PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giáo lý của Phật để sống hòa hợp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tỳ Kheo Bồ-Đề tuyển chọn 
GIÁO LÝ CỦA PHẬT ĐỂ SỐNG HÒA HỢP 
trong cộng đồng, xã hội & trong Tăng Đoàn 
Nhà xuất bản Hồng Đức 2018

Về quyển sách này 
Kính gửi quý độc giả, 
Quyển sách này là trích tập các bài kinh mà Phật đã nói với ý để người nghe hiểu biết và thực hành để có được sự hòahợp trong tập thể, đoàn thể, trong cộng đồng, xã hội, và cả trong Tăng đoàn. 

Phật giáo và đạo Phật là những giáo lý và sự tu tập để dẫn tới mục tiêu rốt ráo của nó là giác ngộ và giải thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử. Tuy nhiên, (a) mọi người thế tục đều đang sống trong các cộng đồng dân cư, trong các tập thể, đoàn thể, và trong xã hội; và (b) những người xuất gia dù đã bỏ tục đi tu nhưng họ vẫn đang sống tu trong những cộng đồng tu sĩ, đó là các Tăng đoàn. Do vậy, tính ra ai cũng cần phải sống hòa-hợp trong các cộng đồng của mình, vì nếu ai không sống được hòa-hợp trong các cộng đồng thì người đó khó mà có được sự thành công, sự an ổn và hạnh phúc trong đời sống hay trong đời tu. 

Nhưng con người thì quá đông đúc mà tính khí, truyền thống, tôn giáo, sự hiểu biết, căn bản đức hạnh, dục vọng, tính tự ta… của mỗi người mỗi khác, cho nên (a) giữa muôn vàn cá nhân đó đã luôn luôn xảy ra những bất đồng, tranh chấp, tranh đấu, chia rẽ, và thậm chí giết hại lẫn nhau. (b) Rồi giữa các xứ sở, quốc gia, khối quốc gia, thậm chí giữa các tôn giáo… cũng luôn xảy ra những sự tranh chấp và chiến tranh dai dẳng trong lịch sử nhân loại. (c) Thậm chí trong một tôn giáo, ví dụ như trong Tăng đoàn Phật giáo ngay từ thời còn Đức Phật cho tới sau này cũng có xảy ra những sự tranh cãi, tranh chấp, và chia rẽ. Tất cả cũng chỉ vì những nguyên nhân gốc rễ mới nói trên.  

Quý vị sẽ sẽ đọc thấy Đức Phật giảng dạy chi tiết hơn về những sự thật này qua các bài kinh chủ-đề đã được sưu tập, trích dẫn, diễn dịch bởi nhà sư, học giả Tỳ Kheo Bồ-Đề, (người đã dịch lại các bộ kinh Nikaya bằng văn cách phổ thông hiện đại).  

Như nhà sư học giả này cũng đã nói, hầu hết những lời kinh Phật đã dạy đều vẫn còn giá trị hôm nay, và có thể được ứng dụng để tạo lập sự hòa-hợp và tốt-đẹp của các tập thể, các đoàn thể xã hội, kinh tế và tôn giáo, các cộng đồng, và đặc biệt trong Tăng đoàn ở các chùa chiền và tu viện Phật giáo ngày nay.  

Trong toàn quyển sách, những chú thích trong ngoặc vuông […] là ý của lời kinh gốc, hoặc chú giải của nhà sư Tỳ Kheo Bồ-Đề. Những giải thích thêm bằng tiếng Việt trong ngoặc tròn (…) là của người dịch. Người dịch cũng tách riêng phần lời các kinh của Đức Phật và phần giới thiệu về các chương của thầy Tỳ Kheo Bồ-Đề.  

Sách này được dịch và in để phát tặng miễn phí (ấn tống). Sách cũng được đưa lên trang www.daophatnguyenthuy.com để thuận tiện cho các độc giả có thể đọc trên thiết bị vi tính.  

Với tâm từ, 

Sài Gòn, mùa Vu Lan, Đinh Dậu (2017) Người dịch  

MỤC LỤC 

BẢNG VIẾT TẮT 

GIỚI THIỆU CHUNG 

Do Đâu Phật Nói Giáo Lý Về Sự Sống Hòa Hợp  Trong Cộng Đồng & Xã Hội?
Cấu Trúc Của Quyển Sách Này 7 

CHƯƠNG I – CÁCH NHÌN ĐÚNG ĐẮN 17
1. Chánh Kiến Dẫn Đầu 19
2. Hiểu Biết Điều Thiện và Bất Thiện 21
3. Tóm Lược về Nghiệp 22
4. Chúng Sinh Trả Giá Cho Nghiệp Của Mình 24
5. Khi Tự Mình Hiểu Biết 25
6. Giáo Lý ‘Đặt Người Khác Là Mình’ 29 

CHƯƠNG II – TU TẬP CÁ NHÂN 33
1. Sự Rộng Lòng Cho Đi (Bố Thí) 35
2. Hành Vi Đức Hạnh (Giới Hạnh) 39
3. Loại Bỏ Những Ô Nhiễm Trong Tâm 50
4. Từ Ái và Bi Mẫn 58 

CHƯƠNG III – XỬ LÝ SÂN GIẬN 65
1. Giết Chết Sân Giận 67
2. Ba Loại 67 

3. Những Người Như Rắn 69
4. Những Lý Do Phát Sinh Oán Giận 70
5. Những Hiểm Họa của sự Sân Giận, và Những Lợi Ích của sự Nhẫn Nhịn 71
6. Loại Bỏ Sự Sân Giận 77
7. Khi Sự Nhẫn Nhịn Bị Khiêu Khích 83
8. Những Tấm Gương Nhẫn Nhịn 91 

CHƯƠNG IV – NGÔN TỪ ĐÚNG 103
1. Lời Nói Khôn Khéo, Đúng Đắn 105
2. Tổ Chức Thảo Luận 106
3. Nói Theo Cách Hợp Lý 110
4. Đừng Tạo Ra Tranh Luận, Đừng Gây Ra Tranh Cãi 114
5. Khen Đúng, Trách Đúng 115
6. Khen Đúng Lúc, Trách Đúng Lúc 117
7. Biết Rõ Điều Mình Nói và Cách Mình Nói 118
8. Trước Khi Trách Người, Nên Suy Xét Mình  (Tiên trách kỷ, hậu trách nhân) 119 

CHƯƠNG V – TÌNH BẠN TỐT 121
1. Những Phẩm Chất Của Một Người Bạn Chân Thực 123
2. Bốn Loại Bạn Tốt 124
3. Tình Bạn Tốt Trong Đời Sống Thế Tục 126
4. Tình Bạn Tốt Trong Đời Sống Xuất Gia 126 

CHƯƠNG VI – TỐT CHO MÌNH, TỐT CHO NGƯỜI………. 131
1. Người Ngu và Người Khôn 133
2. Người Xấu và Người Tốt 134
3. Những Nguyên Nhân Gây Hại và Làm Lợi Cho Mình và  Cho Người 139 

4. Bốn Loại Người Trong Thế Gian 141
5. Người Đệ Tử Xuất Gia (Tỳ kheo, Tăng sĩ)…. 146
6. Người Đệ Tử Tại Gia 147
7. Người Có Trí Tuệ Lớn (Bậc Đại Trí) 148 

CHƯƠNG VII – CỘNG ĐỒNG ĐỊNH HƯỚNG 151
1. Các Loại Cộng Đồng 153
2. Sự Thành Lập Cộng Đồng 157
3. Duy Trì Cộng Đồng 162
4. Giai Cấp Là Chẳng Liên Quan Gì 175
5. Một Gương Mẫu của Tăng Đoàn Hòa Hợp 179
6. Người Xuất Gia và Người Tại Gia 182 

CHƯƠNG VIII – NHỮNG SỰ TRANH CHẤP 189
1. Tại Sao Chúng Sinh Sống Trong Thù Ghét? 191
2. Những Tranh Chấp Giữa Những Người Tại Gia  Những Tranh Chấp Giữa Những Người Xuất Gia 193
3. Những Tranh Chấp Là Do Tham Muốn Khoái Lạc Giác Quan (Nhục Dục) 194
4. Bắt Nguồn Từ Dục Vọng 195
5. Những Người Mù Sờ Voi 197
6. Tranh Cãi Giữa các Tỳ Kheo 199
7. Cuộc Tranh Cãi ở Kosambī 200
8. Những Gốc Rễ Gây Ra Tranh Chấp 203
9. Sự Chia Rẽ Trong Tăng Đoàn 204 

CHƯƠNG IX – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 209
1. Sự Thú Tội và Sự Tha Thứ 211
2. Giải Quyết Sự Khác Biệt về Ý Kiến 211
3. Giải Quyết Những Tranh Chấp trong Tăng Đoàn 217 

4. Những Tranh Chấp về Giới Luật 222
5. Tu Sửa Lẫn Nhau 225
6. Chấp Nhận Người Khác Chỉnh Sửa Cho Mình 227
7. Giải Quyết Tranh Chấp của Người Tại Gia với Tăng Đoàn 232
8. Loại Bỏ Người Vi Phạm Tội Giới 235 

CHƯƠNG X – THIẾT LẬP MỘT XÃ HỘI CÔNG BẰNG . 241
1. Trách Nhiệm Tương Hỗ (trong gia đình & xã hội) 243
2. Cha Mẹ và Con Cái 248
3. Vợ Chồng 250
4. Người Tại Gia 252
5. Giai Cấp Xã Hội 256
6. Thể Chế Trị Vì 274 

CHÚ GIẢI 289 

Pdf_Download_2
Giáo Lý của Phật để sống Hòa Hợp 1
Giáo Lý của Phật để sống Hòa Hợp 2

Đọc bản dịch của Nguyên Nhật Trần Như Mai:
Lời phật dạy về sự hòa hợp trong cộng đồng và xã hội

Book Cover-Buddha's Teachings On Social & Communal Harmony 2 
Tác phẩm này được phiên dịch với giấy phép của Bhikkhu Bodhi.
Dịch giả giữ bản quyền bản dịch tiếng Việt. Mọi việc in ấn, phát hành phải có sự đồng ý của dịch giả.

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Làm Thế Nào Để Chuyển Nghề Đánh Cá Và Sám Hối Tội Nghiệp Sát Sinh?

Làm thế nào để chuyển nghề đánh cá và sám hối tội nghiệp sát sinh?

LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHUYỂN NGHỀ ĐÁNH CÁ VÀ SÁM HỐI TỘI NGHIỆP SÁT SINH? Các bạn ơi! Có lẽ...

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hành Hương Ấn Độ

Hành Hương Ấn Độ

HÀNH HƯƠNG ẤN ĐỘ Bài & ảnh: Thiên An Nguyên Châu dịch từ nguyên tác tiếng Đức Thiên An là...

Ăn Chay

Ăn chay

ĂN CHAY Diệu Liên Lý Thu Linh      Nếu chừng hai, ba năm trước, có ai đoán rằng tôi...

Khái Niệm Về Nghiệp Trong Phật Giáo

Khái Niệm Về Nghiệp Trong Phật Giáo

KHÁI NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁOHoang Phong Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo...

Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu

Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu

KINH PHÁP HOA TINH YẾUThích Thái HòaChứng minh: HT. Thích Huyền QuangChùa Phứớc Duyên - Huế2007 – 2551 MỤC LỤC...

Chuyện Ngắn Đời Dài

Chuyện Ngắn Đời Dài

CHUYỆN NGẮN ĐỜI DÀI Truyện ngắn  Nguyễn Văn Sâm       Bàn ăn hằng ngày của nhóm năm người hôm...

Vài Suy Nghĩ Về Ý Nghĩa Cầu Siêu

Vài Suy Nghĩ Về Ý Nghĩa Cầu Siêu

Một khi chưa tin hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng sai lạc đối với...

Đức Phật Giữa Đời Thường

Đức Phật giữa đời thường

Từ thuở nằm nôi, không một ai trong chúng ta lại không được nghe mẹ kể chuyện cổ tích thần...

Những Dấu Hiệu Để Nhận Biết Vị Thánh A-La-Hán

Những dấu hiệu để nhận biết vị Thánh A-la-hán

Hầu hết chúng ta là người phàm nên mắt thường không thể nhận biết các bậc Thánh, nhất là bậc...

Sáu Mươi Kệ Tụng Biện Luận Lí Tính Duyên Khởi (Yuktisastika) (Song Ngữ)

Sáu mươi kệ tụng biện luận lí tính duyên khởi (yuktisastika) (song ngữ)

Long ThọSÁU MƯƠI KỆ TỤNG BIỆN LUẬN LÍ TÍNH DUYÊN KHỞI (YUKTISASTIKA) (Song ngữ)Bản dịch Việt: Đặng Hữu PhúcBản Anh:...

Tâm Thư Về Việc: Xây Dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online

TÂM THƯ Về việc: Xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online

TÂM THƯ Về việc: Xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online   Kính thưa Quý bậc Tôn túc Trưởng...

Trọng Tâm Của Lòng Từ Bi Trong Đời Sống Và Xã Hội Loài Người

Trọng Tâm Của Lòng Từ Bi Trong Đời Sống Và Xã Hội Loài Người

TRỌNG TÂM CỦA LÒNG TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt...

Nỗi Buồn Tháng Chạp

Nỗi buồn tháng Chạp

NỖI BUỒN THÁNG CHẠP Huy Phương   Những ngày cuối năm mọi người giàu nghèo gì cũng tưng bừng đón...

Nghiên cứu Phật Học Đông Á: hướng dẫn tài liệu tham khảo

Sở Ngôn Ngữ và Văn Hóa Á Châu Đại học Los Angeles, California NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC ĐÔNG Á: HƯỚNG...

Làm thế nào để chuyển nghề đánh cá và sám hối tội nghiệp sát sinh?

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Hành Hương Ấn Độ

Ăn chay

Khái Niệm Về Nghiệp Trong Phật Giáo

Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu

Chuyện Ngắn Đời Dài

Vài Suy Nghĩ Về Ý Nghĩa Cầu Siêu

Đức Phật giữa đời thường

Những dấu hiệu để nhận biết vị Thánh A-la-hán

Sáu mươi kệ tụng biện luận lí tính duyên khởi (yuktisastika) (song ngữ)

TÂM THƯ Về việc: Xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online

Trọng Tâm Của Lòng Từ Bi Trong Đời Sống Và Xã Hội Loài Người

Nỗi buồn tháng Chạp

Nghiên cứu Phật Học Đông Á: hướng dẫn tài liệu tham khảo

Tin mới nhận

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

 Ý nghĩa bốn chân lý của Tứ Diệu Đế

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Khéo tích công bồi đức

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

Phật ở đâu?

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

9 điều quan trọng để tình bạn đẹp theo kinh Hiền Nhân

Lời Phật dạy về người bạn tốt

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

Hạng người sống hướng đến ánh sáng

Tuệ giác của Đức Phật

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Tin mới nhận

Tiết Tháng Bảy Mưa Dầm Sùi Sụt…(*) Huỳnh Như Phương

Tác Hại Của Niềm Tin Mê Lầm

Người thầy thuốc của Đức Phật

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 3)

Thiền Viện Nguyên Thủy – Ký Sự Của Phạm Doãn

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Cảm ngộ nhân sinh từ dịch họa Covid-19 Vũ Hán

Mỗi Ngày Là Một Ân Sủng

Vô ngã vị tha

Giáo Dục – Đôi Điều Suy Ngẫm

Cuối cùng là màu trắng

Và khi tỉnh (thức) dậy, tôi tìm lại tôi

Phật Tử Tu Theo Pháp Môn Tịnh Độ Lên Tiếng

Bốn Đức Tính Để Chiến Thắng (song ngữ)

Vài Đặc Điểm Quan Trọng Của Đức Phật

Từ Buddha Đến Bụt Và Phật

Thiền và Tịnh độ khác nhau?

Những làn sóng tích cực không thấy

Thở Và Thiền

Thiếu Phụ Cuồng Điên

Tin mới nhận

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Kinh Hạnh Con Chó – Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57 (Kukkuravatika Sutta)

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Tin mới nhận

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Niệm Phật căn bản cho người tại gia Tập 1 và 2

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 38)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 11)

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ ở Đây

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Học Đạo Thánh Nhân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Tất Cả Chúng Sanh Vốn Là Phật

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Long Thọ Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 105)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.