PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Duy thức học đối với người niệm Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

DUY THỨC HỌC ĐỐI VỚI NGƯỜI NIỆM PHẬT
Tác giả: Pháp Sư Duy Hiền
Thích Đức Trí dịch từ Hán ngữ sang Việt ngữ

Niệm Phật1-    Mục đích Duy Thức học là chuyển hóa tâm

Duy thức giảng về vấn đề gì? Tư tưởng trọng tâm của duy thức là cải tạo tâm địa. Kinh Hoa Nghiêm giảng: “Tâm như người thợ vẽ, vẽ ra hết cả thế gian; năm ấm cũng từ tâm sanh, tâm tạo ra tất cả pháp”. Kinh Tâm Địa Quán có dạy: “Tâm sanh thì pháp sanh, tâm diệt thì pháp diệt. Tâm nhiễm thì thế giới nhiễm, tâm tịnh thì thế giới tịnh”. Nếu tâm chúng ta tham, sân, si  quá nặng thì hình thành hiện tượng nhiễm ô, tâm chúng ta thanh tịnh, nội tâm thanh tịnh; dùng tâm thanh tịnh, tâm hiền lành thì có thể hình thành hiện thực thế giới thanh tịnh hòa bình. Duy thức học chính là thuyết minh nguyên lý này: “Ba cõi do tâm tạo, vạn pháp do thức sanh”. Kinh Hoa Nghiêm dạy: “Ba cõi hư vọng, do tâm và thức tạo”. Tâm năng tạo nghiệp, tức do từ vô minh mê hoặc mà có khí thế gian này (Hoàn cảnh sống thế gian). Tâm năng chuyển nghiệp, tức lấy tâm thanh tịnh để hình thành thế giới thanh tịnh, thế giới hòa bình. Cho nên Đức Phật A Di Đà có tâm tịnh và tâm nguyện hình thành thế giới Cực Lạc Tây Phương. Bồ Tát Di Lặc dùng tâm thanh tịnh trong cảnh thiên dục giới hình thành Đâu suất nội viện. Tương lai Phật Di Lặc hạ sanh, Long Hoa Tam Hội chính là dùng tác dụng đạo đức năm giới, mười điều thiện để hình thành một thế giới thanh tịnh hoàn mỹ. Bộ “Du Già Sư Địa Luận” chính là do Bồ Tát Di Lặc Thuyết, đó là một bộ luận căn bản của Duy Thức tông. Luận đó đã giải thích tường tận thế giới này (Hữu tình thế gian, Khí thế gian, Thánh giả thế gian) do tâm thức kiến lập như thế nào.

2-    Niệm Phật chính là thể hiện tất cả do tâm tạo

Bồ tát thế thân là tổ sư của Duy thức tông, đồng thời cũng là tổ sư của Tịnh độ tông đã viết bộ: “Vãng Sanh Luận” để giải thích giáo nghĩa Tịnh độ. “Vãng Sanh Luận” nói rằng: “Ba loại này thành tựu trang nghiêm tâm nguyện được nói tóm lược vào một câu; Một câu thanh tịnh; câu thanh tịnh là vô vi trí tuệ pháp thân.” Thế nào là một câu thanh tịnh? Chính là danh hiệu Phật, chúng ta niệm danh hiệu Phật chính là hình thành ba loại trang nghiêm của thế giới Cực Lạc: Phật trang nghiêm có đủ tám loại công đức, Bồ tát trang nghiêm có đủ bốn loại công đức, quốc độ trang nghiêm có đủ mười bảy món công đức. Công năng này rất lớn, cường độ của tâm là chủ đạo, đây chính là đạo lý “Nhứt thiết duy tâm” (Hết thảy pháp đều do tâm tạo).

Ý thức có năng lực rất to lớn, có thể cải tạo chính mình, có thể cải tạo thế giới. Cho nên công đức của pháp niệm Phật rất lớn, lấy câu thanh tịnh hình thành trang nghiêm thế giới. Các tổ sư của chúng ta dạy rằng: “Nếu người niệm Phật A Di Đà, đó là Pháp thiền thâm diệu tối thượng” Niệm Phật chính là tham thiền, tại sao nói được như vậy? Vì tham thiền chính là khôi phục tâm thanh tịnh của bạn, niệm Phật chính làm cho  tâm thanh tịnh, tâm rộng lớn, tâm chân chánh, tâm bình đẳng, tâm từ bi. Niệm danh hiệu Phật tiêu trừ tham sân si; tu từ bi quán chính là khôi phục tâm Phật.

Cho nên người niệm Phật cần phải hiểu đạo lý của Duy thức, đây chính là tư tưởng căn bản của Phật pháp, học tập Duy thức mà áp dụng trong pháp niệm Phật là nhận thức ý nghĩa chủ đạo sự tu hành một cách thiết thực nhất. Như thế mới là niệm Phật không phải là niệm một các mù mờ và không có định hướng. Niệm một câu thì có công đức một câu, nếu không thông đạt điều này e rằng bạn niệm suốt ngày, niệm đến khô môi rát lưỡi mà không có tác dụng lớn. Phật pháp là cải tạo tâm linh, ba cõi do tâm tạo, vạn pháp do thức sanh. Vậy tâm năng tạo tất cả, tâm có khả năng nhận thức tất cả, gióng như một kiến trúc sư vẽ bản thiết kế, rồi căn cứ bản thiết kế để cất nhà cửa, cất nhà ấy xong thì cần nương vào “Tâm” để xác nhận nó có đúng tiêu chuẩn hay không. Đạo lý này gọi là ba cõi do tâm tạo, vạn pháp do thức sanh. Chính vì lẽ đó mà Kinh Hoa Nghiêm dạy: “Tâm như người thợ vẽ, vẽ ra hết cả thế gian; năm ấm cũng từ tâm sanh, tâm tạo ra tất cả pháp”.

3-    Niệm Phật và tư tưởng Phật giáo nhân sinh

Nhân sinh Phật giáo là tư tưởng do đại sư Thái Hư đề xuất, đại sư luôn áp dụng tư tưởng Duy thức học vào đời sống. Trước đây, đi học tại Tấn Vân Sơn, Đại sư đã dạy môn Duy thức học cho chúng tôi, giảng qua vấn đề Phật giáo trong đời sống con người. Tu theo Phật cần chuyển hóa tâm linh, điều tất yếu con người phải thực hành tốt. Đại sư có hai câu thơ, câu đầu tiên là: “Đức Phật bậc tôn kính, hoàn thành đủ nhân phẩm, thành người mới thành Phật, đó mới là chân thật”. Bạn muốn thành Phật, trước phải làm người tốt, làm người tốt mới có thể thành Phật, đây là căn bản. Còn thêm một câu thơ khác nữa: “Muốn phát tâm làm Phật, trước lập chí làm người, Tam quy Tứ duy tịnh hóa cõi đời, Bát đức Thập thiện trang nghiêm thân” Đây là vấn đề rất cụ thể là chúng ta  học Phật như thế nào? Tiêu chuẩn làm người là Tam Quy, tức phải nương tựa ba ngôi báu: Phật, Pháp và Tăng; Tứ Duy: Tức phải hiểu rõ Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ; Bát Đức: Hiếu, Đễ, Trung, Tín, Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ; Thập Thiện: Tức là thân có ba: Không sát, không đạo, không tà dâm; khẩu có bốn: Không nói láo, không nói lời hung ác, không nói lời li gián, không sáo ngữ; Ý có ba: Không tham, không sân, không si”. Đại sư Thái Hư trong hai câu thơ nói trên chủ ý đề xuất tầm quan trọng của tiêu chuẩn làm người là Quy y, Tứ duy thục thế (cõi đời hiền hòa thanh lương) dùng Bát đức thập thiện tự nghiêm thân. Đây chính là cùng tương ưng ý nghĩa tu ba phước nghiệp của giáo lý Tịnh độ tông. Kinh điển của Tịnh độ, “Kinh Quán Vô Lượng Thọ” có dạy rõ: “Người niệm Phật phải tu ba phước nghiệp”. Ba phước nghiệp đó là gì? Đó là: “Một là hiếu dưỡng cha mẹ, phụng dưỡng sư trưởng, từ tâm không giết hại, tu mười điều thiện. Hai là thọ trì ba pháp quy y, giữ gìn giới luật, không phạm oai nghi. Ba là phát Bồ đề tâm, tin sâu nhân quả, đọc tụng kinh luận đại thừa, khuyến hóa mọi người tu tập”. Đây là ba phước nghiệp, phước thứ nhất là đại biểu cho pháp thiện của hàng trời người, phước thứ hai là đại biểu cho pháp thiện của hàng Thanh văn và Duyên giác, phước thứ ba là đại diện cho pháp thiện của hàng Bồ tát. Cho nên học Phật trước phải tu nhân là điểm khởi đầu, đây là điều tối thiểu.

Trong thời kỳ kháng chiến, có một ký giả đến phỏng vấn Đại sư Thái Hư rằng: Thế nào là pháp trọng yếu nhất của Phật giáo? Thế nào là sự việc cần thiết chính yếu nhất của đất nước Trung quốc? Thái Hư trả lời: Một pháp trọng yếu của Phật giáo là giảng đạo lý nhân quả và nghiệp báo. Không hiểu nghiệp báo, không tin nhân quả là không hiểu Phật giáo, nên người học Phật cần tin hiểu nhân quả. Vấn đề thứ hai: Thế nào là sự việc cần thiết chính yếu nhất của đất nước Trung quốc? Đại sư trả lời: “Đạo đức”, cần lấy đức để chuyển hóa quốc gia thì quốc gia mới thái bình, xã hội mới an định, nhân loại mới hòa hợp. Đại sư Thái Hư rất tinh thông Duy thức học, đi đâu cũng giảng cải tạo tâm linh, tâm linh không sửa đổi, đạo đức không thành lập, đạo lý nhân quả không tuyên dương thì xã hội sẽ hổn loạn.

Cho nên mong mọi người cần nhận thức rõ đạo lý này, học Duy thức đối với hiện thực của người niệm Phật có ý nghĩa vô cùng to lớn, năng lực của tâm rất lớn. Bạn niệm Phật nên dùng năm thứ tâm mà niệm, đó là: Thanh tịnh tâm, quảng đại tâm, chân chánh tâm, bình đẳng tâm, từ bi tâm”. Chính ngay đó là Tịnh độ, chính ngay đó là Cực lạc. Các bạn nên có những tâm ấy, khi có đủ những tâm ấy thì có thể sáng tạo một thế giới hòa bình, đoàn thể hòa hợp, gia đình hòa thuận, có khả năng thắt chặt tình đoàn kết, năng lực hướng thượng, năng lực đổi mới; đó chính là sự phát khởi tác dụng to lớn của sự tu học./.

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Nhận Thức Phật Giáo

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO(Giáo dục hạnh phúc mỹ mãn) (Phần 1) Người giảng: Lão Pháp sư Tịnh Không Địa điểm:...

Thiền Và Thi Ca Trong Thi Kệ Mãn Giác Thiền Sư

Thiền Và Thi Ca Trong Thi Kệ Mãn Giác Thiền Sư

THIỀN VÀ THI CA TRONG THI KỆ MÃN GIÁC THIỀN SƯ Như Hùng "Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm...

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Đời Sống Người Việt

ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆTThích Nguyên Tạng Mục lục DẪN NHẬP PHẦN A : TỔNG QUAN VỀ...

Trì Giới

TRÌ GIỚI Toàn Không I). Trì Giới là gì? Trì là giữ chặt chẽ, Giới là những điều ngăn cấm...

Con Đường Xa Lìa Thế Tục

Con Đường Xa Lìa Thế Tục

CON ĐƯỜNG XA LÌA THẾ TỤC Philippe Cornu Hoang Phong chuyển ngữ  Vai trò của Phật giáo đối với vấn...

Tính Cách Tích Cực Của Tánh Không

Tính cách tích cực của tánh không

TÍNH CÁCH TÍCH CỰC CỦA TÁNH KHÔNG  NGUYỄN THẾ ĐĂNG Nếu một người chưa có dịp nghe, đọc (Văn), chưa...

Tám ngọn gió đời

TÁM NGỌN GIÓ ĐỜIQuảng Tánh Có lẽ ai cũng cảm nhận được rằng, cuộc sống này hiếm khi yên bình...

Hàn Quốc Kỷ Niệm 1000 Năm Bộ Kinh Phật Tripitaka

Hàn Quốc Kỷ Niệm 1000 Năm Bộ Kinh Phật Tripitaka

HÀN QUỐC KỶ NIỆM1000 NĂM BỘ KINH PHẬT TRIPITAKA Tuấn Thảo (RFI) Nổi tiếng là bộ Kinh Phật khắc trên...

Phật Học Vấn Đáp Duy Thức Học Phần Thứ 8

PHẬT HỌC VẤN ĐÁP DUY THỨC HỌC PHẦN THỨ 8Lý Bỉnh Nam giải đáp | Thích Đức Trí chuyển ngữ(Từ Hán...

