PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giới Thiệu Phật Giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tôi viết quyển Giới thiệu Phật giáo với động cơ trong sáng. Với công đức mà tôi viết tác phẩm này cùng tất cả các công đức khác của tôi và của tha nhân nguyện cầu Phật pháp được truyền khắp thế giới. Nguyện cầu tất cả chúng sinh mẹ hiền sớm thoát khỏi ngục tù luân hồi sinh tử và chứng đạt được hạnh phúc tối cao của Phật Chiến Thắng. 

Giới thiệu Phật giáo là tác phẩm giải thích minh xác về lối sống Phật giáo. Từ trong sâu thẳm trái tim tôi cảm ơn tác giả, Hòa thượng Geshe Kelsang Gyatso, về lòng từ vô lượng, đã biên soạn quyển sách này, giới thiệu một cách rõ ràng về Phật giáo đến độc giả phương Tây. Chúng tôi cũng cảm ơn tất cả các hành giả thực hành Pháp giàu kinh nghiệm, đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong việc chuyển ngữ tiếng Anh và những vị đã chuẩn bị bản thảo cuối cùng để xuất bản.

Tháng 10 năm 1992

Ghi chú biên tập
Bắt đầu đọc quyển sách này, nếu bạn chưa từng quen với cuộc sống và lời dạy của Đức Phật, bạn có thể thấy hơi lạ về một số khái niệm và thực hành được giới thiệu. Tuy nhiên, nếu bạn nghĩ về chúng một cách kiên nhẫn và nhiệt thành, bạn sẽ phát hiện rằng chúng rất có ý nghĩa và rất thích hợp trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Mặc dù Phật giáo là một tôn giáo lâu đời, ban đầu xuất hiện ở phương Đông, nhưng phương pháp được Đức Phật dạy có giá trị vượt thời gian và thích hợp phổ biến. Ngày nay, nhiều người phát hiện rằng Phật giáo đã trả lời những câu hỏi và giải pháp cho các vấn đề mà không tìm thấy ở bất cứ nơi nào. Do vậy, hy vọng rằng xuất bản tác phẩm này sẽ giúp phương Tây hiểu sâu sắc về giá trị của đạo Phật.

Giới thiệu
Hòa thượng Geshe Kelsang Gyatso là một thiền sư, học giả, tác giả, trước tác trên 22 tác phẩm. Ngài là người sáng lập và nguyên là giám đốc tinh thần của Truyền thống Tân Kadampa – Liên Minh Phật giáo Kadampa Thế giới (New Kadampa Tradition – International Kadampa Buddhist Union), một tổ chức Phật giáo toàn cầu có 1200 trung tâm ở 40 quốc gia trên thế giới. Hòa thượng nhiều năm hành đạo, trực tiếp hướng dẫn người phương Tây thực hành Phật giáo. Ngài là một trong những vị tu sĩ Phật giáo hành đạo ở phương Tây có ảnh hưởng lớn.

Giới Thiệu Phật Giáo: Giải thích đạo lý sống của Phật giáo (Gyatso, Geshe Kelsang. Introduction to Buddhism: An Explanation of the Buddhist Way of Life. New Delhi: New Age Books, 2002) là một trong nhiều tác phẩm của HT. Kelsang Gyatso, giới thiệu Phật pháp từ căn bản đến nâng cao cho độc giả phương Tây. Tác phẩm có ba phần chính. Phần một bao gồm những điểm giáo lý căn bản, như: tóm tắt cuộc đời Đức Phật, sự vận hành của tâm, ý nghĩa nghiệp… Phần hai và phần ba bao gồm các điểm giáo lý nâng cao, như: ý nghĩa giải thoát, Bồ-tát đạo, chân đế…
Kính giới thiệu đến quý độc giả.
TT. Thích Giác Hiệp

NỘI DUNG

PHẦN MỘT: Căn bản Phật giáo

Đức Phật là ai?

Hiểu rõ tâm

Cuộc sống quá khứ và vị lai

Nghiệp là gì?

Cuộc sống nhân loại quý báu

Thiền định là gì?

Chết

Lối sống của người Phật tử

PHẦN HAI: Con đường giải thoát

Ý nghĩa giải thoát

Phát triển giải thoát

Ba pháp tu bậc cao

PHẦN BA: Con đường giác ngộ

Trở thành một vị Bồ-tát

Hạnh Bồ-tát

Chân đế

Giác ngộ

Phụ lục I. Phát nguyện Quy y

Phụ lục II. Đại thừa Tam uẩn Pháp kinh

Bảng thuật ngữ


Pdf_Download_2

Giới Thiệu Phật Giáo Phần 1
Giới Thiệu Phật Giáo Phần 2

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Đường Vòng

Đường vòng

Anh bạn tôi - một giáo viên cấp III ưa bàn chuyện thời sự - kể lại cho tôi về...

Ăn Chay Thế Nào Cho Đúng?

Ăn chay thế nào cho đúng?

ĂN CHAY THẾ NÀO CHO ĐÚNG? Quang Minh Trong vấn đề tu tập,  ăn chay là vấn đề đầu tiên...

Hãy Chân Thật

HÃY CHÂN THẬTMICHAEL CARROLLChuyển ngữ: Diệu Liên Lý Thu Linh ...Theo huyền thoại cao quý của hai ngàn năm trăm...

Mộng Hay Thực Huỳnh Trung Chánh

MỘNG HAY THỰCHuỳnh Trung Chánh Đang chăm chú thêu, nghe tiếng cháu nội Ngọc Diệp reo vang trước cửa, thím...

Làm Chủ Căn Mắt Để Không Dính Mắc Vào Mọi Hình Sắc

Làm chủ căn mắt để không dính mắc vào mọi hình sắc

LÀM CHỦ CĂN MẮT ĐỂ KHÔNG DÍNH MẮC VÀO MỌI HÌNH SẮCThích Đạt Ma Phổ Giác      Ngày xưa, có...

Đại Đệ Tử Phật

Đại Đệ Tử Phật

ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬTGREAT DISCIPLES of the BUDDHA Tác giả: Nyanaponika Thera & Hellmuth Hecker Hiệu đính: Bhikkhu BodhiHướng dẫn:...

Tâm trong cầm quyền

TÂM TRONG CẦM QUYỀN Nguyễn Hữu Đức   Lịch sử Phật giáo là một bộ phận trong toàn bộ lịch...

Hãy Nhìn Phiền Não Bằng Con Mắt Khác

HÃY NHÌN PHIỀN NÃO BẰNG CON MẮT KHÁC Lama Zopa Rinpoche Diệu Liên Lý Thu linh dịch  Trong cuộc sống...

Kinh Bát Đại Nhân Giác Lược Giải

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC LƯỢC GIẢI Hậu Hán Sa Môn An Thế Cao dịch - Minh Ngẫu Ích Thích...

Bệnh Tật Là Món Qùa Chân Pháp Đăng

BỆNH TẬT LÀ MÓN QÙA Chân Pháp Đăng Đẹp Lạ thường Xin trả về thiên nhiên Những dòng suối yêu...

Kinh A Nậu La Độ

KINH A NẬU LA ĐỘ Thích Nhất Hạnh dịch Đây là những điều mà tôi đã được nghe hồi Bụt...

Giả thuyết về thấu cảm – vị tha: đó là gì và vậy thì sao?

  GIẢ THUYẾT VỀ THẤU CẢM – VỊ THA: ĐÓ LÀ GÌ VÀ VẬY THÌ SAO?Nguyên tác: The Empathy-Altruism Hypothesis...

Khi Ác Ma Nhiễu Loạn

Khi ác ma nhiễu loạn

Đứng trước ngưỡng cửa bất sinh, tuyệt dứt tái sinh luân hồi sinh tử là thời khắc quan trọng. Ma...

Tâm Hoang Vu Khiến Ta Sợ Hãi

Tâm hoang vu khiến ta sợ hãi

Việc một Tỳ-kheo đang ngồi thiền dưới gốc cây trong rừng, vào lúc giữa trưa vắng vẻ (hay trong đêm...

Kinh Viên Dung Thuần Khiết

Kinh Viên Dung Thuần Khiết

KINH VIÊN DUNG THUẦN KHIẾT – GANGOTTARA SUTRATrích Kinh Đại Bảo Tích (Phẩm 31)Tâm Bảo Đàn chuyển ngữ  Tôi nghe...

Đường vòng

Ăn chay thế nào cho đúng?

Hãy Chân Thật

Mộng Hay Thực Huỳnh Trung Chánh

Làm chủ căn mắt để không dính mắc vào mọi hình sắc

Đại Đệ Tử Phật

Tâm trong cầm quyền

Hãy Nhìn Phiền Não Bằng Con Mắt Khác

Kinh Bát Đại Nhân Giác Lược Giải

Bệnh Tật Là Món Qùa Chân Pháp Đăng

Kinh A Nậu La Độ

Giả thuyết về thấu cảm – vị tha: đó là gì và vậy thì sao?

Khi ác ma nhiễu loạn

Tâm hoang vu khiến ta sợ hãi

Kinh Viên Dung Thuần Khiết

Tin mới nhận

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Đùa chơi với khổ

Lời nguyện đêm thành đạo

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Trói buộc chắc hơn gông cùm xiềng xích

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Lòng tôn kính Phật vô biên

Vì sao Hoàng hậu Mallikā được đức Phật ngợi khen là hương thơm đức hạnh của người trì giới

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Buôn chuyện bị Phật rầy

Tin mới nhận

Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý

Một Vài Suy Ngẫm Và ý Nghĩ

Qua sông hãy bỏ bè

Đạo Phật Và Giáo Dục – Tác Giả: Ed Halliwell – Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Thế Nào Là Kinh Liễu Nghĩa?

Tài Sản Là Phương Tiện Đưa Đến Hạnh Phúc

Cõi cực lạc có vĩnh hằng?

Hãy sống với lòng biết ơn

Người em xóm giếng

Xuân, chiến tranh và hòa bình

Các Pháp duyên sinh, không thật

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Mối Tương Quan Với Thế Giới Vô Hình

Đóa hồng vàng cửa Phật

Thơ Ngắn, Tình Dài …(Song ngữ Vietnamese-English)

Quay đầu tức cố hương

Thiền Tập Với Trẻ Em

Bình an trong nhân gian

Ai đúng? Ai sai?

Bóng Mây Bên Lầu Hoàng Hạc

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Kinh Phật là gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 28)

Nhân nhỏ quả lớn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

Kinh Sunita-Sutta

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Pháp Hoa thất dụ – Dụ thứ nhất: Ngôi nhà lửa

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Tin mới nhận

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Pháp Môn Trì Danh Niệm Phật, Vãng Sanh Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 120)

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 36)

Niệm Và Niệm Phật

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

Lược Khảo Về Năm Dị Bản Kinh Vô Lượng Thọ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 118)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.