PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giữ tâm như chăn trâu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Trâu thấy mạ non thì liền xông vào. Kỳ thực cũng tội cho trâu vì bản chất của nó là vậy. Không ai nỡ trách con trâu, có chăng là trách người chăn lơ là, không chú tâm, chẳng quyết liệt ngăn chặn. Nếu chăm bẵm giữ trâu, “dùng tay trái kéo dây mũi, tay phải cầm roi nện vào thân, đuổi ra khỏi ruộng” thì lâu ngày trâu sẽ thuần, không tự tung tự tác làm hại lúa mạ nhà người.

“Một thời Đức Phật ở trong vườn Cù-sư-la, tại nước Câu-diệm-di. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Nếu với Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni nào, ở nơi sắc được nhận thức bởi con mắt mà phát sanh hoặc dục, hoặc thèm muốn, hoặc ái niệm, hoặc chỗ bị quyết định đắm trước; đối với những tâm như vậy, phải khéo tự phòng hộ. Vì sao? Vì những tâm này đều là con đường đưa đến sợ hãi, có chướng nạn. Đây là chỗ nương tựa của người ác, không phải chỗ nương tựa của người thiện. Cho nên, phải tự phòng hộ. Đối với tai, mũi, lưỡi, thân, ý lại cũng như vậy.

– Thí như người nông phu có đám mạ tốt, mà người giữ ruộng thì lười biếng, buông lung, để trâu vào ăn lúa mạ. Phàm phu ngu si cũng lại như vậy, sáu xúc nhập xứ… cho đến buông lung cũng lại như vậy.

– Đám mạ tốt, nếu người giữ ruộng tâm không buông lung, thì trâu không ăn được. Giả sử có vào ruộng cũng bị đuổi ra hết. Nghĩa là tâm, ý, hay thức của Thánh đệ tử đa văn, đối với công năng ngũ dục phải khéo tự nhiếp hộ, tĩnh chỉ hết, khiến cho diệt tận.

– Đám mạ tốt, người giữ ruộng không tự buông lung, thì nếu trâu vào ruộng, sẽ dùng tay trái kéo dây mũi, tay phải cầm roi nện vào thân, đuổi ra khỏi ruộng. Này các Tỳ-kheo, ý các ông nghĩ sao? Khi con trâu kia đã bị thống khổ vậy rồi, thì từ làng về nhà, từ nhà ra làng, có còn dám ăn lúa mạ non như lỗi trước không?

Đáp rằng:

– Bạch Thế Tôn, không. Vì sao? Vì nó nhớ lần trước vào ruộng, đã bị cái đau khổ bởi roi vọt.

– Như vậy, này các Tỳ-kheo, nếu tâm, ý, hay thức của Thánh đệ tử đa văn đối với sáu xúc nhập xứ cực kỳ sanh lòng yểm ly, sợ hãi, nội tâm an trụ, chế ngự nhất tâm…

Phật nói kinh này xong, các Tỳ-kheo nghe những gì Phật dạy, hoan hỷ phụng hành.

Phòng hộ sáu căn là việc quan trọng của người tu. Sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) luôn tiếp xúc với sáu trần (sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp), vì có xúc nên thọ, ái, thủ, hữu phát sinh và toàn bộ khổ đau có mặt. Để ngăn ngừa ái, để ngăn con trâu xông vào ruộng lúa, người tu phải dùng cây roi chánh niệm. Nhờ chánh niệm tỉnh giác nên cái thấy chỉ dừng nơi cái thấy (nghe, ngửi… cũng như vậy), ái không sinh khởi, ái diệt nên khổ đau vắng mặt. Đó là phòng hộ các căn.

Người tu không tật nguyền nên sáu căn hoạt động bình thường; mắt vẫn thấy, tai vẫn nghe, thân vẫn xúc chạm… Tuy có thấy, nghe và xúc chạm nhưng nhờ chánh niệm thường trực nên không vướng mắc vào sáu trần. Như mục đồng có sợi dây và cây roi, người tu có chánh niệm và tỉnh giác nên tâm vẫn an nhiên dù sáu trần hấp dẫn luôn mời gọi.
Quảng Tánh

BÀI ĐỌC THÊM:
Tranh chăn trâu giảng giải (HT. Thích Thanh Từ)
Tranh Chăn Trâu Đại Thừa Và Thiền Tông (TT. Thích Tuệ Sỹ)

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Dâng Mẹ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ngũ Lực Để Thực Hành Vào Lúc Lâm Chung

Ngũ lực để thực hành vào lúc lâm chung

NGŨ LỰC ĐỂ THỰC HÀNH VÀO LÚC LÂM CHUNGLama Zopa Rinpoche Rinpoche đã cho lời khuyên sau đây về ngũ...

Một Thời Cùng Hiện

Một thời cùng hiện

MỘT THỜI CÙNG HIỆN Vĩnh Hảo   Đêm giao thừa. Khu xóm tĩnh lặng. Gió lùa qua vườn sau làm...

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume V

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume V

THIỆN PHÚCPHẬT PHÁP CĂN BẢNBASIC BUDDHIST DOCTRINESVIỆT-ANH VIETNAMESE-ENGLISHPhật Giáo Việt Nam Hải Ngoại - Oversea Vietnamese Buddhism 2009VOLUME V VOLUME...

Thế Nào Là Quán Chiếu Về Pháp

Thế nào là quán chiếu về pháp

THẾ NÀO LÀ QUÁN CHIẾU VỀ PHÁPHow to contemplate on the DhammaAjahn Brahmali- 29/11/2019Lược dịch: Một nhóm Phật tử Bắc...

Thiền Trà Cùng Trăng

Thiền trà cùng trăng

THIỀN TRÀ CÙNG TRĂNGDiệu Trân Chiều nay, những nụ quỳnh óng mượt đã uốn cong, báo hiệu khi mặt trời...

Smartphone Và Tôi

Smartphone và tôi

của mình. Đứa trẻ khi còn trong em và các thành viên khác. Đến tuổi đi học, được nới ra...

Luận Tỳ Bà Sa

Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Quyển 26, Tỳ Đàm Bộ Nhất Số 1521, Trang 40 Luận Tỳ Bà...

Đời Là Bể Khổ

Đời là bể khổ

NGUỒN CHÂN LẼ THẬTNguyên MinhNhà xuất bản Thời Đại 2015 ĐỜI LÀ BỂ KHỔ Ngay sau khi thành đạo và...

An Sĩ Toàn Thư

An Sĩ Toàn Thư

Đối với tất cả chúng sinh, hai nghiệp dâm dục và giết hại là căn bản của vòng luân hồi...

Sự Lan Truyền Của Đạo Phật Ở Châu Á

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

Mặc dù đạo Phật chưa bao giờ phát triển phong trào truyền giáo, nhưng qua nhiều thế kỷ, giáo huấn...

Hương Thiền Trong Đời Sống (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Hương Thiền Trong Đời Sống (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

 HƯƠNG THIỀNLUÔN ĐƯỢM TRONGGIÁO ĐIỂN NHÀ PHẬT  THE FRAGRANCE OF MEDITATIONALWAYS REMAINS IMBIBED IN BUDDHIST SCRIPTURES Copyright © 2021 by Ngoc...

Nhà Vũ Trụ Học Stephen Hawking Và Mười Câu Hỏi Của Tạp Chí Time

Nhà Vũ Trụ Học Stephen Hawking Và Mười Câu Hỏi Của Tạp Chí Time

NHÀ VŨ TRỤ HỌC STEPHEN HAWKINGVÀ MƯỜI CÂU HỎI CỦA TẠP CHÍ TIMETime Magazine / Trí Tánh dịch Stephen William...

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc 2013

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc 2013

THÔNG ĐIỆP PHẬT ĐẢN PL 2557 DL 2013CỦA TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC Ngày lễ Phật đản (Vesak Day)...

Phương Pháp Khôi Phục Tín Tâm Đối Với Phật Pháp

Phương Pháp Khôi Phục Tín Tâm Đối Với Phật Pháp

PHƯƠNG PHÁP KHÔI PHỤC TÍN TÂM ĐỐI VỚI PHẬT PHÁP TT. THÍCH NHẬT TỪ SADI THÍCH NGỘ TRÍ VIÊN phiên...

Dâng Mẹ

Ngũ lực để thực hành vào lúc lâm chung

Một thời cùng hiện

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume V

Thế nào là quán chiếu về pháp

Thiền trà cùng trăng

Smartphone và tôi

Luận Tỳ Bà Sa

Đời là bể khổ

An Sĩ Toàn Thư

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

Hương Thiền Trong Đời Sống (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Nhà Vũ Trụ Học Stephen Hawking Và Mười Câu Hỏi Của Tạp Chí Time

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc 2013

Phương Pháp Khôi Phục Tín Tâm Đối Với Phật Pháp

Tin mới nhận

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Phật dạy: Khéo chăm dưỡng người bệnh

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Gặp Gỡ Giáo Sư Người Mỹ Gốc Việt Nghiên Cứu Về Bồ Tát Thích Quảng Đức

Phật pháp nhiệm mầu

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

Công đức chiêm bái Phật tích

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Ứng xử của Đức Phật trong quan hệ thân tộc, anh em

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Lời Phật dạy về công ơn người mẹ khi mang thai

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

Phật tại tâm là gì?

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Tiểu Sử Bồ Tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963)

Sự gia hộ của Đức Phật

Lời Phật dạy: ‘Nghe” là một pháp tu thù thắng

Tin mới nhận

Khi nào chim sắt bay (Vietnamese-English)

Văn Phát Nguyện Sám Hối

Tập Yoga Và Thiền Trong Tù

Tứ Diệu Đế (Kyabje Choden Rinpoche)

Buông xả đi

Tinh thần văn hóa dân tộc

Phật giáo đến Phương Tây như thế nào ?

Phật Giáo Và Môi Trường Thích Thiện Hữu

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 123)

Lợi ích của nói lời thành thật

Bốn loại nghiệp chướng của người mới phát tâm học Phật

Nhân Câu Chuyện Của Bác Sĩ Trịnh Đình Hỷ

Đạo Phật Và Nữ Tu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Chìa Khóa Vào Thiền

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (7) Nguyễn Hòa

Sự Hy Sinh Và Hạnh Phúc Gia Đình Hoang Phong

Hậu Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2014?

Từ Tứ Chánh Cần Đến Hiện Quán

Tin mới nhận

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Phép Tu Lăng Nghiêm Đại Định

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Lược Giải Kinh Địa Tạng

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 04)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 07)

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 294)

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 59)

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 1)

Tịnh Độ Là Lòng Trong Sạch, Di Đà Là Tính Sáng Soi

Vì Sao Phải Siêu Độ Vong Nhân

Nhận Thức Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không

Nhận thức Phật Giáo (Phần 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 93)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 3)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 63)

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 52)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 46)

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Lợi Lạc Hữu Tình

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 125)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Bước chuyển từ triết lý Niệm Phật đến tín ngưỡng Niệm Phật

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 39)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese