PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Giá trị bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo: Tứ Diệu Đế

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. E.Eintein sớm thừa nhận: “Nếu có một tôn giáo nào đương đầu được với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo… Cây cầu Phật giáo đã kích thích con người khám phá những tiềm năng lớn lao nằm sâu kín trong chính con người và trong môi trường sống xung quanh. Phật giáo vượt thời gian và mãi mãi có giá trị”.
  2. Phương pháp thấy sự việc đúng như thật (vipassana) đã được Đức Phật phát hiện từ hàng ngàn năm trước và sử dụng như phương pháp quan sát và tìm hiểu thế giới xung quanh.
  3. Sự từ bỏ ngai vàng, từ bỏ sung sướng của Đức Phật để tự rèn luyện gian khổ để tìm ra con đường diệt khổ cho chúng sinh là tấm gương chói sáng về việc giáo dục đạo đức cho toàn nhân loại.

Nghiên cứu, tìm hiểu bố chân lý vĩ đại của Phật giáo để thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc giáo dục đạo đức con người nhằm hướng tới kêu gọi sự thức tỉnh trong mỗi con người, hướng tới một xã hội yên bình, sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc.

 >>Kiến thức

Tứ diệu đế hay là bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo chính là xương sống hợp thành học thuyết nhân sinh cứu đời. Đó là kết quả suy ngẫm và trải nghiệm thông qua thực tiễn cuộc sống của chính Đức Phật và sự tổng kết những suy tư về cuộc sống chúng sinh được đúc kết lại. Có thể coi mỗi một chân lý của Phật giáo là một chủ đề lớn để nhân loại suy nghĩ, trải nghiệm để đúc rút cho thực tiễn không chỉ quá khứ, hiện tại mà còn ở cả vị lai.

Thành tựu mà Phật giáo đã và đang để lại cho nhân loại không chỉ là Tứ diệu đế mà cả ở nhiều lĩnh vực khác nữa liên quan đến nhiều lĩnh vực mà nhân loại đang hướng tới như vấn đề chiến tranh, hòa bình, môi trường… và cả những vấn đề to lớn hơn như bản thể luận triết học về nguồn gốc thế giới và các loài, vấn đề nhận thức luận và cả vấn đề tư tưởng biện chứng về thế giới mà ngày nay soi chiếu vào nghiên cứu nguồn gốc thế giới.

Tác giả nổi tiếng của thuyết tương đối, E.Eintein sớm thừa nhận: “Nếu có một tôn giáo nào đương đầu được với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo… Cây cầu Phật giáo đã kích thích con người khám phá những tiềm năng lớn lao nằm sâu kín trong chính con người và trong môi trường sống xung quanh. Phật giáo vượt thời gian và mãi mãi có giá trị”.

E.eintein Sớm Thừa Nhận: “Nếu Có Một Tôn Giáo Nào Đương Đầu Được Với Các Nhu Cầu Của Khoa Học Hiện Đại Thì Đó Là Phật Giáo… Cây Cầu Phật Giáo Đã Kích Thích Con Người Khám Phá Những Tiềm Năng Lớn Lao Nằm Sâu Kín Trong Chính Con Người Và Trong Môi Trường Sống Xung Quanh. Phật Giáo Vượt Thời Gian Và Mãi Mãi Có Giá Trị”.

E.Eintein sớm thừa nhận: “Nếu có một tôn giáo nào đương đầu được với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo… Cây cầu Phật giáo đã kích thích con người khám phá những tiềm năng lớn lao nằm sâu kín trong chính con người và trong môi trường sống xung quanh. Phật giáo vượt thời gian và mãi mãi có giá trị”.

Đặc biệt những phương thức quan sát và tìm hiểu thế giới đúng như nó có là nội dung chủ yếu của trường phái truyền thông hiện đại, truyền thông tỉnh thức, hầu như đã được Phật tổ thực thi từ rất lâu thời trước công nguyên. Ngày nay, nhìn thấy sự vật đúng như như thật và phản ánh sự kiện đúng như nó xảy ra là nguyên tắc cơ bản, gần như bất biến của truyền thông nhân bản hiện đại.

Xem lại lịch sử, có thể thấy phương pháp thấy sự việc đúng như thật (vipassana) đã được Đức Phật phát hiện từ hàng ngàn năm trước và sử dụng như phương pháp quan sát và tìm hiểu thế giới xung quanh. Điều này đã được nhiều học giả tên tuổi thế giới phát hiện và làm rõ hơn.

Trong cuốn Báo chí trách nhiệm và đạo đức tin tức trong kỉ nguyên số – Một cách tiếp cận Phật giáo, các tác giả Shelton A. Gunaratne, Mark Pearson và Sugath Senarath coi lý thuyết báo chí tỉnh thức gắn liền với Tứ diệu đế trong Phật giáo. Hơn thế, các tác giả trên còn khẳng định: Báo chí tỉnh thức đòi hỏi nhà báo phải hiểu được lý do cho những khổ đau và hạn chế sử dụng nghề nghiệp của mình để gia tăng tham ái và chấp ngã. Và báo chí cần hướng tới mang lại hạnh phúc và hiểu biết chân thực cho mọi người.

Mark Pearson – chuyên gia nghiên cứu về đạo đức truyền thông đề xuất sử dụng Bát chính đạo trong Phật giáo như khung quy chiếu đạo đức cho báo chí hiện đại. Theo ông, nhà báo cần thực hành chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tấn, chính niệm, chính định trong hoạt động nghề nghiệp hàng ngày của mình. Không chỉ có tác dụng chỉ dẫn hành vi mọi người, các nguyên tắc đạo đức này còn có giá trị định hướng nghề nghiệp của nhà báo.

Phương Pháp Thấy Sự Việc Đúng Như Thật (Vipassana) Đã Được Đức Phật Phát Hiện Từ Hàng Ngàn Năm Trước Và Sử Dụng Như Phương Pháp Quan Sát Và Tìm Hiểu Thế Giới Xung Quanh.

Phương pháp thấy sự việc đúng như thật (vipassana) đã được Đức Phật phát hiện từ hàng ngàn năm trước và sử dụng như phương pháp quan sát và tìm hiểu thế giới xung quanh.

Hơn thế, theo ông trong hoạt động tìm kiếm và phản ánh sự thật, nhà báo cần có chính kiến đúng đắn, hành vi cư xử đúng mực, tránh gây tổn hại đến người khác cả về vật chất và tinh thần. Nhà báo là người có thể tạo ra những ảnh hưởng sâu sắc đến những người liên quan bằng ngôn ngữ của mình, nên cần chú ý thực hành chính ngữ. Truyền thông vì mục đích tốt đẹp, biết nghĩ đến lợi ích của những người liên quan. Dù mục đích thông tin là chủ yếu, song nhà truyền thông cần đạt sự hài hòa giữa mục tiêu phản ánh và phục vụ lợi ích xã hội.

Trong bối cảnh tin tức giả, thông tin giật gân, những phát ngôn gây bất hòa đã và đang sinh sôi trên môi trường truyền thông truyền thống và truyền thông xã hội, truyền thông hiện đại cần phải thực hành đúng và tốt Bát chánh đạo để làm giảm bớt căng thẳng và bức xúc trong xã hội .

Cách tiếp cận như vậy, dường như đã được Đức Phật tiên tri và thực hành từ hàng ngàn năm trước. Điều đó, một lần nữa cho thấy tầm nhìn xa và dự báo tương lai của Phật giáo là vô cùng có ý nghĩa.

Phương Đông nói chung và Ấn Độ nói riêng đã để lại cho nhân loại nhiều tượng đài về đạo đức, Tứ diệu đế của Phật giáo lại xây dựng nên thứ tượng đài vĩ đại đi vào lòng người và có giá trị phổ quát không chỉ cho châu Á, châu Âu mà cả toàn nhân loại. Thực tiễn đã minh chứng, ngày nay Phật giáo được truyền bá rộng rãi đến nhiều nới trên thế giới, trong đó còn lan truyền đến cả các nước phương Tây. Điều đó chứng tỏ ý nghĩa đạo đức nhân sinh vì con người của Phật giáo mà cốt lõi nhất là Tứ diệu đế có sức lay động, lan tỏa sâu sắc vô cùng tận.

Tứ diệu đế với nhiều chân lý vĩ đại mà mỗi chân lý nếu phân tích tìm hiểu kĩ lưỡng sẽ rút ra nhiều điều bổ ích để răn dạy con người hướng tâm đến điều thiện, làm việc thiện vì lợi ích chung của cộng đồng, nhân loại.

Sự Từ Bỏ Ngai Vàng, Từ Bỏ Sung Sướng Của Đức Phật Để Tự Rèn Luyện Gian Khổ Để Tìm Ra Con Đường Diệt Khổ Cho Chúng Sinh Là Tấm Gương Chói Sáng Về Việc Giáo Dục Đạo Đức Cho Toàn Nhân Loại.

Sự từ bỏ ngai vàng, từ bỏ sung sướng của Đức Phật để tự rèn luyện gian khổ để tìm ra con đường diệt khổ cho chúng sinh là tấm gương chói sáng về việc giáo dục đạo đức cho toàn nhân loại.

Tư tưởng về Ngũ giới có nhiều nội dung rất mới, góp phần giảm bớt chiến tranh, giết chóc, bảo tồn các giống sinh vật trên thế giới, một sinh quyển hòa đồng tương tác qua lại với trí quyển của con người và chỉ con người với trí tuệ trong sáng biết điều chỉnh hành vi của mình hướng về điều thiện là mục đích chung của cả nhân loại đã và đang hướng tới.

Những điều không nên làm của Phật giáo góp phần hạn chế sự mâu thuẫn, thù hận và sự ham muốn thái quá của con người nhằm hướng đến một cuộc sống hòa đồng, hòa bình cho tất cả.

Sự từ bỏ ngai vàng, từ bỏ sung sướng của Đức Phật để tự rèn luyện gian khổ để tìm ra con đường diệt khổ cho chúng sinh là tấm gương chói sáng về việc giáo dục đạo đức cho toàn nhân loại. Một tấm gương sáng có giá trị hơn hàng triệu lời kêu gọi. Tấm gương sáng của Đức Phật và học thuyết Tứ diệu đế của Ngài đã minh chứng sống động cho chân lý trên.

Trước những biến động khôn lường của thế giới hiện nay, bạo động, chiến tranh, chết chóc, môi trường con người bị đe dọa, các hiện tượng thời tiết cực đoan đang diễn ra vô cùng phúc tạp, khó có thể đoán trước. Thiết nghĩ việc nghiên cứu vấn đề này không những chỉ có ý nghĩa học thuật mà còn có gía trị thực tiễn sâu sắc, với mục đích giáo dục đạo đức hướng tới kêu gọi sự thức tỉnh trong mỗi con người trên thế giới nhằm hướng tới một xã hội yên bình, sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc, văn minh, ai cũng được học hành, đảm bảo tốt an sinh xã hội.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Hạt Chia Thực Phẩm Lý Tưởng Cho Người Ăn Chay Biên Soạn: Tâm Diệu

Hạt Chia Thực Phẩm Lý Tưởng Cho Người Ăn Chay Biên Soạn: Tâm Diệu

HẠT CHIA THỰC PHẨM LÝ TƯỞNG CHO NGƯỜI ĂN CHAY Biên soạn: Tâm Diệu Trước đây, cơm được nấu từ gạo trắng...

Bửu Sơn Kỳ Hương – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Bách khoa toàn thư mở WikipediaGiáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương là một tôn giáo nhập...

Nhánh Tay Thiên Thủ Trên Non Linh Thứu (Trần Thị Hoa Trắng)

Nhánh Tay Thiên Thủ Trên Non Linh Thứu (Trần Thị Hoa Trắng)

NHÁNH TAY THIÊN THỦ TRÊN NON LINH THỨU(Trần thị Hoa Trắng)  Bài viết nầy không với mục đích ghi lại...

Đừng Lạm Dụng Hai Chữ “Phương Tiện”! – Hoàng Độ

ĐỪNG LẠM DỤNG HAI CHỮ "PHƯƠNG TIỆN"! Hoàng Độ Nhìn cảnh tượng người ta chen lấn, giẫm đạp nhau để...

Cảm Ngộ Nhân Sinh Từ Dịch Họa Covid-19 Vũ Hán

Cảm ngộ nhân sinh từ dịch họa Covid-19 Vũ Hán

CẢM NGỘ NHÂN SINH TỪ DỊCH HỌA COVID-19 VŨ HÁNĐại đức Thích Ngộ Phương   Nam Mô Phật Bổn Sư...

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 Tại Liên Hợp Quốc Và Tòa Bạch Ốc

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 tại Liên Hợp Quốc và Tòa Bạch Ốc

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.(Tin Tổng...

Kinh Bāhiya (Song Ngữ Việt Anh)

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

KINH BĀHIYA “Bāhiya Sutta,” thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddhaka Nikaya) trong Tam Tạng Pali, thuộc nhóm các Kinh Phật Tự...

Niệm Phật Thành Phật – Thích Phước Nhơn

NIỆM PHẬT THÀNH PHẬT Tác Giả: Thượng Tọa Thích Phước Nhơn   Mục Lục 1. Tình ái là cội nguồn sanh...

Tam Pháp Ấn – Giáo Lý Trong Đạo Phật

TAM PHÁP ẤN - GIÁO LÝ ĐẶC TRƯNG TRONG ĐẠO PHẬTThích Lệ Định(Luận Văn Tốt Nghiệp) A - DẪN NHẬP...

Những Bất Cập Trong Bài Viết “Phận Những Nô Lệ Tình Dục Trên Chùa Ấn Độ”

Những Bất Cập Trong Bài Viết “Phận Những Nô Lệ Tình Dục Trên Chùa Ấn Độ”

NHỮNG BẤT CẬP TRONG BÀI VIẾT“PHẬN NHỮNG NÔ LỆ TÌNH DỤC TRÊN CHÙA ẤN ĐỘ” (Minh Nguyên) Vừa qua, trên...

Công Đức Chiêm Bái Phật Tích

Công đức chiêm bái Phật tích

Chiêm bái Phật tích với lòng dâng trào xúc động, với tâm thành kính cúng dường, bằng sự phát nguyện...

Hỏi & Đáp Cùng Ngài Luang Por Liem

Hỏi & Đáp Cùng Ngài Luang Por Liem

tu trong rừng (Forest Monastery), sinh ở tỉnh Sri Saket thuộc Đông bắc Thái Lan vào ngày 5 tháng 11,...

Thiền (Trang Đỗ Phỏng Vấn Ts Nguyễn Mạnh Hùng)

Thiền (Trang Đỗ phỏng vấn Ts Nguyễn Mạnh Hùng)

THIỀN(Trang Đỗ phỏng vấn TS Nguyễn Mạnh Hùng)   Thưa tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, cơ duyên nào dẫn ông...

Nghĩ về một xã hội dân chủ và hướng thiện

Nơi nào sự bất công áp bức, mầm bất thiện còn tồn tại thì sự bất ổn vẫn tiềm tàng...

Thiền Định Trong Phật Giáo Tây Tạng

Thiền định trong Phật giáo Tây Tạng

THIỀN ĐỊNH TRONG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG La méditation dans le Bouddhisme TibétainMarie-Stella BoussemartHoang Phong chuyển ngữ   Lời giới thiệu...

Hạt Chia Thực Phẩm Lý Tưởng Cho Người Ăn Chay Biên Soạn: Tâm Diệu

Bửu Sơn Kỳ Hương – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Nhánh Tay Thiên Thủ Trên Non Linh Thứu (Trần Thị Hoa Trắng)

Đừng Lạm Dụng Hai Chữ “Phương Tiện”! – Hoàng Độ

Cảm ngộ nhân sinh từ dịch họa Covid-19 Vũ Hán

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 tại Liên Hợp Quốc và Tòa Bạch Ốc

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

Niệm Phật Thành Phật – Thích Phước Nhơn

Tam Pháp Ấn – Giáo Lý Trong Đạo Phật

Những Bất Cập Trong Bài Viết “Phận Những Nô Lệ Tình Dục Trên Chùa Ấn Độ”

Công đức chiêm bái Phật tích

Hỏi & Đáp Cùng Ngài Luang Por Liem

Thiền (Trang Đỗ phỏng vấn Ts Nguyễn Mạnh Hùng)

Nghĩ về một xã hội dân chủ và hướng thiện

Thiền định trong Phật giáo Tây Tạng

Tin mới nhận

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Xây chùa và xây đạo tràng

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Đức Phật giữa đời thường

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Hạng người sống hướng đến ánh sáng

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Độ người nông dân nghèo

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Tại sao Đức Phật lại nói Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Gặp Phật ở đâu?

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Bảo vệ cuộc sống con người

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Tin mới nhận

Tâm tịnh thì cõi tịnh

Đức Đạt-lai Lạt-ma Và Stéphane Hessel – Vì Sự Tiến Bộ Tinh Thần: Hãy Cùng Tuyên Bố Hòa Bình!

Thân khẩu ý an lạc và thệ nguyện an lạc

Cõi Địa Ngục

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Chùa để làm gì?

Nhẫn nại trước khen chê

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 26)

‘Dị nhân’ dịch giả Nguyễn Tiến Văn dịch sách Phật giáo bên nhà trọ cạnh cổng trại giam Chí Hòa

Đức Thích Ca Mâu Ni Chiến Thắng Thiên Ma Ba Tuần Chứng Thành Chánh Giác (Video)

Nghĩ về văn hóa tâm linh và tín ngưỡng ngày nay

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (1) Nguyễn Hòa

Phân biệt giai cấp khinh thường mọi người

Kim Cang Diệu Cảm

Lược Truyện Tiền Thân Đức Phật – Hòa Thượng Thích Đức Niệm

Quán Niệm Sáu Sai Lầm

Chấm dứt những lễ hội dã man!

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Cơn ác mộng của người già trong viện dưỡng lão

Tin mới nhận

Tra cứu kinh Trường Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Kinh Duy Ma

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Tổng Luận Đề Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Phạn – Tạng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Tin mới nhận

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 101)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 5)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 26)

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 31)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 3)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 26)

Nhân Duyên Phát Khởi Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.