PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giáo dục đạo đức cho con ngay từ thuở bé như thế nào?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Giáo dục con từ nền tảng của gia đình
  2. Đức Phật dạy: “Cách giáo dục con cái tốt nhất không bằng lời nói mà bằng chính hành động của ta. Khi ta nói điều gì đó để người khác tin tưởng và nghe ta thì ta phải làm và thực hành trước những gì ta nói, phải sống đúng như những gì ta khuyên thì lời nói ta mới có giá trị”.
    1. Đức Phật dạy La Hầu La – con trai của Ngài như thế nào?
  3. Dạy con lòng từ bi, nhân hậu khi soi xét, quán chiếu sự việc nếu có lợi cho người thì làm, không thì ngưng hành động đó lại.
    1. Dạy con theo phương pháp của Đức Phật

Trẻ em là những mầm non, những thế hệ đang và sẽ trở thành bộ mặt cho tương lai của đất nước, chúng ta là những bậc trưởng bối cần phải chung tay để xây dựng một thế hệ đầy lòng yêu thương, biết chia sẻ, hy sinh cho người khác.

 >>Kiến thức

Lần tìm trên các trang báo giấy, hay báo mạng không khó để tìm thấy những vấn đề nhức nhối trong xã hội hiện nay về việc như: đánh chém, trộm cướp, giết người…. Mà các đối tượng phạm tội đa số là từ 14 – 25 tuổi. Các đối tượng này tuổi đời còn rất nhỏ, đáng nhẽ ra các em phải đang được thừa hưởng một nền giáo dục tốt tại ghế nhà trường và sự yêu thương bồi đắp từ phía gia đình. Vậy mà, biết bao vụ án thương tâm xảy ra chỉ từ những giận hờn nhỏ nhặt, hay chỉ vì ham muốn có tiền chơi game mà các em sẵn sàng trộm và cướp đi tính mạng người khác. Nguyên nhân từ đâu và chúng ta cần phải làm gì để có thể sửa chữa cũng như vun vén, đào tạo những thế hệ trẻ, những mầm non đang và sẽ trở thành bộ mặt cho tương lai đất nước Việt Nam?

Le-Phat-Day-Con

Giáo dục con từ nền tảng của gia đình

Từ xưa đến nay, việc nuôi dưỡng con người được ví như trồng một cái cây, cây có đơm hoa, kết trái hay không thì tùy vào người chăm sóc. Trẻ nhỏ cũng như một hạt giống, chúng cần được vun vén, tưới tiêu bằng những yêu thương, những bài học nhân văn mà chúng ta, là những thế hệ đi trước phải có nhiệm vụ truyền đạt, chỉ dạy. Khi nhìn thấy, một xã hội đầy rẫy những tệ nạn mà đối tượng phạm tội lại quá nhỏ. Vừa trách lại vừa thương chúng, khi nền tảng đạo đức mỏng manh, mái ấm gia đình không vững chắc thì làm sao hình thành tốt một nhân cách con người ?

Đức Phật dạy rất đúng: “Cách giáo dục con cái tốt nhất không bằng lời nói mà bằng chính hành động của ta. Khi ta nói điều gì đó để người khác tin tưởng và nghe ta thì ta phải làm và thực hành trước những gì ta nói, phải sống đúng như những gì ta khuyên thì lời nói ta mới có giá trị”. Vậy chúng ta, là những bậc trưởng bối đã làm được những gì? Hay chỉ nói qua loa lý thuyết với con cái, rồi dồn tất cả thời gian vào cơm – áo – gạo – tiền. Đúng là cuộc sống thì cần ăn, cần mặc, nhưng nếu chỉ có như vậy thì dường như chúng ta không đang sống mà chỉ đang tồn tại.

Đức Phật Dạy: “Cách Giáo Dục Con Cái Tốt Nhất Không Bằng Lời Nói Mà Bằng Chính Hành Động Của Ta. Khi Ta Nói Điều Gì Đó Để Người Khác Tin Tưởng Và Nghe Ta Thì Ta Phải Làm Và Thực Hành Trước Những Gì Ta Nói, Phải Sống Đúng Như Những Gì Ta Khuyên Thì Lời Nói Ta Mới Có Giá Trị”.

Đức Phật dạy: “Cách giáo dục con cái tốt nhất không bằng lời nói mà bằng chính hành động của ta. Khi ta nói điều gì đó để người khác tin tưởng và nghe ta thì ta phải làm và thực hành trước những gì ta nói, phải sống đúng như những gì ta khuyên thì lời nói ta mới có giá trị”.

Sẽ có nhiều người nói: “Không cắm đầu vào làm việc thì lấy cái gì cho con cái no đủ”. Điều này là đúng, tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh, để tạo nên một thế hệ trẻ có trái tim yêu thương, biết lắng nghe, biết giúp đỡ người khác thì nhiệm vụ của chúng ta không dừng lại ở việc kiếm tiền mà còn ở việc dành thời gian bên con cái, khuyên răn, dõi theo từng bước con đi. Và quan trọng hơn hết, chúng ta phải luôn là tấm gương cho thế hệ trẻ nói chung và con cái ta nói riêng. Đừng để “quả’ xấu đến thì mới ân hận vì sao khi xưa chúng ta đã không vun đắp “nhân” lành ?

Ông bà ta ngày xưa có câu “trẻ con như tờ giấy trắng”. Chính chúng ta, các bậc phụ huynh, người trông nom các em sẽ tô vẽ vào tờ giấy trắng ấy một bức tranh đẹp hay những vết nguyệch ngoạc xấu xí. Vì vậy, ngay từ giây phút này, các bậc đang và sẽ là Cha Mẹ hãy nhắm mắt lại và nghĩ đến con cái mình, xem mình đã làm trọn vẹn bổn phận của thế hệ đi trước hay chưa? Và sẽ phải làm gì tiếp theo cho con cái – thế hệ tiếp nối chúng ta – có một nhân cách đẹp và biết sống có ích cho xã hội.

Đức Phật dạy La Hầu La – con trai của Ngài như thế nào?

271

“Lúc lên tám tuổi, La Hầu La đã có lần nói dối, Đức Phật đã đến tìm con. La Hầu La lấy ghế mời cha ngồi, rồi mang đến một thau nước cho cha rửa chân. Sau khi rửa chân xong, Đức Phật hỏi:

“Này, La Hầu La, con có thấy chút nước còn lại trong cái thau này không?”

“Dạ, con có thấy” – La Hầu La thưa.

“Đời của một người tu cũng chỉ đáng bằng một chút nước này thôi, nếu như người đó cố tình nói dối.”

Lúc này mặt La Hầu La đỏ lên bối rối.

Sau đó, Đức Phật hất đổ hết nước trong thau ra và nói: “Đời của một người tu cũng đáng vất bỏ đi như này nếu như người đó cố tình nói dối.”

Xong, Đức Phật lật cái thau úp xuống và nói: “Đời của một người tu sẽ trở nên đảo lộn như này nếu như người đó cố tình nói dối.”

Và, để nhấn mạnh thêm nữa, Đức Phật lật ngửa cái thau trở lại và nói: “Đời của một người tu cũng trở nên trống rỗng như cái thau này nếu như người đó cố tình nói dối.”

Sau đó Ngài dạy con: “Đối với một người cố tình nói dối, không có một tội lỗi xấu xa nào mà người đó không thể làm. Vì vậy, La Hầu La, con hãy tập đừng bao giờ nói dối, cho dù đó là một lời nói đùa.”

Hinh-Duc-Phat-Day-Lhl

Không trừng phạt hay la mắng to tiếng nhưng Đức Phật đã giúp La Hầu La nhận rõ đúng sai chỉ bằng những lời nói từ tốn, nhẹ nhàng. Sau đó Ngài còn chỉ dạy con cách suy xét trong mọi hành động của mình:

“Cái gương dùng để làm gì?” – Ngài hỏi.

“Bạch Đức Thế Tôn, gương dùng để soi” – La Hầu La đáp.

Đức Phật lại dạy: “Trong khi chuẩn bị làm điều chi bằng thân, khẩu, ý, con phải quán chiếu: hành động này có gây tổn hại cho mình hoặc cho kẻ khác không. Nếu, sau khi suy xét, con thấy rằng hành động đó sẽ có hại, thì con hãy đừng làm. Còn nếu con thấy rằng hành động đó có ích lợi cho con và cho kẻ khác, thì con hãy làm.”

Dạy Con Lòng Từ Bi, Nhân Hậu Khi Soi Xét, Quán Chiếu Sự Việc Nếu Có Lợi Cho Người Thì Làm, Không Thì Ngưng Hành Động Đó Lại.

Dạy con lòng từ bi, nhân hậu khi soi xét, quán chiếu sự việc nếu có lợi cho người thì làm, không thì ngưng hành động đó lại.

Dạy con theo phương pháp của Đức Phật

Từ thời Đức Phật, Ngài đã chú trọng trong việc giáo dục con cái từ thuở nhỏ. Không hề gây căng thẳng cho La Hầu La mà Ngài lựa chọn đúng thời điểm cùng ngôn từ dễ hiểu mà sâu sắc giúp La Hầu La nhận rõ được lỗi lầm mà từ đó sửa chữa, hoàn thiện nhân cách. Lời dạy trên của Đức Phật cũng không rạch ròi việc đúng – sai trong cuộc sống, mà Ngài dạy con lòng từ bi, nhân hậu khi soi xét, quán chiếu sự việc nếu có lợi cho người thì làm, không thì ngưng hành động đó lại. Vì hơn ai hết, Đức Phật là bậc Thầy của nhân loại, ngài hiểu rõ “nhân” nào mang trái tốt để chỉ dạy cho những người con của Ngài.

Phương pháp dạy con của Đức Phật, khiến chúng ta tin tưởng và cần gieo vào tâm hồn trẻ nhỏ những hạt giống của bi mẫn, vị tha. Và chúng ta – là Cha Mẹ – là thế hệ đi trước phải là gương tốt thì con cái mới noi theo được. Chúng ta hãy cùng suy ngẫm và chung tay tạo nên những thế hệ trẻ tương lai đầy lòng yêu thương, biết chia sẻ, hy sinh cho người khác.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Luận Về Niệm Phật

Luận Về Niệm Phật

LUẬN VỀ NIỆM PHẬTHT Thích Thanh Từ giảng Khóa Hư Lục Dịch  Phàm niệm Phật là do tâm khởi. Tâm...

Một Phật Tử Suy Niệm Về Cái Chết

Một Phật Tử Suy Niệm Về Cái Chết

      Một Phật Tử Suy Niệm Về Cái Chết         (A Buddhist Reflects On Death) ...

Lòng Tin Của Người Phật Tử

LÒNG TIN CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Thích Đạt Ma Phổ Giác Phật tử là những người tu theo Phật, bao gồm...

Thông Điệp Chào Mừng Năm Mới 2018 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Thông Điệp Chào Mừng Năm Mới 2018 của Đức Đạt Lai Lạt Ma

THÔNG ĐIỆP CHÀO MỪNG NĂM MỚI 2018 CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA "Tất cả chúng ta đều là du...

Phật Dạy Trách Nhiệm Cha Mẹ Với Con Cái

Phật Dạy Trách Nhiệm Cha Mẹ Với Con Cái

 PHẬT DẠY TRÁCH NHIỆM CHA MẸ VỚI CON CÁI Thích Đạt Ma Phổ Giác Theo lời Phật dạy, cha mẹ sinh...

Trao Đổi Với Tác Gỉa Trần Kiêm Đoàn Về Một Số Vấn Đề Liên Quan Đến Đại Tạng Kinh Việt Nam

Trao Đổi Với Tác Gỉa Trần Kiêm Đoàn Về Một Số Vấn Đề Liên Quan Đến Đại Tạng Kinh Việt Nam

TRAO ĐỔI VỚI TÁC GỈA TRẦN KIÊM ĐOÀN về một số vấn đề liên quan đến Đại tạng kinh Việt...

Duyên Và Nợ Trong Đạo Phật

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Trong thế gian người ta thường nói có nợ mới có duyên, đúng như vậy, duyên của thế gian đến...

Chuyển Hóa Tham Sân Si

Chuyển hóa tham sân si

CHUYỂN HOÁ THAM SÂN SI Quảng Tánh   Phiền não của chúng sanh thì vô lượng vô biên nhưng tham...

Ấn Giáo Hay Bà La Môn Giáo – Phúc Trung

Ấn Giáo Hay Bà La Môn Giáo – Phúc Trung

ẤN GIÁO HAY BÀ LA MÔN GIÁO Phúc Trung Bà La Môn là phiên âm của từ Brahman, sau nầy...

Giới Thiệu Trường Đại Học Phật Giáo Dongguk – Hàn Quốc

Giới thiệu trường đại học Phật giáo Dongguk – Hàn quốc

Dongguk University (Korean: 동국대학교, Hanja: 東國大學校) is a private, coeducational university in South Korea, based on Buddhism. Established in 1906 as Myeongjin School (명진학교; 明進學校)...

Mùa Xuân Tây Tạng Và Câu Chuyện Những Dòng Sông

Mùa Xuân Tây Tạng Và Câu Chuyện Những Dòng Sông

CỰC THỨ BA CỦA TRÁI ĐẤT Khoảng ba trăm triệu năm trước, Tây Tạng còn nằm dưới đáy biển Tethys...

Mục Đích Và Lợi Ích Của Việc Tranh Luận Giáo Pháp

Mục Đích Và Lợi Ích Của Việc Tranh Luận Giáo Pháp

MỤC ĐÍCH VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRANH LUẬN GIÁO PHÁP Tsenzhab Serkong Rinpoche thứ Hai giảng giải do Alexander Berzin...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người. A Di Đà Phật!Hôm nay có 35 câu...

Nếu Ta Gặp Phật

Nếu Ta Gặp Phật

NẾU TA GẶP PHẬT Yuval Noah Harari Nguyễn Văn Nhật Dịch   Lời tòa soạn: Bài viết dưới đây được...

Ngay Đây

Ngay Đây

NGAY ĐÂYAjahn Chah | Tỳ Khưu Thanissaro Anh dịch & Diệu Liên Lý Thu Linh Việt dịch   Ajahn Chah...

Luận Về Niệm Phật

Một Phật Tử Suy Niệm Về Cái Chết

Lòng Tin Của Người Phật Tử

Thông Điệp Chào Mừng Năm Mới 2018 của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Phật Dạy Trách Nhiệm Cha Mẹ Với Con Cái

Trao Đổi Với Tác Gỉa Trần Kiêm Đoàn Về Một Số Vấn Đề Liên Quan Đến Đại Tạng Kinh Việt Nam

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Chuyển hóa tham sân si

Ấn Giáo Hay Bà La Môn Giáo – Phúc Trung

Giới thiệu trường đại học Phật giáo Dongguk – Hàn quốc

Mùa Xuân Tây Tạng Và Câu Chuyện Những Dòng Sông

Mục Đích Và Lợi Ích Của Việc Tranh Luận Giáo Pháp

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Nếu Ta Gặp Phật

Ngay Đây

Tin mới nhận

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn

Đức Phật là ai? (phần 1)

Như Lai – Bậc ngôn hành hợp nhất

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Đức Phật là ai? (phần cuối)

Phật dạy: Phải nhớ nghĩ quy luật vô thường để sống ý nghĩa hơn

Ước nguyện quá khứ

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Lạy ông Phật nào?

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Thế nào là hạng người có tội?

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Tư tưởng giáo dục Phật giáo

Tin mới nhận

Năm Đức Của Người Xuất Gia

Cuộc sống mỗi ngày của Đức Phật, như thế nào? (song ngữ)

Phật Giáo Nghệ An: “Rằng Thương Nhau Xin Nhớ Câu Gừng Cay Muối Mặn”

Ẩn Dụ Một Đóa Mai

Nhành Hoa Bể Khổ (Thơ & Tư Tưởng Đại Thừa)

Tính Không Trong Đạo Phật

Dính mắc thì đau khổ

Giới Hạnh Người Tu – Trích: Kinh Sa-môn Quả (Sāmannaphala Sutta), Trường Bộ 2

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Đạt Ma Huyền Trang

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Đền ơn đáp nghĩa đúng chánh pháp

Cúng Dường Sur – Những Nguyên Tắc Căn Bản

Giới thiệu – Dịch và Chú Kinh Pháp Ấn

Đức Phật dạy về cách xa lìa ái dục, xử lý năng lượng tình dục

Sự Xuất Hiện Của Vũ Trụ Theo Kinh Hoa Nghiêm

Sống nhanh hay chậm?

02. Cốt Lõi Của Giáo Huấn Phật Giáo Là Gì?

Những Pháp Tu Căn Bản Của Người Phật Tử (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Tin mới nhận

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 03)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Kinh Sunita-Sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Kinh Bách Dụ: Đường cống Ma Ni

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Tin mới nhận

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Chánh Hạnh Niệm Phật

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 2)

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 35)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Luận Niệm Phật

Niệm Phật Kính

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 50)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese