PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giới Thiệu Quyển Sách “Bản Chất Của Sự Hạnh Phúc”

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. LỜI NGƯỜI DỊCH
  2. LỜI MỞ ĐẦU
  3. LỜI GIỚI THIỆU

LỜI
NGƯỜI DỊCH

 

The_Essence_Of_HappinessQuyển
sách này như Bác sĩ Howard Cutler nói là tinh hoa của loạt sách Nghệ Thuật Hạnh
Phúc
, và cũng nhờ quyển sách này nên tôi mới biết những quyển sách của loạt
sách này và tôi sẽ cố gắng để chuyển ngữ tất cả những quyển sách còn lại của loạt
sách này:

1-
The Art of Happiness: Nghệ Thuật tạo Hạnh Phúc, đã được Thượng tọa Tâm-Quang,
chùa Tam Bảo, Fresno, California, dịch thuật và ấn hành.

2-
The Art of Happiness in the Trouble World: Nghệ Thuật Hạnh Phúc trong Thế Giới
Phiền Não
,
Tuệ Uyển đã dịch xong ngày 23-2-2012.

3-
The Art of Happiness at Work: Nghệ Thuật
Hạnh Phúc với Nghề Nghiệp
, Tuệ Uyển đã dịch được vài chương của quyển sách này.

4-
The Essence of Happiness: Bản chất của Hạnh Phúc, Tuệ Uyển dịch xong ngày 14-
01- 2011.

Vì
quyển sách này chỉ trích những đoạn quan
trọng trong loạt sách Nghệ Thuật Hạnh Phúc nên chỉ trên năm mươi trang sách nếu
in liên tục, nên có thể được in chung với quyển Nghệ Thuật Hạnh Phúc trong Thế
Giới
Phiền Não.

Như
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói với Bác sĩ Howrd Cutler khi ông báo tin cho ngài về sự
thành công không ngờ của quyển sách đầu tiên của loạt sách này quyển Nghệ Thuật
Hạnh Phúc, là: nó giúp ích gì cho mọi người hay không? Tuệ Uyển cũng mong sự hiện diện của những quyển
sách này bằng Việt ngữ sẽ có những ích lợi như thế. Làm cho đời sống của chúng ta hạnh phúc
hơn! Như mong đợi của Đức Đạt Lai Lạt
Ma
.

Ngày
28-4-2012

Tuệ
-Uyển

 

LỜI MỞ ĐẦU

 

Bản
Chất
của Hạnh Phúc được trích từ tác phẩm Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc: Cẩm Nang cho Đời Sống, một quyển sách căn cứ
trên sự mở rộng những đối thoại giửa Đức Đạt Lai Lạt Ma và Bác sĩ Howard C.
Cutter, một nhà tâm lý trị liệu phương Tây. Khuynh hướng của Bác sĩ Cutter là để thể nghiệm một tiến trình nhằm
trình bày những quan điểm của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong việc hướng dẫn một đời sống
tốt đẹp hơn, tranh luận qua những quán chiếu và luận giải từ chính nhận thức
Tây phương của ông.

Bác
sĩ
Cutter đã tốt nghiệp tại trường Đại học Y Dược Arizona. Ông đã hoàn tất chương trình huấn luyện đặc
biệt
về tâm lý trị liệu tại Trung Tâm Y Khoa Good Samaritan tại Phoenix, và là
người đạt được bằng cấp đặc biệt của Hội Đồng Tâm Lý Trị Liệu và Thần Kinh Học
Hoa Kỳ. Bác sĩ Cutter hiện đang cư trú tại
Phoenix, nơi ông có một cơ sở tâm lý trị liệu tư nhân.

Đức
Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn, Tenzin Gyatso, là lĩnh tụ tâm linh và thế quyền
Tây Tạng. Năm 1989, ngài đoạt giải Nobel
Hòa Bình vì sự đấu tranh bất bạo động cho sự giải phóng Tây Tạng. Từ năm 1959, ngài đã sống lưu vong tại Ấn Độ.
Tây Tạng tiếp tục bị Trung Cộng chiếm đóng.

VĂN PHÒNG CAO CẤP
CỦA TÂY TẠNG

DHARAMSALA, ẤN ĐỘ

 

 

LỜI GIỚI THIỆU

 

Trong quyển sách
này, chúng tôi trích dẫn chắc lọc những nguyên tắc và thực hành chính yếu từ
quyển Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc: Cẩm Nang
Cho Đời Sống
, chọn lựa những thông điệp then chốt gói gọn những nhận thức nền
tảng của quyển sách này. Để giới thiệu
quyển sách này, tôi nghĩ, có thể rất hữu ích để nhìn nó trong phạm vi rộng rãi
hơn của toàn bộ những tác phẩm về Nghệ
Thuật Sống Hạnh Phúc
, khởi đầu với một lược thuật tóm tắt.

Nghệ Thuật Sống
Hạnh Phúc

được xuất bản năm 1998, và mặc dù với số lượng ấn hành ít ỏi và những dự đoán
khiêm nhường về thành công, nhưng nó nhanh chóng trở thành một quyển sách bán
chạy nhất thế giới, và cuối cùng lên đến hàng triệu người đọc. Sau khi quyển sách được phát hành, tôi thấy
mình vẫn ao ước khám phá chủ đề hạnh phúc với Đức Đạt Lai Lạt Ma, trong sự thâm
sâu
hơn. Mặc dù chúng tôi đã bao hàm những
nguyên lý then chốt, nhưng tôi cảm thấy vẫn có nhiều điều để học hỏi, gợi lại
nhiều lần đối thoại quá khứ mà trong ấy Đức Đạt Lai Lạt Ma đã từng nhắc nhở
tôi, “Mặc dù việc đạt đến hạnh phúc chân thật là có thể hiện thực, nhưng đấy
không là một vấn đề đơn giản. Có rất nhiều
trình độ…Chúng ta cần những sự tiếp cận đa dạng… Trình độ học hỏi và kiến thức
về những gì thực sự đưa đến hạnh phúc càng phong phú phức tạp, chúng ta càng được
tác động hơn .”

Do
thế, khi một sự hội tụ những sự kiện tạo nên cơ hội để tiếp tục sự gặp gở của
chúng tôi, tôi rất vui mừng. Những sự thảo
luận
này đã tiến triển trong một sự cộng tác tiếp diễn trên một loạt những quyển
sách, bao gồm Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc
Thực Hành(2003)
, Nghệ Thuật Sống Hạnh
Phúc
trong Thế Giới Phiền Não(2009)
. Hai quyển sách nữa đang được dự tính để hoàn tất toàn bộ loạt sách của
chủ đề này.

Điều
này đưa chúng ta đến tác phẩm Bản chất của
Hạnh Phúc
. Như tôi đã gợi ý nhân tố
căn bản cho việc mở rộng tác phẩm nguyên thủy thành một loạt sách cùng chủ để,
thế thì ý tưởng của việc cô đọng hay tóm tắt một quyển sách tương tự có thể dường
như mâu thuẩn. Nhưng không có sự mâu thuẩn. Có nhiều sự tiếp cận đối với hạnh phúc, mỗi
thứ hữu dụng dưới những hoàn cảnh khác nhau. Và đôi khi, tất cả chúng ta cần một ít nhắc nhở đơn giản của những chân
lý
nền tảng.

Làm
thế nào quyển sách này có thể hữu dụng? Đầu tiên, đối với những ai không chắc chắn về thái độ hay cư xử đưa đến
hạnh phúc chân thành, nó có thể giúp để lèo lái một tiến trình diễn biến chân
thật
đối với hạnh phúc – với một sự tiếp cận được hổ trợ bởi 2.500 năm theo lối
kinh nghiệm thử thách bởi vô số hành giả Phật Giáo và mới gần đây hơn, bởi sự
thẩm tra khoa học. Thứ hai, đối với những
ai thật sự biết con đường chân lý đến hạnh phúc, nhưng họ quá bị vướng bận với
sự cọ xát của cuộc sống hằng ngày cho nên người ta quên đi những chân lý nội tại
căn bản này và đi chệch phương hướng, những hạt trân châu tuệ trí này có thể hoạt
động
như những người nhắc nhở để giúp đưa họ trở lại lối mòn chân chính. Và đối với những ai nhớ rõ ràng những nguyên
tắc này nhưng thất bại trong việc thực hiện chúng, quyển sách này có thể thúc đẩy
họ áp dụng những phương châm xử thế trong đời sống hằng ngày của họ, được gợi hứng
bởi một vị hiền nhân đã tìm thấy hòa bình và hạnh phúc chân thật do theo đuổi
con đường này.

Bởi
vì cấu trúc và bố cục của quyển sách này khởi đầu một cách nhẹ nhàng từ bố cục
thông thường của loạt sách Nghệ Thuật Sống
Hạnh Phúc
, thế nên trước khi chấm dứt tôi muốn thêm một ít bình luận về việc
hiệu đính tác phẩm này.

Nghệ Thuật Sống
Hạnh

Phúc được chia làm năm phần chính, sau đó được chia nhỏ thành những
chương. Bản Chất của Hạnh Phúc cũng theo cấu trúc năm phần giống như thế,
và trong mỗi phần được trích dẫn liên hệ đến những chủ đề chính thấy trong những
phần tương ứng của Nghệ Thuật Sống Hạnh
Phúc
. Những đoạn trích này được rút
ra từ Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc, sau
đó được tập hợp một cách đại thể theo từng đề mục và tái cấu trúc, mà không có
dấu chỉ dẫn đến vị trí nguyên thủy của chúng trong Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc. Do vậy, sự liên tục của những đoạn trích không nhất thiết theo thứ tự của
những chương trong quyển sách trước đấy. Cũng thế, khi rút ra những đoạn trích, thỉnh thoảng tôi thấy cần thiết
thực hiện một số hiệu đính nào đấy, hoặc là vì ngữ pháp văn phạm hay để bảo
toàn sự trong sáng và ý nghĩa đúng đắn của đoạn văn, một khi nó được trích ra từ
phạm vi thảo luận rộng hơn. Trong một ít trường hợp, tôi cũng nhuận sắc
vì tính súc tích, mặc dù một cách tổng quát tôi cảm thấy duy trì những lời của
Đức Đạt Lai Lạt Ma như chúng xuất hiện trong những đối thoại ban đầu là quan trọng
hơn, tôi thực hiện thoãi mái hơn trong việc giảo chính những phần bình luận của
chính tôi.

Cuối
cùng
, trong kỷ niệm lần thứ mười xuất bản loạt sách Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã viết, “Mục tiêu của
chúng tôi là chia sẻ với những người khác sự tin chắc rằng có nhiều người trong
chúng ta có thể hành động để đạt được hạnh phúc to lớn hơn trong đời sống của
chúng ta, và quan trọng hơn, để đưa sự chú tâm đến những cội nguồn nội tại sâu
rộng
vô vàn sẳn sàng phục vụ mỗi chúng
ta
.” Tôi hy vọng rằng tác phẩm này cũng
đáp ứng những mục tiêu ấy và quý vị sẽ tìm thấy giá trị thực tiển nào đấy trong
những trang sách này, để hổ trợ quý vị đạt đến hạnh phúc chân thật trường cửu.

Howard
Cutler

Trích
từ quyển Bản Chất của Hạnh Phúc

 

Nghethuattaohanhphuc-Cover Art-Happiness-Book

Nghệ Thuật tạo Hạnh Phúc Nghệ Thuật Hạnh Phúc trong Thế Giới
Phiền Não
,

 

 

 

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Chớ Coi Thường Tụng Kinh, Niệm Phật, Nghe Pháp

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Là người học Phật, tôi kính trọng pháp môn tu Thiền nhưng cũng rất tin tưởng vào pháp môn tụng...

Làm Sao Để Chúng Ta Không Còn Bị Phiền Não Trong Cuộc Sống?

LÀM SAO ĐỂ CHÚNG TA KHÔNG CÒN BỊ PHIỀN NÃO TRONG CUỘC SỐNG? Tất cả mọi người đều muốn sống...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

BẢO THỤ BIẾN QUỐCĐỆ THẬP TỨPhẩm Kinh văn này Thế Tôn muốn giới thiệu với chúng ta về y báo...

Khảo Sát Về Tự Tính

CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT VỀ TỰ TÍNHMINH CÚ LUẬN (PRASANNAPADÀ)LUẬN GIẢI MỆNH ĐỀ SÁNG TỎNguyệt Xứng ̣(Candrakìrti)    *Dịch từ...

Làm Nghề Trồng Lúa Và Cây Ăn Trái Sử Dụng Thuốc Giết Sâu Bọ Có Phạm Giới Sát Sanh Và Lãnh Quả Báo Không?

Làm Nghề Trồng Lúa Và Cây Ăn Trái Sử Dụng Thuốc Giết Sâu Bọ Có Phạm Giới Sát Sanh Và Lãnh Quả Báo Không?

LÀM NGHỀ TRỒNG LÚA VÀ CÂY ĂN TRÁI SỬ DỤNG THUỐC GIẾT SÂU BỌ VÀ DIỆT CỎ DẠICÓ PHẠM GIỚI...

Thông Tin Đầy Đủ Về Kinh Phật Trên Cổng Thông Tin Phật Giáo

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Kinh Phật chính là Pháp bảo là những lời dạy cao quý của Đức Phật, Phật tử tìm đọc và...

Những Nghiên Cứu Về Pháp Hành Bí Truyền Của Theravāda

Những nghiên cứu về pháp hành bí truyền của Theravāda

NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP HÀNH BÍ TRUYỀN CỦA THERAVĀDATống Phước Khải   “Theravāda  Tantra”,  hay “esoteric practices of Theravāda...

Từ Bi – Chất Liệu Của Sự Hạnh Phúc

Từ Bi – Chất Liệu Của Sự Hạnh Phúc

Tháng Giêng chậm rãi trôi qua, nhẹ như cách những cánh mai vàng thả mình theo làn gió sớm. Mới...

Kinh Bách Dụ: Người Xuất Gia Tham Lợi Dưỡng

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Thuở xưa, có vị quốc vương ban hành đạo luật: “Bất cứ người tu theo tôn giáo nào ở trong...

Vì Những Trái Việt Quất Lạnh Lẽo?

Vì những trái việt quất lạnh lẽo?

VÌ NHỮNG TRÁI VIỆT QUẤT LẠNH LẼO? Đức Đạt Lai Lạt Ma | Victor Chan Tuệ Uyển chuyển ngữ  ...

Với Tay Chạm Vào Đức Phật

Với Tay Chạm Vào Đức Phật

VỚI TAY CHẠM VÀO ĐỨC PHẬTHồ Dụy Nếu bảo con người sống trên trái đất, là chưa đúng. Trái đất...

Nhớ Thầy

Nhớ Thầy

NHỚ THẦY Đệ tử Thiện Phúc viết để tưởng niệmThầy Bổn Sư nhân dịp lễ giỗ đầu của Ngài Trước...

Thoát Khổ, Thoát Luân Hồi

Thoát khổ, thoát luân hồi

THOÁT KHỔ, THOÁT LUÂN HỒILê Khắc Thanh Hoài Vui hạnh xuất gia khóTại gia sinh hoạt khóSống bạn không đồng...

Phê Bình Jayarava

PHÊ BÌNH JAYARAVA Viết bài phê bình chuyên môn, ví dụ như bài  “Thich Nhat Hanh's Changes to The Heart...

Tìm Ra “Long-Nữ” Việt-Nam

Tìm ra “Long-Nữ” Việt-Nam

Điểm sách:TÌM RA “LONG NỮ VIỆT NAM” Nguyễn Ngọc Bích Năm ngoái, con trai thứ của bà Ngô Đình Nhu,...

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Làm Sao Để Chúng Ta Không Còn Bị Phiền Não Trong Cuộc Sống?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Khảo Sát Về Tự Tính

Làm Nghề Trồng Lúa Và Cây Ăn Trái Sử Dụng Thuốc Giết Sâu Bọ Có Phạm Giới Sát Sanh Và Lãnh Quả Báo Không?

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Những nghiên cứu về pháp hành bí truyền của Theravāda

Từ Bi – Chất Liệu Của Sự Hạnh Phúc

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Vì những trái việt quất lạnh lẽo?

Với Tay Chạm Vào Đức Phật

Nhớ Thầy

Thoát khổ, thoát luân hồi

Phê Bình Jayarava

Tìm ra “Long-Nữ” Việt-Nam

Tin mới nhận

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về ruộng phước

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

“Thi Vương” Thơ Say Viết Về Phật Đản, Pháp Nạn

Phật thuyết Kinh bố thí thức ăn

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Hiểu đúng về Đức Phật

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Phật là bậc giải thoát

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Tin mới nhận

Ý nghĩa sự Đản sanh của Đức Phật

Nguyên Nhân Dẫn Đến Các Sự Khổ Đau

Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo năm 2014

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Vì Sao Người Hiền Chết Sớm Mà Người Ác Lại Sống Lâu ?

Đừng chấp!

An Lạc Từng Bước Chân

Học Phật để làm người tốt hơn

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Giám Đốc Unesco 2013

Bạn ta sẽ nghĩ gì, làm gì nếu khi chỉ còn trăm ngày để sồng ?!

Gặp Lại Chính Mình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Trí Nhớ Kiến Thức Hiểu Biết

Bài Kinh Đầu Tiên: Lòng Biết Ơn

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 8)

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Đi Tìm Hướng Đi Nên

Kinh Phật Thuyết Công Đức Dục Tượng

Tiễn Người Đi

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (20)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt (cùlakammavibhanga sutta) song ngữ

Tìm Hiểu Ý Nghĩa “Đại Kinh Xóm Ngựa”

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Kinh Tham Luyến

Kim Cang Quyết Nghi

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

Tin mới nhận

Duy thức học đối với người niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 2

Phải Nên Phát Nguyện, Nguyện Sanh Nước Kia

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Lá Thư Tinh Độ

Tìm Hiểu Về Trào Lưu Tịnh Độ Tại Việt Nam

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Học Phật cần phải chuyên nhất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 38)

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Đường về cực lạc tịnh độ nhân gian

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese