PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giản dị trong nếp sống

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.
  2. Ảnh minh họa.

Chính đời sống đạm bạc, lối sống giản dị, nói năng ngay thẳng thật thà mà nhà sư đã hòa đồng được với nhân dân, đó cũng là một cách thực hành lời Phật dạy.

Các nhà nghiên cứu Phật giáo đều có một nhận định chung rằng, khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, khi ấy có mấy ai đã hiểu Phật giáo, nhưng tại sao Phật giáo được chấp nhận một cách dễ dàng, êm thấm, đẹp đẽ như vậy. Đó là họ tiếp nhận Phật giáo thông qua hành động của các nhà sư. Hình ảnh cụ thể của các nhà sư có nhiều điểm gần giống với họ, làm cho người dân quí mến nên họ đã gần nhà sư, gần đạo Phật. Nhiều hình thái, nhiều việc làm của nhà sư phục vụ cho dân, ở với dân, những hình ảnh ấy là cách để cho dân gần, nhưng tóm tắt trong đó có 4 điều.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Điều thứ nhất là nhà sư đạm bạc trong ăn uống. Cách ăn chay của chúng ta là lối ăn hết sức đạm bạc. Ở đâu cũng ăn được. Rau cải, vài miếng đậu, chút nước tương thế là xong. Cách ăn này người đời cũng ăn như thế, nhờ đó cho nên dân thấy rằng sự ăn uống của nhà sư khiêm tốn giản dị. Biết như vậy nên ngày hôm nay nếu có những người gần đạo Phật, thấy chúng ta ăn uống quá cầu kỳ, xa lạ đối với họ, thì họ sẽ xa lánh chúng ta. Do đó chúng ta phải tri túc trong ăn uống.

Thứ hai là giản dị trong sinh hoạt. Các vị thiền sư trước đây của chúng ta ăn mặc sinh hoạt giản dị lắm, không có rườm rà khách sáo quan liêu như bây giờ. Nếu có việc các vị phải đi xe, các vị cố gắng lái xe vừa phải. Các vị biết rằng xe sang thì khỏe và êm, chắc chắn có người quen nhưng nhiều người không quen, ít người thích nhưng nhiều người chê. Vì hoàn cảnh và thời thế, không đi xe không được, nhưng đi xe vừa phải, đó cũng là giản dị trong sinh hoạt.

Thứ ba là đứng đắn trong gia quyến. Trong gia đình phải ăn nói thật thà, không quanh co, lắt léo, phức tạp trong giao tiếp. Nếu ăn nói quanh co thì sẽ làm cho người ta chán ngấy và mất niềm tin ở nơi mình.

Thứ tư là tận tụy với đời. Nếu có chuyện gì giúp đời được thì cố gắng giúp cho thật tốt. Chẳng hạn như cứu trợ nạn lụt thì chúng ta phải lăn xả ra mà làm, đó cũng là một cách cứu đời. Có những người chưa biết Phật là gì cả, nhưng qua việc làm của quí thầy họ thấy thích, họ liền xin tu theo Phật, chứ họ đôi khi cũng không biết giáo lý Phật mà chỉ biết các thầy, các cô làm tốt thì họ theo. Đó là trường hợp chung. Cá biệt còn có những trường hợp riêng lẽ như: Ở gần địa phương chúng ta rất cô quạnh, không đủ phương tiện, có người bị ốm nửa đêm không có xe đưa đi bệnh viện. Nếu chúng ta có phương tiện thì nên đem đến đưa họ đi nhà thương thì họ sẽ cảm mến và theo ta.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Những điều đó nếu chúng ta làm được sẽ gây thêm uy tín cho bản thân chúng ta. Đó cũng là một sự lợi ích xuyên qua việc làm và cũng đi đúng tinh thần đạo Phật là vào đời để cứu đời trong cơn hoạn nạn. Làm được như vậy là tạo nên một sự thông cảm, gây được thiện cảm đối với mọi người. Tôi thấy tinh thần hòa đồng của đạo Phật rất hay, chính vì thế mà đạo Phật đã đi khắp hang cùng ngõ hẻm của nhân gian mà nó đã trở thành một đạo của dân tộc.

Nói tóm lại, chính đời sống đạm bạc, lối sống giản dị, nói năng ngay thẳng thật thà mà nhà sư đã hòa đồng được với nhân dân, đó cũng là một cách thực hành lời Phật dạy.

Một vài lời như vậy, tôi mong anh em Tăng Ni chúng ta tạo một nếp sống như thế nào đó để cho mình xứng đáng là ông sư của chính mình, một ông sư của Việt Nam. Thứ đến là mong anh em phải thực hiện nghiêm túc, một ngày phải có một thời kinh. Nếu không tụng kinh thì niệm Phật, nếu không niệm Phật thì hành thiền để thúc liễm thân tâm hầu làm gương cho hậu học, cho đệ tử và cho hàng Phật tử tín tâm đang hướng về chúng ta. Thời đại của chúng tôi mỗi khi an cư thì phải tụng kinh bộ, hết bộ này đến bộ khác, liên tục trong 3 tháng, ngoài ra còn học kinh, luật, trì chú một ngày phải vài chục biến cho đến vài trăm biến. Đó là điều bắt buộc. Bây giờ anh em dù có bận việc mấy thì cũng có một thời kinh, thậm chí một giờ hành thiền hay trì chú vài chục biến thì sẽ có kết quả tức khắc, nó đem lại sự lợi lạc cho chính mình và sẽ tạo sự an toàn cho đại chúng.

Bấy nhiêu lời nhắc nhở anh em tinh tấn trong mùa an cư năm nay. Cầu chư Phật gia hộ cho mùa an cư của Tăng Ni giới hạnh viên mãn.

HT. Thích Thiện Siêu

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Tám Con Đường Tâm Linh Màu Nhiệm

Tám Con Đường Tâm Linh Màu Nhiệm

TÁM CON ĐƯỜNG TÂM LINH MẦU NHIỆM Thích Đạt Ma Phổ Giác LỜI PHẬT DẠY TRÁNH XA HAI CỰC ĐOAN...

Sống Và Chết

Sống Và Chết

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Tạp Chí Newsweek

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Tạp Chí Newsweek

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI TẠP CHÍ NEWSWEEKTác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và Jerry GuoChuyển ngữ: Tuệ...

Những Điều Kiện Cần Thiết Trước Khi Đọc Tụng Kinh Phật

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Cần thực hành những nghi thức trì tụng kinh Phật, như bài tán lư hương, chơn ngôn tịnh pháp giới,...

Có Nên Uống Rượu Không?

Có Nên Uống Rượu Không?

CÓ NÊN UỐNG RƯỢU KHÔNG?Bình Anson Đối với hàng Tỳ-khưu và Tỳ-khưu-ni, giới cấm uống rượu được đề cập trong...

Người Thứ 279 – Perre Bellemare | Đào Duy Hòa Phỏng Dịch

Người Thứ 279 – Perre Bellemare | Đào Duy Hòa Phỏng Dịch

NGƯỜI THỨ 279Perre Bellemare Đào Duy Hòa phỏng dịch   Ngày 23 tháng 12 năm 1964. Chỉ còn 2 ngày nữa...

Hiện Tượng Và Bản Chất

Hiện tượng và bản chất

Trước Đức Phật nhập diệt, Ngài không cho phép một ai đó làm “thầy chỉ đường” của Phật giáo về...

Thiền Định

Thiền Định

THIỀN ĐỊNH Yuval Noah Harari – Nguyễn Văn Nhật dịch Hãy chỉ quan sát Khi còn ở tuổi thiếu niên,...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

Kinh văn: “Lực trang nghiêm cố, chúng oán tận diệt, vô năng hoại giả”.“Lực” này là nói “ngũ lực”. Phía...

Vị Tha Tầm Nhìn Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

VỊ THA TẦM NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Tác giả: Sungtaek Cho TN.Tịnh Quang dịch Tóm...

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Xuân Thay Áo Cả Đất Trời

Xuân thay áo cả đất trời

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Có Bốn Dạng Người Luôn Sống Khổ

Có Bốn Dạng Người Luôn Sống Khổ

CÓ BỐN DẠNG NGƯỜI LUÔN SỐNG KHỔThích Tánh Tuệ   1. Người có khuynh hướng cực đoan Nhà Phật thường...

Nhân Chuyện Larung Gar

Nhân chuyện Larung Gar

NHÂN CHUYỆN LARUNG GAR Thơ Nguyễn Lương Vỵ   1. học viện phật giáo larung garkhiến cao xanh cũng phải...

Mùa Đại Dịch: Hộ Trì Sáu Phương

Mùa đại dịch: hộ trì sáu phương

MÙA ĐẠI DỊCH: HỘ TRÌ SÁU PHƯƠNGNguyên Giác Đại dịch coronavirus bùng phát lần nữa tại Việt Nam, Hoa Kỳ...

Tám Con Đường Tâm Linh Màu Nhiệm

Sống Và Chết

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Tạp Chí Newsweek

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Có Nên Uống Rượu Không?

Người Thứ 279 – Perre Bellemare | Đào Duy Hòa Phỏng Dịch

Hiện tượng và bản chất

Thiền Định

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

Vị Tha Tầm Nhìn Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Xuân thay áo cả đất trời

Có Bốn Dạng Người Luôn Sống Khổ

Nhân chuyện Larung Gar

Mùa đại dịch: hộ trì sáu phương

Tin mới nhận

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Phật pháp nhiệm mầu

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Chùa Cổ Trăm Năm Đất Thái Bình – Vĩnh Hảo

Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

Tôi tin Phật

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Học làm Phật: Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Tin mới nhận

Lời Tán Thán Hai Mươi Mốt Cứu Độ Mẫu Tara (Bài Giảng 1: Tara – Cứu Độ Mẫu)

Trọng thể khai mạc Đại lễ Phật đản – Vesak LHQ PL.2563 tại Việt Nam

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

Quan Điểm Của Đạo Phật Về Sát Sanh Và Chiến Tranh

Con Đường Bồ Tát (Chương 3) Tâm Bồ Đề Nguyện.

Biến tro cốt người chết thành kim cương đeo bên người

Trồng mía chưa chắc được mía mà có khi được lau?

Cây mai vàng trổ một bông trắng

Bố Thí Pháp

Thiền Viện Trúc Lâm Đại Đăng

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Bão Tố Xã Hội

Núi sông là núi sông

Ngày Lễ Của Tình Yêu Thương Đại Bình Đẳng

Kế sống khôn ngoan nhất

Thông Điệp Vesak 2019 Của Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc (song ngữ)

Tinh Yếu Lâm Tế Lục Bình Giảng

Vô Ưu

Văn Hóa Phật Giáo

Giữ Hơi Thở Trong Tâm Và Bài Học Trong Tam Muội – Định (song ngữ Việt Anh)

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Khỉ cầm nắm đậu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Kim Cang Diệu Cảm

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

Lược Giải Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Kinh Pháp Hoa Đề Cương

Gươm Báu Trao Tay

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Kinh Saṃyuktāgama 17: Bứng Gốc Và Buông Bỏ

Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Kinh Bách Dụ: Nếm xoài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 354)

Tin mới nhận

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 6)

Tịnh Độ Quyết Nghi Luận

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 45)

48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 3)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 40)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 10)

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Tu Trì Đức Phật A Di Đà

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 105)

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 48)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.