PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giới Thiệu Du Học Phật Học Viện Viên Quang Ở Đài Loan Thích Hạnh Bình

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Giới Thiệu DU HỌC
PHẬT HỌC VIỆN VIÊN QUANG
Ở ĐÀI LOAN
Thích Hạnh Bình
(Giảng viên bộ môn ‘Lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Độ’. Chương trình Đại học)

PhathocvienvienquangdailoanViên
Quang
là một trong nhiều Phật học viện ở Taiwan, cơ
sở được xây dựng khá qui mô trên diện tích gần 10 mẫu,
ở vùng Trung Lịch gần phi trường Trung Chánh quốc tế, cách
Đài Bắc 1 giờ lái xe. Viện này được hình thành cách đây
gần 50 năm, không biết bao nhiêu Tăng Ni và cả những người
cư sĩ xuất thân từ Phật học viện này. Trong thời gian hơn
thập niên gần đây có không ít Tăng Ni người Việt Nam từ
trong nước cũng như ngoài nước đến đây tu học, hiện có
khoảng 20 Tăng Ni Sinh đang theo học các chương trình từ dự
bị
(học tiếng Trung) cho đến Đại học. Tôi (Thích Hạnh
Bình) cũng đang dạy môn Lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn
Độ
(chương trình Đại học) cho Trường này đã 6 năm.

Viên
Quang
là một Phật học viện có truyền thống lâu đời, chú
trọng cả hai mặt tu và học nhất là mặt tu, cách quản lý
theo truyền thống tùng lâm ngày xưa, do vậy trước đây học
sinh
ngoại quốc khó thích nghi môi trường sinh hoạt này. Tuy
nhiên
, thời gian gần đây nhà trường đã có nhiều sự cải
cách
trong việc quản lý, cũng như nội dung giảng dạy, nhằm
mục đích đáp ứng nhu cầu Tăng Ni Việt Nam theo học càng
ngày càng đông. Có thể nói đây là điều cải cách quan trọng
để quyết định hướng phát triển mới của nhà trường.

Về
chương trình học cũng như phương pháp giảng dạy (Như bản
đính kèm dưới đây), tương đối rất cơ bản để trang
bị cho một học viên những tri thức về Phật học rất cơ
bản. 

Riêng
đối với Tăng Ni sinh người ngoại quốc nhất là Tăng Ni
sinh Việt Nam đến đây tu học, theo tôi có mấy điều lợi
ích
thiết thực. 

Thứ
nhất,
học được Phật pháp.

Thứ
hai,
Tăng Ni sinh học tiếng Trung Quốc, tối thiểu nghe,
nói và đọc hiểu được tiếng Hoa, nhưng không phải tốn
tiền học phí, ăn và ở.

Thứ
ba
, những Tăng Ni đã tốt nghiệp từ Phật học viện
này tương đối có tư cách đạo đức tốt.

Thứ
tư
, biết cách quản lý điều hành và phát huy một
tự viện được phát triển.

Thứ
năm
, trực tiếp học được những kinh nghiệm của
đời sống nước ngoài.

Trong
5 điều lợi này, điều thứ hai hết sức quan trọng, vì 4
nguồn tư liệu Phật học được ghi bằng 4 loại ngôn ngữ
là Phạn, Pali, Hán và Tây Tạng. Trong đó, nguồn tư liệu
Háng tạng là phong phú nhất, nó lại rất gần gũi với Phật
giáo Việt Nam
. Nếu chúng ta muốn nghiên cứu sâu Phật học
không thể không biết chữ Hán. Hơn nữa, văn hóa Việt nam
và ngay cả sinh hoạt Phật giáo Việt Nam chịu nhiều ảnh
hưởng
văn hóa và Phật giáo Trung quốc, do vậy sự thông
thạo
Tiếng Hoa rất có ích lợi trong việc nghiên cứu Phật
học
, cũng như tìm hiểu văn hóa Việt Nam.

Trong
thời gian vừa qua, tôi được mời tham gia trong Hội đồng
quản lý của Viện cũng đã trình bày hướng phát triển của
viện theo ý kiến của mình, cả về phương pháp giảng dạy
và cách quản lý Tăng Ni sinh ngoại quốc, đặt biệt chú ý
đến Tăng Ni sinh và cư sĩ người Việt muốn theo học các
chương trình này, đã được viện đồng tình và thông qua.
Do vậy, nếu Tăng Ni sinh muốn theo học, hoặc đơn vị, tồ
chức Phật giáo nào muốn đặt mối quan hệ, xin trực tiếp
lien lạc với TT. Hui-Chian, phó viện trưởng E-mail venhc@yahoo.com.tw
cell: 886-937719479, hoặc gián tiếp liên lạc với Hạnh Bình.
E-mail hanhbinhvn@yahoo.com
Cell: 886-911843535, nhà 886-2-26416162.

Thích
Hạnh Bình


(Giảng
viên bộ môn ‘Lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Độ’. 


Chương
trình
Đại học)

___________________________________________________________

PHẬT HỌC VIỆN
VIÊN QUANG

YUAN
KUANG BUDDHIST COLLEGE

NO.
78, SEC. 5, YUE-MEILI, ZHONG-LI CITY 320, TAIWAN.

TEL:
886-3-408-1110. CELL: 0937 719 479. E-mail: venhc@yahoo.com.tw

http://www.lotushome.org

LÝ
TƯỞNG
VÀ MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC

Phật
Học Viện
Viên Quang
là một cơ sở giáo dục Phật
giáo
được thành lập cách đây gần 50 năm, với mục đích
đào tạo Tăng Ni (cả Phật tử tại gia) có đủ tài và đức
để hoàn thành nhiệm vụ ‘Thượng cầu Phật đạo, hạ
hóa
chúng sanh’, do vậy đường hướng giáo dục của Viện
đặc biệt chú trọng hai mặt: Tuyền trao kiến thức Phật
học
chuyên môn, đồng thời cũng rất quan tâm đến mặt đạo
đức
, nhân cách của một vị xuất gia, trước khi bước vào
con đường thực nghiệm tâm linh hay hoằng pháp lợi sinh.

Xuất
phát
từ định hướng giáo dục này, Phật học viện Viên
Quang
phân chia thành 4 chương trình học.

CHƯƠNG
TRÌNH
DỰ BỊ

1.
Chương trình học:


Chủ
yếu trang bị cho học sinh 2 mặt cơ bản: Thứ nhất truyền
trao kiến thức cơ bản về Phật pháp, làm quen với nếp sống
thiền môn. Nếu là học sinh ngoại quốc chủ yếu học Trung
văn cả 3 lãnh vực: nghe, nói và viết.

2.
Thời gian học: 3 năm

3.
Thi cử: Trực tiếp phỏng vấn

4.
Tư cách báo danh: Từ 18 tuổi trở lên

5.
Học phí: Toàn miễn

6.
Cư trú: Nội trú

7.
Ẩm thực: Miễn phí

8.
Các khoản chi phí khác: Tự lo.

CHƯƠNG
TRÌNH
TRUNG CẤP

1.
Chủ yếu
: Truyền trao kiến thức Phật học sử học, văn
học
tổng quát cho học viên.

2.
Chương trình học
: Phật pháp khái luận, Luật nghi, khái
quát về kinh điển Phật giáo Đại thừa, Ấn Độ Phật giáo
sử, Trung Quốc Phật giáo sử, Kinh Kim Cang, Duy thức Tam thập
tụng
, Thiên Thai Tông, Thiền Tông, Tịnh Độ Tông, Trung văn,
Anh văn, Thư pháp… 
3.
Thời gian học:
 3 năm

4.
Thi cử: Trực tiếp phỏng vấn

5.
Tư cách báo danh: Từ 18 tuổi trở lên

6.
Học phí: Toàn miễn

7.
Cư trú: Nội trú

8.
Ẩm thực: Miễn phí

9.
Các khoản chi phí khác: Tự lo.

CHƯƠNG
TRÌNH
ĐẠI HỌC

1.
Chủ yếu: Truyền trao cao kiến thức về Phật học Ấn Độ,
Trung Quốc, các Tông phái, tiếp xúc các kinh điển Đại thừa
cũng như Tiểu thừa.

2.
Chương trình học: Kinh A hàm, Nguyên thủy Phật giáo, Bộ phái
Phật giáo
, Cu Xá Tông, Thiên Thai Tông, Giải Thâm Mật Kinh,
Duy Thức học, Nhiếp Đại Thừa Luận, Đại thừa khởi tín
luận
, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Già, Du Già Sư Địa Luận, Bát
Thức
Qui Củ Tụng, Sử học phương pháp luận, Phương pháp
viết văn, Anh Văn, Nhật văn… Ngoài ra còn phải học pháp
lịnh về tôn giáo, luật pháp.

3.
Thời gian học: 4 năm

4.
Thi cử: Trực tiếp phỏng vấn

5.
Tư cách báo danh: Từ
18 trở lên

6.
Học phí: Toàn miễn

7.
Cư trú: Nội trú

8.
Ẩm thực: Miễn phí

9.
Các khoản chi phí khác: Tự lo.

CHƯƠNG
TRÌNH
CAO HỌC (NGHIÊN CỨU SỞ)

1.
Tôn chỉ: 

Chương
trình
Cao học của Nghiên cứu sở Viên Quang nhằm mục đích
đào tạo nghiên cứu sinh có đủ kiến thức chuyên môn để
sau khi tốt nghiệp có thể tiếp tục tiếp tục con đường
học tập nghiên cứu, cũng như hoằng dương Phật pháp. 
2.
Đặc điểm:

Chương
trình
Cao học của học Nghiên cứu sở Viên Quang là chương
trình
sau Đại học, mang tính chuyên sâu về các lãnh vực
chuyên môn về Phật học. Đặc biệt chú trọng về các nguồn
tư liệu Pali, Phạn, Tạng và Hán ngữ để nghiên cứu những
vấn đề Phật học trong quá trình phát triển của Phật giáo
Ấn Độ và Trung Quốc. Chương trình học cụ thể sẽ thay
đổi từng mỗi học kỳ. Ngoài ra, nghiên cứu sinh còn phải
trang bị Anh ngữ hay Nhật ngữ để tham khảo các nguồn tư
liệu khác. 

Đặc
biệt
chương trình học này viện chúng tôi rất chú ý đến
các kinh điển Hán dịch, và Trung Quốc Phật giáo.

3.
Thời gian: Từ 2 năm đến 4 năm

4.
Thi cử: Thi viết và trực tiếp phỏng vấn về kiến thức
chuyên môn

5.
Tư cách báo danh: Từ 18 trở lên

6.
Học phí: Toàn miễn

7.
Cư trú: Nội trú

8.
Ẩm thực: Miễn phí

7.
Các khoản chi phí khác: Tự lo.

1.
Tốt nghiệp Đại học hay Cao Đẳng

2.
Thông thạo tiếng Hoa (Nói nghe viết)

Chủ
yếu: Truyền trao cho nghiên cứu sinh những kiến thức chuyên
môn về Phật học

THỦ
TỤC
BÁO DANH

1.
Điền vào đơn xin nhập học. (dán 2 ảnh 4 × 6).

2.
Tuổi từ 18 trở lên, tối thiểu phải có bằng tốt nghiệp
phổ thông cấp III, tức Trung học, đồng thời phải được
Văn Phòng Kinh Tế Văn Hóa Taipei ở tại TP. HCM hay Hà Nội
xác nhận (nếu ở Việt Nam).

3.Tự
truyện (viết bằng tiếng Hoa hoặc Anh, với nôi dung viết
nhân duyên xuất gia tu học, động lực nào xin đến tu học
PHVVQ, và có ý nguyện gì trong tương lai, viết khoảng 1 trang
giấy khổ A 4).

4.
1 Bản photo Hộ Chiếu (có thời hạn tối thiểu 2 năm trở
lên.

5.
Giấy khám sức khỏe. (Nếu có bịnh Viêm gan siêu vi B không
được nhập học)

6.
2 giấy giới thiệu (trong đó 1 giấy giới thiệu của Ban trị
sự
Tỉnh hoặc Huyện).

7.
2 giấy bảo lãnh:1 người ở trong nước và 1 người ở Taiwan
(nếu có).

8.
Giới điệp hoặc giấy chứng nhận xuất gia dịch sang tiếng
Hoa, hoặc Anh (nếu là tu sĩ, cư sĩ không cần)

9.
Ký vào Giấy cam kết giữa học sinh và nhà trường (2 bản
có đã được soạn sẵn).

10.
5 ảnh 4 × 6.

(Có
bộ Hồ sơ riêng)

Thành
Phần
Giảng Sư căn bản của Phật học viện Viên Quang: 

1.
HT. Thích Như Ngộ, Viện trưởng Phật học viện Viên Quang,

2.
TT. Thích Huệ Kiêm, Phó viện trưởng, Tiến sĩ

3.
TT. Thích Tịch Chiếu, Cao học

4.
TT. Thích Giác Hạnh, Tiến Sĩ,

5.
TT. Thích Tông Lân, Cao học,

6.
TT. Thích Hạnh Bình, Nghiên cứu sinh tiến sĩ,

7.
TT. Thích Tông Hưng, tốt nghiệp Phật học viện Nam Phổ Đà

8.
ĐĐ. Thích Từ Dung, Cao học,

9.
GS. Vương Huệ Văn, Tiến sĩ,

10.
GS. Vương Kiến Xuyên, Tiến sĩ…

Ngoài
ra
còn nhiều Giáo Sư từ các trường khác đến dạy.

Chú
ý:
Nếu cần gì giúp đỡ trong thủ tục nhập học, hoặc
muốn biết thêm chi tiết, xin liên lạc: THÍCH HẠNH BÌNH, Tel:
(886) 2-2641 6162, Mob: (886) 911 843 535.

Tin bài có liên quan

Wat Ram Poeng Trung Tâm Thiền Minh Sát Tuệ Tại Miền Bắc Thái Lan

Wat Ram Poeng Trung Tâm Thiền Minh Sát Tuệ Tại Miền Bắc Thái Lan

Viện Phật Học Ứng Dụng Âu Châu

Viện Phật Học Ứng Dụng Âu Châu

Viện Đại Học Phật Giáo Pháp Giới

Viện Đại Học Phật Giáo Pháp Giới

Tu Viện Shasta Abbey Mount Shasta, California

Tu Viện Shasta Abbey Mount Shasta, California

Tt.thích Nhật Từ Nói Về Tu Học Nội Trú Của Tăng Ni Sinh

TT.Thích Nhật Từ nói về tu học nội trú của Tăng Ni sinh

Trường Đại Học Hoằng Pháp Phật Giáo Nguyên Thủy Quốc Tế

Trường Đại Học Hoằng Pháp Phật Giáo Nguyên Thủy Quốc Tế

Trung Tâm Thiền Pa Auk Miến Điện – Thích Hạnh Thức

Trung Tâm Thiền Pa Auk Miến Điện – Thích Hạnh Thức

Thiền Viện Chanmyay Tại Miến Thích Giác Hoàng

Thiền Viện Chanmyay Tại Miến Thích Giác Hoàng

Thiền Lâm Pa-Auk Tại Miến – Thích Giác Hoàng

Thiền Lâm Pa-auk Tại Miến – Thích Giác Hoàng

Sư Ông Làng Mai Khai Sinh Viện Phật Học Ứng Dụng Châu Á – Chân Pháp Nguyện

Sư Ông Làng Mai Khai Sinh Viện Phật Học Ứng Dụng Châu Á – Chân Pháp Nguyện

Load More

Discussion about this post

Đạo Phật Và Dân Chủ – Buddhism And Democracy – Đức Đạt Lai Lạt Ma – Việt Dịch: Trần Quốc Việt

Đạo Phật Và Dân Chủ – Buddhism And Democracy – Đức Đạt Lai Lạt Ma – Việt Dịch: Trần Quốc Việt

Buddhism and Democracy Đạo Phật và dân chủ Dalai LamaWashington, D.C., April 1993 Dalai LamaWashington, D.C., tháng Tư 1993 1....

Vị Tha Tầm Nhìn Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

VỊ THA TẦM NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Tác giả: Sungtaek Cho TN.Tịnh Quang dịch Tóm...

Tình Mẹ

Tình Mẹ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đốt Vàng Mã Iphone Ipad..một Hủ Tục Cần Hủy Bỏ

Đốt Vàng Mã Iphone Ipad..một Hủ Tục Cần Hủy Bỏ

ĐỐT VÀNG MÃ IPHONE IPAD…MỘT HỦ TỤC MÊ TÍN CẦN HUỶ BỎ Hoàng Liên TâmTrong ngày lễ ông Công, ông...

Phật Giáo Và Văn Hóa Trung Quốc

PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA TRUNG QUỐCTrần Gia Hoa (Cheng Jiahua) - Nguyên Hiệp dịch Phật giáo, vốn là một...

Vô Vi Và Tiến Trình Giải Thoát

VÔ VI VÀ TIẾN TRÌNH GIẢI THÓAT E. Conze - dịch Việt: Hạnh Viên Niết bàn và hư không Cái...

Cao Sơn Tuyết – Mừng Sinh Nhật Đức Đạt Lai Lạt Ma

Cao Sơn Tuyết – Mừng Sinh Nhật Đức Đạt Lai Lạt Ma

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kinh Vô Ngã Tướng

Kinh Vô Ngã Tướng

KINH VÔ NGÃ TƯỚNG (Anattalakkhana-sutta) Thích Trí Siêu   Tôi được nghe như vầy: một thuở nọ, Đức Thế Tôn...

Phật Dạy Cách Tập Trung Để Thành Công Trong Cuộc Sống

Phật dạy cách tập trung để thành công trong cuộc sống

Sở dĩ con người thiếu tập trung, không ý thức sâu sắc vào hành động là do thói quen hướng...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

************Kinh văn: Viễn siêu Thanh Văn, Bích Chi Phật địa, nhập không vô tướng, vô nguyện pháp môn, thiện lập...

Luân Hồi Sinh Tử

Luân Hồi Sinh Tử

LUÂN HỒI SANH TỬ BS. Đỗ Hồng Ngọc Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh...

Tứ Cú Lục Bát Về “Chánh Pháp”

Tứ cú lục bát về “CHÁNH PHÁP”

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nhật Liên Tông Nhật Bản

Nhật Liên Tông Nhật Bản

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chân Dung Dấu Ấn Nghệ Thuật

Chân Dung Dấu Ấn Nghệ Thuật

Chân dung DẤU ẤN NGHỆ THUẬTThích Nữ Huệ Trân      HT. Thích Quảng Thanh (Buổi trưa, Thứ Tư ngày...

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

BA BÀI PHÁP ĐẦU TIÊNBình AnsonTham khảo: Đại phẩm, Luật tạng, Chương Ia & Chương Ib Bản đồ nơi Đức...

Đạo Phật Và Dân Chủ – Buddhism And Democracy – Đức Đạt Lai Lạt Ma – Việt Dịch: Trần Quốc Việt

Vị Tha Tầm Nhìn Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

Tình Mẹ

Đốt Vàng Mã Iphone Ipad..một Hủ Tục Cần Hủy Bỏ

Phật Giáo Và Văn Hóa Trung Quốc

Vô Vi Và Tiến Trình Giải Thoát

Cao Sơn Tuyết – Mừng Sinh Nhật Đức Đạt Lai Lạt Ma

Kinh Vô Ngã Tướng

Phật dạy cách tập trung để thành công trong cuộc sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Luân Hồi Sinh Tử

Tứ cú lục bát về “CHÁNH PHÁP”

Nhật Liên Tông Nhật Bản

Chân Dung Dấu Ấn Nghệ Thuật

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Tin mới nhận

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Bốn pháp giải thoát

Chùa Cháy

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Ý nghĩa biểu tượng ngày đức Phật Đản Sinh

Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật

Lời Phật dạy xưa và nay

Học làm Phật: Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Giữ giới có ý nghĩa như thế nào?

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Tin mới nhận

Thiền và Tịnh độ khác nhau?

Hôn Nhân, Hạn Chế Sanh Đẻ Và Cái Chết Hòa Thượng K. Sri Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch Việt

Học theo hạnh Phật

Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

Ni sư Tenzin Palmo và tâm nguyện trong các dự án của mình

Động tức có khổ

Thấy mọi vật như chúng là

Chẳng thể chữa trị

Đức Phật Dạy Con Như Thế Nào Tiến Sĩ Gil Fronsdal – Hoài Hương Dịch Việt

Khéo bố thí để đến bờ kia

Kinh buông bỏ nắm bắt

Chân đất chân trần (thơ)

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Diệu Lý Đông Phương

Nghệ thuật sống an lạc, hạnh phúc

Bốn niệm xứ

Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

Những bài thơ thoảng mùi Thiền trong trại Cải Tạo

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Tin mới nhận

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Tam giới trong kinh Phật là gì?

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Kinh Dhammika

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Tư tưởng Phật giáo trong kinh tạng Pali về chủ nghĩa nhân văn và giáo dục pháp hành Phật giáo

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Cho tôi bát nước

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Lễ Nhập Kim Quan Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 89)

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Niệm Phật Sinh Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 36)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 5

Học Phật chớ nên hồ đồ, ngộ nhận…

Luận Về Niệm Phật

Cực Lạc Thù Thắng

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.