Hãy Chữa Trị Căn Bệnh Vô Cảm – Lam Yên

HÃY CHỮA TRỊ CĂN BỆNH VÔ CẢM Lam Yên “Vô cảm” là biểu hiện của sự xuống cấp về đạo...

Vườn Ngự Uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nơi Phật Đản Sanh

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Lâm Tỳ Ni, phạn ngữ là Lumbini, xưa kia là khu vườn xinh đẹp của kinh thành Ca Tỳ La...

Thế Hệ Tăng-Già Tây Tạng

Thế Hệ Tăng-già Tây Tạng

1. Sơ truyền Phật giáo truyền nhập Tây tạng được xem như chính thức từ vua Srong-btsan sGam-po (569–649?/605–649 Tl?);...

Khái Niệm Thời Gian Trong Phật Giáo

KHÁI NIỆM THỜI GIANTRONG PHẬT GIÁOĐồng Thành Ngay từ thời khởi nguyên của lịch sử tư tưởng Ấn Độ, thời...

Cám Ơn Phật

Cám Ơn Phật

CÁM ƠN PHẬT   Nam Mô Chư Phật Thường Trụ Cung kính lạy đức Thế Tôn Như Lai Đại Bi...

Suy Nghĩ Lung Tung – Cội Nguồn Của Khổ

Suy nghĩ lung tung – cội nguồn của khổ

Một thời, Thế tôn trú ở Sàvatthi, dạy các Tỷ kheo:Này các Tỷ kheo, có bốn tưởng điên đảo, tâm...

Nhận Thức Phật Giáo

Thiền Và Thi Ca Trong Thi Kệ Mãn Giác Thiền Sư

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Đời Sống Người Việt

Trì Giới

Con Đường Xa Lìa Thế Tục

Tính cách tích cực của tánh không

Tám ngọn gió đời

Hàn Quốc Kỷ Niệm 1000 Năm Bộ Kinh Phật Tripitaka

Phật Học Vấn Đáp Duy Thức Học Phần Thứ 8

Hãy Chữa Trị Căn Bệnh Vô Cảm – Lam Yên

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Thế Hệ Tăng-già Tây Tạng

Khái Niệm Thời Gian Trong Phật Giáo

Cám Ơn Phật

Suy nghĩ lung tung – cội nguồn của khổ

Tin mới nhận

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Thập Trụ Bồ Tát

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Phật là gì?

Vui trong đau khổ

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

The Self-immolation Of Thich Quang Duc – Smsu

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Con đường Thiền định mà Thế Tôn đi qua

Đức Phật hàng ma

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

Lời Phật dạy về những điều khó

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Tin mới nhận

Góp ý đôi điều về Phật Giáo trong tạp chí nghiên cứu tôn giáo và tạp chí công tác tôn giáo

Tịnh Không Pháp Ngữ (tt)

Cơ sở pháp thí thực cô hồn theo kinh tạng Nikàya

Bản Thể Của Phật

Kết chặt hai cỗ xe

Ăn chay đối với giới trẻ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Thiên La Địa Võng

Tâm Tình Trong Đêm Thắp Nến Nguyện Cầu Phật Đản – Thích Minh Tuệ

Khi chết ngũ uẩn diệt theo như vậy nếu chết mà diệt hết thì thoát khỏi nghiệp chăng?

Thấy chân thường, thấy mùa xuân vĩnh cửu

Giữa Một Thời Gian Nan Trần Khải

Bệnh Ung Thư Và Thái Độ Người Phật Tử

Làm Lễ Tắm Phật Mùa Covid-19

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

“Di dời” Tượng đài Quách Thị Trang

Mùa mưa tu tập như mưa

Làm sao để không gục ngã trước những cú sốc tinh thần?

Minh Đức Triều Tâm Ảnh: Thi sĩ của những giả hợp

Cành Lá Vô Ưu

Tin mới nhận

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Kinh Vô Ngã Tướng

Kinh Bát Đại Nhân Giác Lược Giải

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Cho tôi bát nước

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Tin mới nhận

Thầy Tôi Dạy Tôi Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 9)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam Tông Và Bắc Tông

Đại Đạo Bồ Đề Không Tiến Ắt Lùi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Chánh Hạnh Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 78)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 35)

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 89)

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese