PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giữ lửa mùa xuân

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
GIỮ LỬA MÙA XUÂN
Quang Minh

Hoa Dao RoiMùa xuân lại về trên khắp đất nước, với sự hồi sinh của vạn vật sau mùa đông, dường như trong các cây cối hoa lá lại vươn ra một sức sống mãnh liệt sau tháng ngày thu mình vất vả chờ đợi. Cũng vậy trong một năm với biết bao vui buồn, với bao trắc trở hay thuận lợi của đời người, chúng ta tạm gác lại một năm cho dù còn bao dự định, bao ưu tư hay nghĩ suy mà đón nhận mùa xuân đến.

Mùa xuân trong ánh đạo hay mùa xuân của tâm hồn bằng cảm nhận của ánh nhìn tri tuệ thì mùa xuân là sự thanh lọc cái còn chưa tốt, gạt đi giá lạnh của tâm hồn, đem lại sự sống cho trái tim yêu thương, thổi hồn nhựa sống vào tâm hồn. Mùa xuân cũng là dịp các phật tử chiêm nghiệm lại một năm mình đã làm hay chưa làm được gì để mà phản tỉnh bản thân, quyết tâm hành đạo, tu tập trong một năm mới tiếp theo để làm tròn đạo pháp, làm sáng trong tâm hồn, mở rộng cánh cửa của tâm để giúp nhân gian, giúp mọi người về với sự bình an nơi cõi lòng. Thế gian vô thường nên mùa xuân đến thì xuân sẽ đi, nhưng dư âm nó sẽ còn mãi.

Mùa xuân bất tận là mùa xuân trong tâm, tâm mà hỷ xả thì mùa xuân an bình, tâm mà từ bi thì mùa xuân yêu thương, tâm mà rộng mở thì mùa xuân tươi sáng, tâm mà yêu thương thì thấm đượm tình xuân, tâm mà thanh tịnh là mùa xuân ánh đạo, tâm mà an nhàn là nhiên bình sắc xuân, tâm mà tròn sáng là mùa xuân đủ đầy, tâm mà an ổn là mùa xuân khương ninh, tâm mà giải thoát là mùa xuân vĩnh cửu, tâm mà bố thí là sự rộng khắp của mùa xuân, tâm mà trì giới là sự trang nghiêm của mùa xuân,  tâm mà nhẫn nhục là sự bình yên của mùa xuân, tâm mà tinh tấn là hơi ấm mùa xuân, tâm mà thiền định là cõi tịnh thế của mùa xuân, tâm mà trí huệ là sự tươi sáng của mùa xuân. 

Vậy mùa xuân đối với người phật tử là mùa xuân của tâm đạo, tâm hồn, của lửa lòng tu đạo. Sự tu tập lấy gươm trí tuệ chém tan màn vô minh, nhưng để được trí tuệ thì sự rèn luyện trong học tập, tu tập hay hành đạo cần phải trải qua một thời gian, một quá trình dài ngắn tùy căn cơ mỗi người, mà quá trình đó sẽ không ít những sóng gió, những trở ngại mà muốn duy trì sự tu đó lâu dài không ngưng trệ, lui sụt thì cần ngọn lửa lòng nơi tâm. Nên phát tâm tu mà không giữ được lửa tu thì sự tu đó được thời gian đầu, sau dễ buông lung tâm ý hay dễ dãi đãi bản thân, dễ mệt mỏi tâm can khi mà chưa đạt nhưng gì mình đặt ra, mong muốn hay ý nguyện ban đầu. Vậy sự tinh tấn là lửa mùa xuân nơi cõi tâm. Hãy thắp sáng ngọn lửa mùa xuân của tâm để đâu đâu cũng là đạo, nơi nơi đều là pháp, chỗ chỗ đều là tịnh độ an nhiên của cõi tâm.

Nhân dịp tết đến xuân về kính chúc quý vị ban trị sự giáo hội phật giáo Việt Nam và hải ngoại, quý vị đồng tu một mùa xuân an nhiên, yên vui và thanh bình, chúc cho đạo pháp trường tồn và phát triển càng sâu rộng. Nam mô A Di Đà Phật. 

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Con Ơi, Tu Đi…

Con ơi, tu đi…

Tôi đã tình cờ chụp được hình ảnh một em trai được mẹ dắt tới chùa lễ Phật. Nhìn cách...

Nhẫn Nhục Thế Nào Cho Chính Đáng?

Nhẫn nhục thế nào cho chính đáng?

HT. Thích Thanh TừTheo quan niệm chung của Phật tử xưa nay, khi nói đến trách nhiệm truyền bá Phật...

Cuộc Đối Thoại Kỳ Lạ Giữa Phi Hành Gia Nổi Tiếng Và Hoà Thượng Thánh Nghiêm

Cuộc Đối Thoại Kỳ Lạ Giữa Phi Hành Gia Nổi Tiếng Và Hoà Thượng Thánh Nghiêm

Đoạn trích này trong cuốn Muôn kiếp nhân sinh 1 của tác giả Nguyên Phong.  Giáo sư Yeh chợt hỏi:...

Tài sản theo quan hệ nhân quả

Tài sản theo quan hệ nhân quả Đại sư Tinh Vân Tài sản lớn nhất trong đời sống là “không...

Em Về Nhớ Giùm Anh

Em về nhớ giùm anh

EM VỀ NHỚ GIÙM ANH   Lối về sao rất lạtrong mắt em đường xatiếng dế kêu ngày hạlay động...

Giáo Dục Và Giáo Dục Phật Giáo: Bản Chất Và Giá Trị – Mai Thanh Thế

Giáo Dục Và Giáo Dục Phật giáo: Bản Chất Và Giá Trị  Mai Thanh Thế Giáo dục Phật giáo là...

Nói Hai Lưỡi Và Gây Tổn Thương Nhau Trong Công Sở

Nói hai lưỡi và gây tổn thương nhau trong công sở

NÓI HAI LƯỠI VÀ GÂY TỔN THƯƠNG NHAU TRONG CÔNG SỞ Thích Thánh Nghiêm   Những lời ác ý, chê...

Vọng Niệm Sao Băng

Vọng niệm sao băng

VỌNG NIỆM SAO BĂNG Dương Thủy Triều   Đức Phật giảng muôn pháp, cũng là mong chúng sanh thực hành...

Linh Hồn Là Gì? Phật Giáo Hiểu Thế Nào Về Linh Hồn Đi Đầu Thai

LINH HỒN LÀ GÌ?PHẬT GIÁO HIỂU THẾ NÀO VỀ LINH HỒN ĐI ĐẦU THAI Do quan niệm linh hồn theo...

Giới Thiệu Sách: Quan Điểm Của Phật Giáo Trước Các Vấn Đề Hiện Đại

Giới Thiệu Sách: Quan Điểm Của Phật Giáo Trước Các Vấn Đề Hiện Đại

Giới thiệu sách: QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC CÁC VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠIThích Nhật Từ “Quan điểm của Phật giáo...

Hết Thuốc Chữa

Hết Thuốc Chữa

Không phải ngẫu nhiên mà người xưa nói “giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”. Có những tính khí...

Phát Triển Tâm Từ

PHÁT TRIỂN TÂM TỪ Thích Tuệ Sỹ Bồ tát hành đạo bắt đầu từ giữa lòng xã hội nên sự...

Đáp Ứng Của Phật Giáo Trước Đại Dịch Covid -19 Từ Góc Độ Lịch Sử

Đáp Ứng Của Phật Giáo Trước Đại Dịch Covid -19 Từ Góc Độ Lịch Sử

   ĐÁP ỨNG CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19 TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ(Buddhist Responses to the Covid-19 Pandemicin...

Các Nhà Sư Đi Khất Thực Trên Đường Phố Ở Cố Đô Huế

Các Nhà Sư Đi Khất Thực Trên Đường Phố Ở Cố Đô Huế

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Hôm qua giảng đến “Thập Lực”, tiếp theo là “Tứ Vô Úy”.TỨ VÔ ÚYVô úy là ngữ khí khẳng định,...

Con ơi, tu đi…

Nhẫn nhục thế nào cho chính đáng?

Cuộc Đối Thoại Kỳ Lạ Giữa Phi Hành Gia Nổi Tiếng Và Hoà Thượng Thánh Nghiêm

Tài sản theo quan hệ nhân quả

Em về nhớ giùm anh

Giáo Dục Và Giáo Dục Phật Giáo: Bản Chất Và Giá Trị – Mai Thanh Thế

Nói hai lưỡi và gây tổn thương nhau trong công sở

Vọng niệm sao băng

Linh Hồn Là Gì? Phật Giáo Hiểu Thế Nào Về Linh Hồn Đi Đầu Thai

Giới Thiệu Sách: Quan Điểm Của Phật Giáo Trước Các Vấn Đề Hiện Đại

Hết Thuốc Chữa

Phát Triển Tâm Từ

Đáp Ứng Của Phật Giáo Trước Đại Dịch Covid -19 Từ Góc Độ Lịch Sử

Các Nhà Sư Đi Khất Thực Trên Đường Phố Ở Cố Đô Huế

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Tin mới nhận

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Thánh tích Tịnh xá Kỳ Viên – Nơi Đức Phật trải qua nhiều mùa an cư nhất

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Giản dị trong nếp sống

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Vì sao Phật nói: “Đàn bà sẽ vào địa ngục nhiều hơn đàn ông?”

Người yêu rốt cuộc là ai?

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Phật là bậc giải thoát

Sáu nghề ác không nên làm là gì?

The Self-immolation In Vietnam –

Lời Phật dạy về những điều khó

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Tuệ giác của Thế tôn

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Thứ Hai Xanh

Từ Lời Phật Dạy Trong Kinh Trường Bộ Nghĩ Về Việc Cầu, Cúng Thần Tài.

Làm Sao Khi Chét – Vấn Có Nụ Cười Trên Môi ?

Không ăn thịt một ngày, chúng ta được lợi ích gì?

Đôi mắt tình xanh biếc (sách)

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Bốn dấu ấn của hiện hữu

Mùa xuân và ước mơ của tuổi trẻ

Lời khuyên khi nhớ cha mẹ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Có Nên Tin Vào Duyên Số? Huyền Ngu – Quảng Tánh

Bí Quyết Tu Chứng

Thư Ngỏ Chương Trình Khám Bệnh, Phát Thuốc, Chữa Răng, Mổ Mắt, Tặng Quà, Cắt Tóc Miễn Phí Cho Đồng Bào Nghèo Lần Thứ 11 Tại Huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long

Tranh chăn trâu giảng giải

3. It looks like that but is not the way it is

‘Tập San Hoằng Pháp và Tập San Pháp Luân

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần 1)

Phương cách đối phó với bệnh hoạn

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Giới thiệu tổng quát chương 6: tầm nhìn thâm sâu về thế giới

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

PHẬT THUYẾT PHÁP ẤN KINH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 300)

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

Luận Kim Cương Tiên – Thế Thân Bồ Tát

Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 12)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?

Tịnh Độ Chân Tông Của Nhật Bản

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 7)

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 46)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 64)

Lợi Lạc Hữu Tình

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.