PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giây phút giải thoát

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

GIÂY PHÚT GIẢI THOÁT
Tác Giả: Sharon Salzberg
Nguyễn Duy Nhiên Dịch

 

Hoa-SenNgài U Pandita có lần hỏi tôi: “Cô có tin lời đức Phật dạy rằng mỗi giây phút tỉnh thức là một giây phút giải thoát không?” Tôi đáp: “Dạ có, con thật sự tin việc đó.” Rồi ông nói: “Cô có nghĩ là chứng nghiệm được điều ấy hay hơn là chỉ tin suông thôi không?”

Tôi đáp: “Dạ, chắc chắn là như vậy!”

Câu hỏi của ngài U Pandita thật ra đã phá tan đi nỗi nghi ngờ của tôi về khả năng giải thoát của mình. Nó giúp tôi đối diện với giáo lý đầy dũng lực của đức Phật: với chánh niệm, ta có thể kinh nghiệm được sự giải thoát trong bất cứ một giây phút nào. Khi ý thức được việc ấy, ta sẽ hiểu rằng bất cứ một kinh nghiệm nào mình đang có, cho dù đau đớn hay dễ chịu, cũng đáng để ta chú tâm đến, vì nó cũng là một cơ hội giải thoát. Điều đem lại cho ta sự giải thoát là năng lực của chánh niệm chứ không phải đối tượng của nó. Chánh niệm là một lưỡi gươm có thể chặt đứt bất cứ xiềng xích nào đang trói buộc ta trong giờ phút này.

 Một trong những điều mâu thuẫn lớn của cuộc sống là: khổ đau và giải thoát, cả hai đều có thể có mặt ngay bây giờ và ở đây, ngay trong thân này và tâm này. Có hai cụm từ Pali dùng để diễn tả việc ấy: klesa bhumi và panna bhumi. Chữ bhumi có nghĩa là địa, vùng đất, nơi chốn phát khởi. Klesa có nghĩa là phiền não, những tính chất nào làm cho ta khổ đau, bất mãn. Và panna có nghĩa là trí tuệ. Bhumi lúc nào cũng có mặt qua hình thức của thân và tâm. Cái phân cách giữa klesa và panna chính là chánh niệm. Với chánh niệm, thân và tâm trở thành một cứ địa của giải thoát và tự do. Thiếu chánh niệm, cũng cùng một thân tâm ấy, sẽ trở thành một vùng đất khổ đau.

 Đức Phật dạy rằng, bất cứ một người nào dù tầm thường đến đâu cũng có thể giải thoát được, vì chánh niệm, nguyên liệu căn bản của giải thoát, bao giờ cũng có sẵn trong mỗi chúng ta. Tùy ở sự chọn lựa của chúng ta mà thôi, ta muốn phiền não – klesa – hay tuệ giác – panna.

Trong kinh có cho ví dụ về một chiếc thùng rác làm bằng đồng. Vì nó là thùng rác dơ bẩn nên chúng ta không dám đụng chạm tới và có ý ghê tởm. Và chúng ta hãy tưởng tượng, cũng cùng với một thứ đồng ấy, người ta đem nấu chảy ra và làm thành những món nữ trang thật đẹp. Bây giờ, chúng ta nhìn cũng một thứ đồng ấy với sự trìu mến và ưa thích. Rồi bây giờ ta hãy đem chất đồng ấy, đúc thành những hình tượng thần thánh, và chúng sẽ tự nhiên trở thành những đồ vật thiêng liêng, cao quý. Cũng cùng một thứ nguyên liệu, nhưng khi ta sử dụng vào những mục đích khác nhau, phản ứng của chúng ta cũng sẽ thay đổi theo. Và cũng thế, thay vì xem thường những kinh nghiệm thân tâm, chúng ta có thể coi chúng như là nguyên liệu cho sự giải thoát của mình.

 Trên con đường tu tập giải thoát, ta phát triển một khả năng sống an lạc và tĩnh lặng. Chúng ta sẵn sàng phơi bày những khổ đau của mình và học chấp nhận, thương yêu. Chúng ta tập định tâm để thấy được tự tánh chân thật của mình. Tất cả chỉ quy tụ về một điểm duy nhất là giải thoát, Niết-bàn, và đó không phải là một mục tiêu viển vông, xa vời. Mỗi giây phút ta kinh nghiệm mà không bị dính mắc, sân hận và si mê là một giây phút của Niết-bàn. Và giây phút ấy có thể là ngay bây giờ đây.

Trích từ:

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Mở Mắt Lại Thấy Chiêm Bao…

MỞ MẮT LẠI THẤY CHIÊM BAO... Hồ Dụy Giới khoa học cảnh báo lượng người hiện giờ phải cần đến...

Xuân Này Không Còn Mẹ

Xuân này không còn mẹ

  XUÂN  NÀY  KHÔNG  CÒN  MẸ Minh Mẫn Như thường lệ, mồng một tết cha con chở nhau về Sài...

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Giải

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH LƯỢC GIẢI Thích Duy LựcTừ Ân Thiền Đường, Santa Ana Hoa Kỳ...

Khúc Ngâm Của Người Con Đi Xa

Khúc Ngâm Của Người Con Đi Xa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

04. Bậc Đại Tu Hành Có Thể Giải Trừ Nghiệp Chướng Cho Chúng Sinh Được Không?

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Sư Là Người Tu Tiểu Thừa

Sư Là Người Tu Tiểu Thừa

SƯ LÀ NGƯỜI TU TIỂU THỪAChân Hiền Tâm   Trong đời… Có những đoạn nhân duyên khó quên, dù theo...

Tu Tập Xả Ly Phải Chăng Là Vô Cảm?

TU TẬP XẢ LY PHẢI CHĂNG LÀ VÔ CẢM? HỎI: Người tu lập nguyện xả ly, buông bỏ hết mọi thứ...

Miến Điện Và Phật Giáo

Miến Điện Và Phật Giáo

MIẾN ĐIỆN VÀ PHẬT GIÁO Thích Như Điển Miền Bắc giáp Bangladesh, Ấn Độ, Trung Hoa. Miền đông giáp Lào,...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Công đức chân thật là ở khởi tâm động niệm của bạn, ở ngôn ngữ tạo tác của bạn. Bạn...

Ôn Dịch

Ôn dịch

ÔN DỊCH Tiểu Lục Thần Phong   Cả ngàn cây im phăng phắc, không một chiếc lá lay, không một...

Ai Là Người Kế Thừa Sau Khi Phập Nhập Diệt

Ai là người kế thừa sau khi Phập nhập diệt

Chủ đề nghiên cứu có vẻ bất bình thường, vì trong giới Phật giáo Việt Nam ai lại không biết...

Tâm Biết Đủ Là Người Giàu Nhất Thiên Hạ

Tâm biết đủ là người giàu nhất thiên hạ

Người thế gian vì mê muội không thấy được sự thật nhân quả nghiệp báo nên mới tham muốn, say...

Mật Tông Đại Cương

Mật Tông Đại Cương

MẬT TÔNG ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Ước MỤC LỤC I. Bối cảnh II. Mật giáo Ấn Độ  III. Kim cương thừa ...

Đôi Lời Về Cơn Dịch Bệnh Và Tín Tâm

Đôi lời về cơn dịch bệnh và tín tâm

 ĐÔI LỜI VỀ CƠN DỊCH BỆNH VÀ TÍN TÂMThiện Ý             Ba mươi bảy phẩm trợ đạo gồm có:...

Con Đường Bồ Tát (Chương 7) Tinh Tấn Toàn Hảo

Tịch ThiênCON ĐƯỜNG BỒ TÁT Chương 7 TINH TẤN TOÀN HẢO Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc (dịch theo bản...

Mở Mắt Lại Thấy Chiêm Bao…

Xuân này không còn mẹ

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Giải

Khúc Ngâm Của Người Con Đi Xa

04. Bậc Đại Tu Hành Có Thể Giải Trừ Nghiệp Chướng Cho Chúng Sinh Được Không?

Sư Là Người Tu Tiểu Thừa

Tu Tập Xả Ly Phải Chăng Là Vô Cảm?

Miến Điện Và Phật Giáo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Ôn dịch

Ai là người kế thừa sau khi Phập nhập diệt

Tâm biết đủ là người giàu nhất thiên hạ

Mật Tông Đại Cương

Đôi lời về cơn dịch bệnh và tín tâm

Con Đường Bồ Tát (Chương 7) Tinh Tấn Toàn Hảo

Tin mới nhận

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Tuệ giác của Đức Phật

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn

Tranh Chấp Chùa Bảo Quang Ở Santa Ana Có Hồi Kết, Bên Thua Phải Trả $18,000 Án Phí

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Bồ Tát Quảng Đức Ngọn Lửa Và Trái Tim – Lê Mạnh Thát Chủ Biên

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Vui trong đau khổ

Tôi tin Phật

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Mừng Phật đến với chúng sinh

Xây chùa và xây đạo tràng

Tin mới nhận

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A Hàm

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Thế Xuân Thu Chiến Quốc Ngày Nay Và Tư Tưởng Thiền

Đầu năm nói chuyện lì xì sách

Sách giải đáp biểu tượng, câu chuyện về Dạ Xoa, Rắn thần, La Sát…

Có Thượng Đế Không?

Three intertwined paths to leading for sustainable peace

Tạ Ơn – Thích Minh Niệm

Các Triều Đại Phong Kiến Việt Nam Bảo Vệ Biên Giới Việt-trung

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Khuyên Vượt Qua Căng Thẳng

Chỉ một phút thôi

Bài Kệ Của Trưởng Lão Mãn Giác Về Triết Học Duy Vật Thích-ca-mâu-ni – Nguyễn Đăng Na

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

Làm người ai nhớ 3 lời dạy này của Đức Phật ắt sẽ có phúc cả đời

Phản ứng của Bồ tát Đối với Đại dịch Coronavirus

Bi Mẫn Và Chiếc Bóng Tác Giả: David Loy Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Nảy lộc đầu Thu

Kinh Pháp Hoa Đề Cương

Cách Phát Tâm Bi (Tiến sĩ Alexander Berzin, Matt Lindén)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Đọc và học Kinh Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 30)

Kinh Kalama

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Kinh Bách Dụ: Đầu rắn và đuôi rắn giành nhau đi trước

Giới Thiệu Bộ Phân Tích Đạo (Patisambhidamagga) Của Ngài Xá Lợi Phất

62 loại Tà kiến

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Giới Thiệu Kinh Tăng Nhất A-hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Ngôi chùa Việt Trúc Lâm Kharkov vẫn còn nguyên vẹn giữa vùng chiến sự khốc liệt ở Ukraine

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Tịnh Độ Thực Hành Vấn Đáp

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 41)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 115)

Ý Nghĩa Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 37)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 42)

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 59)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 25)

Tịnh Độ Quyết Nghi Luận

Lợi Lạc Hữu Tình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese