ Để Yêu Cầu Và Ước Chế Tâm Của Mình, Từng Niệm Từng Niệm Vứt Bỏ Chính Mình.

Vì thế không thể dùng ‘đúng’ và ‘sai’ để nhìn nhận người khác, nhìn nhận vấn đề, mà chỉ có thể lấy ‘chính’ và ‘tà’ để yêu cầu và ước chế tâm của mình, từng niệm từng niệm vứt bỏ chính mình.

Sư phụ: Đúng vậy. Ông thí xả chính là vô lượng đức. Vậy con có cái đó không?

Đệ tử: Con không biết, có lẽ là con không có?

Sư phụ: Con có biết thế nào là đức không?

Đệ tử: Là không vì mình, làm người tốt, giúp đỡ người khác.

Sư phụ: Đây chỉ là hình thức bên ngoài, là lý luận trống rỗng mà thôi.

Bởi vì tâm con vẫn chưa đạt đến cảnh giới vô tư vô ngã, vì thế căn bản không thể biết vô tư là gì, vô ngã là gì. Hình thức bên ngoài của con chưa bị phá đi, thì không thể có công đức được?

Công và đức đều từ khởi tâm động niệm ở bên trong, là cảnh giới vô hình. Bởi vì con mang thân con người, trong cuộc sống có quá nhiều tư tâm tạp niệm, có quá nhiều vọng tưởng truy cầu, mà con căn bản không quan tâm tới từng ý nghĩ ý niệm của mình. Vì thế con ngay đến sự thanh tịnh cơ bản nhất cũng không có, cũng không hiểu rõ thực chất giới là gì, nên từng niệm đầu mỗi ngày vẫn còn ở trong vi phạm giới!

Chỉ cần con vẫn còn truy cầu đắc được, thì đều là hướng ngoại mà cầu. Vì thế, không có chính tâm, không có thành ý, không tìm ra được tiêu chuẩn của thiện và đức, không bỏ được lòng tham và dụng ý xấu của mình. Thì lại càng không có công đức.

Đệ tử: Vậy con cũng phải bắt đầu hỷ xả tâm tu hành thôi.

Sư phụ: Con có biết như thế nào mới gọi là xả không? Nếu niệm niệm đều ở trong hỷ xả, đều ở trong giới, vậy con có biết hỷ xả là gì không?

Đệ tử: thí xả cũng có cũng có nhiều nội dung vậy à? Con thực sự vẫn chưa biết.

Sư phụ: Tất cả nền móng của  tu hành đều ở đây, con đến cái này cũng không biết, thì con đang ở trong phạm giới tạo nghiệp. Vậy con đời này có thể thành đạo nào đây? Không cần nói đến tu hành và học Phật nữa, ngay đến cả đạo làm người cơ bản cũng không thành nổi. Trong cảnh giới này của con, lại ngày ngày lấy kinh sách Phật, nói lời của Phật, chẳng phải là phạm tội phỉ báng sao?

Đệ tử trên thân đã bắt đầu toát mồ hôi, giọng có chút run rẩy nói: “Vậy xin thầy hãy chỉ dạy con với!”

Sư phụ từ bi nói: Cái gì gọi là thí xả, chính là trước tiên phải biết rõ chính mình, loại bỏ những so đo tính toán, mọi thứ phải dựa vào luật nhân quả để lý giải người khác.

Hết thảy các ác ý bên ngoài, phỉ báng, nghịch cảnh, đều là nhân quả tương ứng mà tự thân phải gánh chịu, chứ không phải là do lỗi lầm của người khác.

Vì thế không thể dùng ‘đúng’ và ‘sai’ để nhìn nhận người khác, nhìn nhận vấn đề, mà chỉ có thể lấy ‘chính’ và ‘tà’ để yêu cầu và ước chế tâm của mình, từng niệm từng niệm vứt bỏ chính mình.

Con người trước tiên là phải vứt bỏ hết thảy tư tâm và dục vọng của mình, thì mới có thể đi vào thanh tịnh.

Lê Hiếu

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Hạt Giống Từ Bi

Hạt Giống Từ Bi

Thekchen Chöling, Dharamsala, HP, Ấn Độ - Sáng nay, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã được mời tham gia...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Một Nhóm Phật Tử Đông Nam Á

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Một Nhóm Phật Tử Đông Nam Á

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI MỘT NHÓM PHẬT TỬ ĐÔNG NAM Á Tác giả: Đức Đạt Lai...

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nghệ Thuật Phạm-Bối Trong Kinh Điển Phật Giáo

Nghệ thuật Phạm-bối trong kinh điển Phật giáo

NGHỆ THUẬT PHẠM-BỐI TRONG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO Chúc Phú Đạo nhân thanh cố khởi1 Nghệ thuật Phạm-bối của Phật giáo ra...

Những Bệnh… Vô Duyên!

Những bệnh… vô duyên!

NHỮNG BỆNH VÔ DUYÊNBS. Đỗ Hồng Ngọc Bệnh thì có bệnh nặng, bệnh nhẹ, bệnh có duyên và bệnh... vô...

Thiền Và Sức Khỏe : Đầu Tư Cho Chính Mình Để Được Hạnh Phúc

Thiền Và Sức Khỏe : Đầu Tư Cho Chính Mình Để Được Hạnh Phúc

Giao lưu trực tuyến THIỀN và SỨC KHỎEĐầu tư cho chính mình để được hạnh phúcbài: Kim Yến, ảnh: Hồng...

Con Gái Đức Phật

Con Gái Đức Phật

Cổ sử truyện CON GÁI ĐỨC PHẬT (Hành trạng của chư Thánh ni & những cận sự nữ đặc biệt...

Ma Chướng & Thử Thách Trong Đời Sống (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Ma chướng & thử thách trong đời sống (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

  THIỆN PHÚC MA CHƯỚNG & THỬ THÁCHTRONG ĐỜI SỐNGOBSTRUCTIVE GHOSTS ANDCHALLENGES IN LIFE Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All...

Ý Nghĩa Của Khổ Đau Trong Phật Giáo

Ý nghĩa của khổ đau trong Phật giáo

Ý NGHĨA CỦA KHỔ ĐAU TRONG PHẬT GIÁO(Comprendre la souffrance)Ajahn SumedhoHoang Phong chuyển ngữ   Lời giới thiệu của người dịch ...

Đạo Phật Qua Nhận Thức Mới

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào

Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào

Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào Toại Khanh Nói thiệt, tôi chẳng biết ông Lê Hựu Hà nghĩ gì...

Kinh Nghiệm Tuệ Giác

Kinh Nghiệm Tuệ Giác

KINH NGHIỆM TUỆ GIÁC Bài thuyết giảng của S.N. Goenka, tại Bangkok, Thái Lan, tháng 9, 1989.   Kính thưa...

Niệm Phật Và Trị Liệu

Niệm Phật và trị liệu

Khi xuất gia, tôi đã được Hòa thượng bổn sư là Hòa thượng Trí Đức dạy phương pháp niệm Phật....

Việt Nam Qua Lý Nhân Quả

Việt Nam Qua Lý Nhân Quả

VIỆT NAM QUA LÝ NHÂN QUẢ Thích Minh Không 17.11.2016   Cách đây 3 ngày, tôi có viết bài ‘hiểu...

Thực Tập Thiền Minh Sát Vipassanā (Song Ngữ Việt – Anh)

Thực Tập Thiền Minh Sát Vipassanā (Song ngữ Việt – Anh)

Thực Tập Thiền Minh Sát Vipassanā  Dĩ nhiên chẳng ai muốn đau khổ và mọi người đều cố gắng tìm...

Hạt Giống Từ Bi

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Một Nhóm Phật Tử Đông Nam Á

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Nghệ thuật Phạm-bối trong kinh điển Phật giáo

Những bệnh… vô duyên!

Thiền Và Sức Khỏe : Đầu Tư Cho Chính Mình Để Được Hạnh Phúc

Con Gái Đức Phật

Ma chướng & thử thách trong đời sống (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Ý nghĩa của khổ đau trong Phật giáo

Đạo Phật Qua Nhận Thức Mới

Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào

Kinh Nghiệm Tuệ Giác

Niệm Phật và trị liệu

Việt Nam Qua Lý Nhân Quả

Thực Tập Thiền Minh Sát Vipassanā (Song ngữ Việt – Anh)

Tin mới nhận

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

Tài sản của người con Phật

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Sáu pháp Ba-La-Mật

Chùa Cháy

Ăn mày cửa Phật

Thư Kêu Gọi của Thầy chủ trì chùa Moitri Buddhist Vihara, Goussainville (France)

Câu chuyện Đức Phật và 3 người đàn ông cùng bài học xương máu

Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống

Hòa thượng Viên Minh: Cô đơn là điều tuyệt diệu

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Quét sạch phiền não

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Tin mới nhận

Xuân, chiến tranh và hòa bình

Đường Đến Bình An Thật Sự (6)

Ngôn vọng hiển tri chơn

Cành Triêu Nhan

Giàu lên dễ sinh tật

Đức Hỷ Xả

Tuệ giác của Đức Phật

Thiền Và Sự An Lạc Của Tâm Hồn

Ứng Dụng Tứ Tất Đàn Vào Đời Sống Xã Hội

Điều quan yếu trong đời sống

Lời Khuyên Tâm Yếu Tóm Lược

Pháp Tánh

Tại sao chúng ta lại sanh ra dưới một vì sao xấu

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 36)

Giải Đoán 16 Điềm Triệu Của Đức Vua Pāsenadi

Nhân duyên hổ tương

Con cái và cha mẹ ở kiếp này có duyên nợ gì với nhau?

BTS Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2566

Bài Kệ Bốn Câu

Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

Tin mới nhận

Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Thực Tại Hiện Tiền

Sách Mới – Ấn Tống: Giới Thiệu Nguồn Gốc A-di-đà

Kinh Pháp Cú Giảng Giải

Kinh Vakkali

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Pháp Môn Tu Chứng Lăng Nghiêm Đại Định

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Kim Cang Giảng Giải – Đoạn 18 – Nhất Thể Đồng Quán

Tóm tắt kinh Trung Bộ

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Tin mới nhận

Tìm Hiểu Về Trào Lưu Tịnh Độ Tại Việt Nam

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 23)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 36)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Tuệ Quán Nẻo Về Chân Như

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Khóa Hư Lục Giảng Giải

Niệm Phật, Ăn Chay Và Phóng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Ngài Thân Loan Và Chân Tông Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 70)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 32)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 19)

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pali

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.