PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giáo Dục Phật Giáo Nam Truyền (Nam Tông Khmer) – Tăng Nô

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


Giáo Dục Phật Giáo Nam Truyền (Nam Tông Khmer)
Tăng Nô

Phật giáo Nam truyền (Phật giáo Nam tông Khmer) từ ngàn xưa cho đến ngày nay đều có truyền thống giáo dục tự viện (tức đào tạo Tăng tài tại mỗi chùa, do sư phụ truyền dạy lại cho đệ tử từ kiến thức thế, xuất thế cho đến phạm hạnh). Trong hai thập niên gần đây Phật giáo Nam truyền tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long lại được duyên mở trường lớp (học đường) đào tạo Tăng tài.

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

Kính thưa quý liệt vị!

Với tầm nhìn về giáo dục thì đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật là một nhà đại giáo dục, bởi vì Ngài có đủ cả hai phương diện Trí và Đức (trí tuệ và phước đức). Suốt 49 năm hoằng hóa độ sanh, những lời Ngài nói ra là khuôn vàng thước ngọc; những bước đi, hành xử của Ngài là hình ảnh giáo hóa chúng hữu tình đạt đến lộ trình giác ngộ, an lạc và giải thoát tối hậu. Hàng Thánh đệ tử của Ngài cũng thế, tùy mỗi quốc độ, mỗi thời gian khác nhau mà tiếp theo dấu chân hóa độ của Ngài đã làm lợi lạc cho chúng sanh; luôn hoàn thành sứ mạng “tác Như Lai xứ, hành Như Lai sự”, xứng danh là trưởng tử của đức Như Lai.

Ngày nay Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng không ngoài việc làm cho lịch đại Tổ sư “thừa tiền tiếp hậu, kế vãng khai lai, báo Phật ân chi đức”, đã đề ra phương châm hoạt động Giáo hội là “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”. Chư Tôn đức Giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội ngày nay biến phương châm thành những công tác Phật sự cụ thể bao gồm 10 ngành viện rất thiết thực. Trong đó có ngành Giáo dục Tăng ni (tức mở trường đào tạo Tăng ni tài đức, ngỏ hầu có nhân sự kế thừa để lãnh đạo Giáo hội hiện tại và tương lai).

Kinh nghiệm cho chúng ta thấy, trên hai thập niên hoạt động của ngành Giáo dục Tăng ni các cấp là sự kế thừa nền tảng giáo dục của các bậc tiền bối, các hệ phái Giáo hội đã có từ trước; như giáo dục tự viện và giáo dục học đường. Tuy nhiên trong sự kế thừa luôn có sự phát triển thích nghi với giáo dục hiện đại. Do đó trong hơn 30 năm qua ngành Giáo dục Tăng ni đã đạt được nhiều thành quả rất tốt đẹp, đã đào tạo nhiều nhân tài Tăng ni cho Giáo hội.

Trong những thành quả đã đạt được của ngành Giáo dục Tăng ni so với nhu cầu lãnh đạo của Giáo hội ngày nay thì còn rất khiêm tốn, đáng được sự quan tâm đối với những ai có hạnh nguyện tiếp theo dấu chân hóa độ của đức Thế Tôn trên cuộc đời này.

Kính bạch . . . Kính thưa . . .

Kính thưa quý Đại biểu!

Phật giáo Nam truyền (Phật giáo Nam tông Khmer) từ ngàn xưa cho đến ngày nay đều có truyền thống giáo dục tự viện (tức đào tạo Tăng tài tại mỗi chùa, do sư phụ truyền dạy lại cho đệ tử từ kiến thức thế, xuất thế cho đến phạm hạnh). Trong hai thập niên gần đây Phật giáo Nam truyền tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long lại được duyên mở trường lớp (học đường) đào tạo Tăng tài. Cụ thể như:

– Cấp Đại học Phật giáo có 01 cơ sở (Học viện Phật giáo Nam tông Khmer) tại thành phố Cần Thơ, hiện có 69 Tăng sinh theo học.

– Cấp Trung học Phật giáo có 05 cơ sở tại các tỉnh: Sóc Trăng, Bạc Liêu, An Giang, Kiên Giang, Trà Vinh; hiện có 823 Tăng sinh theo học.

– Các lớp Sơ cấp, Trung cấp Pali Vini tại các tự viện Phật giáo Nam tông Khmer trong 6 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có trên 200 lớp Sơ cấp, Trung cấp Pali Vini, có trên 3000 Tăng sinh theo học.

Tuy Phật giáo Nam truyền hiện nay có hệ thống giáo dục học đường, phù hợp với sự phát triển theo thời đại của Giáo hội và xã hội. Nhưng trong giảng dạy học tập của 3 cấp học về lượng và chất đều yếu kém so với nhu cầu phát triển của Giáo hội, xã hội và Quốc tế. Từ những thực tiển này, Chư Tôn đức lãnh đạo ngành Giáo dục Tăng ni Trung ương sẽ rút ra được những bài học trong quá trình đề ra kế hoạch, chương trình cho ngành Giáo dục Tăng ni sắp tới.

Nhân đây, xin được có vài ý kiến nhỏ kính trình lên Chư Tôn đức lãnh đạo ngành Giáo dục Tăng ni của Giáo hội Phật giáo Việt Nam để gọi là đóng góp cho sự phát triển ngành Giáo dục Tăng ni trong tương lai; trong đó có sự cũng cố phát triển ngành Giáo dục chư Tăng Nam tông Khmer.

1/- Mô hình nội trú cho Tăng ni sinh ở các cấp học cần được áp dụng tuyệt đối. Vì sao? Bởi vì tất cả các sản phẩm có chất, có lượng tốt đều được tôi luyện qua khuôn mẫu tốt; khuôn mẫu như thế nào thì sản phẩm tạo ra như thế đó. Điều này Phật giáo Nam tông Khmer Nam bộ đã ứng dụng ngay từ khi mở trường, kinh nghiệm cho thấy giáo dục tự viện là mô hình nội trú. Từ đó sản sinh ra rất nhiều mẫu người mô phạm, tài đức cho Giáo hội và cuộc đời .

2/- Giáo dục đạo đức cho Tăng ni sinh là điều tất yếu không thể thiếu trong đời sống thường nhật của Tăng ni sinh. Muốn thực hiện hữu hiệu điều này thi trước tiên từ những bậc lãnh đạo về giáo dục, những nhà giáo dục, các vị giảng viên, giáo sư, giáo thọ ở các cấp học phải tuân thủ giới luật đã thọ, nguyên tắc, quy điều đã được chế định; ở điểm này, trong phạm vi nội trú thì mới có khả thi về mô phạm đạo đức giúp cho Tăng ni sinh trở thành tài đức.

3/- Các mối liên hệ của ngành Giáo dục Tăng ni với các ho ạt động khác của Giáo hội. Ngành Giáo dục Tăng ni là giáo dục đào tạo con người cho Giáo hội, để hoạt động các Phật sự trong các cấp Giáo hội. Muốn cho Tăng ni sinh sau khi tốt nghiệp các cấp học về phục vụ các ngành trong ngôi nhà chung Giáo hội. Ngành Giáo dục Tăng ni nên có kế hoạch liên hệ các ngành mở các khóa đào tạo chuyên môn như: Khóa đào tạo luật sư, Sư phạm, Nghi lễ, Hành chánh, Văn hóa, Từ thiện xã hội, Kinh tế và Giảng sư (trường Cao đẳng Phật học nên đào tạo chuyên môn).

4/- Về nội điển, ngoại điển, ngoại ngữ, cổ ngữ các cấp học cần được quan tâm; sách giáo khoa, chương trình giảng dạy cũng phải có thống nhất trên toàn quốc.

5/- Về tổ chức trường lớp sinh hoạt các cấp học. Ngành Giáo dục Tăng ni Trung ương nên có chủ ý, kế hoạch hướng dẫn các Tỉnh Thành hội tổ chức từng cụm, khu vực, trong hình thức nội trú, mỗi niên học có tốt nghiệp, có chiêu sinh. Thí dụ như các tỉnh Nam sông Hậu miền Nam, mở 01 trường Cao đẳng, 01 trường Trung cấp và 02 trường Sơ cấp là đủ; số lượng chiêu sinh hằng năm là 50 Tăng ni sinh Điểm này Phật giáo Nam tông Khmer đã và đang thực hiện, tuy chưa được hoàn hảo như mong muốn, nhưng đã có mô hình giáo dục rất triển vọng trong tương lai.

Với tư cách cá nhân, chúng tôi xin được chia sẽ vài ý thô thiển trong chương trình giáo dục Tăng ni, trong ngôi nhà chung của Giáo hội. Kính chúc hội thảo ngành Giáo dục Tăng ni của chúng ta thành công tốt đẹp.

Xin chân thành cám ơn!

Nam Mô Thường Tinh Tấn Bồ Tát Ma Ha Tát.

HT. TĂNG NÔ

Phó ban Giáo dục Tăng ni Trung ương Đặc trách Nam tông Khmer

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Nghĩa Và Điều Kiện Xuất Gia

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Ý Nghĩa Tầm Sư Học Đạo Và Thành Đạo Của Đức Phật

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Xây Dựng Một Mô Hình Hoằng Pháp Đối Với Giới Trẻ

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Thuyết Pháp

Xả bỏ tự ngã khi thuyết pháp

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Văn Hóa Từ Trong Nhà Ra Ngoài Phố

Văn hóa từ trong nhà ra ngoài phố

Vấn Đề Hoằng Pháp Với Tuổi Trẻ Hải Ngoại: Những Mối Quan Tâm

Vấn đề hoằng pháp với tuổi trẻ hải ngoại: những mối quan tâm

Vấn Đề Giáo Dục Tăng Tài: Thực Trạng Và Giải Pháp – Thích Trí Như

Load More

Discussion about this post

Vài Nét Về Phật Giáo Tây Tạng – Tulku Urgyen Rinpoche

Vài Nét Về Phật Giáo Tây Tạng – Tulku Urgyen Rinpoche

VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO TÂY TẠNG Tulku Urgyen RinpocheViệt dịch: Nhóm Thuận Duyên Giáo lý Phật Đà được truyền...

Sự Trói Buộc Của Lưỡi

Sự trói buộc của lưỡi

SỰ TRÓI BUỘC CỦA LƯỠI  Lê Khắc Thanh Hòai Lưỡi là một cơ quan của thân thể con người, nằm trong...

Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc

Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc

Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc SEVEN  TIPS  FOR  A  HAPPY  LIFE Ni Sư Thubten Chodron  Ghi Âm:  Colette Janning Biên Tập:  Debbie...

Dạy Con Tuổi Teen

Dạy Con Tuổi Teen

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Dạy con tuổi teen Bạch...

108 Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

108 Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

108 LỜI DẠY CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA Hoang Phong chuyển ngữ (bản dịch mới) Nhà xuất bản Hồng...

Kinh Đại Bi Phẩm 12 Phó Chúc Chánh Pháp

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra...

Bản Đánh Giá Tình Báo Quốc Gia Đặc Biệt

Bản Đánh Giá Tình Báo Quốc Gia Đặc Biệt

BẢN ĐÁNH GIÁ TÌNH BÁO QUỐC GIA ĐẶC BIỆT(Special National Intelligence Estimate)Số Thứ Tự: SNIE 53-2-63TÌNH HÌNH TẠI NAM VIỆT...

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI (Trích từ kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, quyển 46) Người giảng: Lão...

Phật Tánh: Tánh Không, Quang Minh, Và Năng Lực

Phật Tánh: Tánh Không, Quang Minh, Và Năng Lực

  Phật tánh là thực tại tối hậu của chúng sanh và các bậc giác ngộ. Kinh Đại Bát Niết...

Kinh Kim Cang Giảng Ký (Audio)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Góp Nhặt Lá Rừng

NGUYÊN NGUYÊNGÓP NHẶT LÁ RỪNG Lời nói đầu Thiền sư Muju có quyển sách rất được ưa chuộng: Góp Nhặt...

Phật Giáo Nhập Thế Và Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Bền Vững

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Tinh thần nhập thế đã đưa Phật giáo đi vào xã hội, hướng con người tiến gần hơn với thiện...

Thông Điệp

Thông Điệp

THÔNG ĐIỆP Thông Điệp của Đức Pháp Chủ Hội Đồng Chứng Minh GHPGVN gửi Tăng Ni Phật Tử Diễn văn...

Cốt Lõi Đạo Phật Tập 2 (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Cốt Lõi Đạo Phật Tập 2 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

THIỆN PHÚCCỐT LÕI ĐẠO PHẬTTHE CORES OF BUDDHISM  TẬP 2 | VOLUME 2   Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All rights reserved....

Tản Mạn Về Virus Corona… Bình Tĩnh Và Nhìn Nhận Vấn Đề Qua 3 Khía Cạnh: Khoa Học Tự Nhiên, Khoa Học Xã Hội Và Khoa Học Tâm Linh

Tản Mạn Về Virus Corona… Bình Tĩnh Và Nhìn Nhận Vấn Đề Qua 3 Khía Cạnh: Khoa Học Tự Nhiên, Khoa Học Xã Hội Và Khoa Học Tâm Linh

Đại dịch coronavirus đã diễn ra liên tiếp trong 2 năm nay nhưng con người vẫn chưa thực sự hiểu...

Vài Nét Về Phật Giáo Tây Tạng – Tulku Urgyen Rinpoche

Sự trói buộc của lưỡi

Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc

Dạy Con Tuổi Teen

108 Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Kinh Đại Bi Phẩm 12 Phó Chúc Chánh Pháp

Bản Đánh Giá Tình Báo Quốc Gia Đặc Biệt

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

Phật Tánh: Tánh Không, Quang Minh, Và Năng Lực

Kinh Kim Cang Giảng Ký (Audio)

Góp Nhặt Lá Rừng

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Thông Điệp

Cốt Lõi Đạo Phật Tập 2 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Tản Mạn Về Virus Corona… Bình Tĩnh Và Nhìn Nhận Vấn Đề Qua 3 Khía Cạnh: Khoa Học Tự Nhiên, Khoa Học Xã Hội Và Khoa Học Tâm Linh

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ

Tứ Thánh đế, thông điệp đầu tiên và căn bản của Đức Phật

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Trọn lòng theo Phật

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Niềm tin trong cuộc sống

“Thi Vương” Thơ Say Viết Về Phật Đản, Pháp Nạn

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Nỗi buồn của người mẹ

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Cây cổ thụ Phật giáo

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Những lợi ích của việc biết đến Phật pháp sớm

Tin mới nhận

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Ma Rinchen Chok

Câu chuyện về tắm Phật

Giác ngộ là gì?

Năm Tầng Pháp Như Lai Phần 2

Con Đường Bồ Tát (Chương 4) Thực Hành Tâm Bồ Đề.

Đi tu có phải một nghề?

Phật Dạy Vua Ưu-điền Dùng Chánh Pháp Trị Nước – Thích Tâm Nhãn

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

Nguồn gốc và ý nghĩa của y cà sa

Thở Bụng

Cấu Trúc Bất Thực (Trích dịch bản Skt. Madhyāntavibhāga kārikāḥ)

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Ý nghĩa của ngón tay chỉ mặt trăng (song ngữ)

HT. Anagārika Dharmapāla với Mối Quan Hệ Giữa Ấn Độ Giáo và Phật Giáo

Hoằng Pháp Đến Vùng Sâu Vùng Xa

Cái giá của sự kiêu ngạo

Ánh Sáng Tháng Tư

Chánh Pháp Là Gì ?

Vận dụng thế nào để vừa uyển chuyển, vừa trì được giới luật?

Tin mới nhận

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Kinh Lời Vàng

Kinh Akkosa: Sự Nhục Mạ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Rải Tâm Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta) – Song Ngữ Việt Và Anh

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Sống viễn ly

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Chứng Ngộ Và Vãng Sanh Cực Lạc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Con Đường Tây Phương

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 19)

Niệm Phật Có Thể Độ Chúng Sanh

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 76)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 10)

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 3)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese