PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Duy Lực Ngữ Lục – Quyển Thượng (Từ Năm 1983-1989)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

DUY LỰC NGỮ LỤC
QUYỂN THƯỢNG
(TỪ NĂM 1983-1989)
Hòa Thượng Thích Duy Lực
Nhà xuất bản Tôn Giáo – Hà Nội 2001

Mục Lục

Lời nói đầu
Tiểu sử của Hòa thượng Thích Duyên Lực
1. Phần thứ nhất: Cuốn 1-10
2. Phần thứ hai: Cuốn 11-20
3. Phần thứ ba: Cuốn 21-30
4. Phần thứ bốn: Cuốn 31-50
5. Phần thứ năm: Cuốn 51-70
6. Phần thứ sáu: Cuốn 71-95


LỜI NÓI ĐẦU

Quyển NGỮ LỤC này là tập hợp từ những lời thị chúng của Thiền Sư DUYÊN LỰC trong những kỳ thiền thất tại Việt Nam kể từ năm 1983 cho đến những năm tháng cuối đời. Cứ hằng tháng Ngài cho mở một khóa tu bảy ngày ở mỗi Thiền đường cho các hành giả tu Thiền, gọi là “đả thiền thất” để hướng dẫn đại chúng chuyên sâu trong sự nghiệp tu hành. Những lời dạy trước sau đều được đồ đệ ghi âm lại để làm tài liệu tham khảo.

Bởi là những giải đáp từ các các câu hỏi trực tiếp nên có tính thực tiễn, giải tỏa được những gút mắc của người tham thiền.

Sau khi Ngài thị tịch, nhiều Tăng, Ni, Phật tử yêu cầu, khuyến khích chúng tôi ghi chép lại những lời khai thị trên để in thành sách.

Thuở sinh tiền, có người hỏi Thiền Sư: “Sau khi Sư phụ đi vắng, nếu có thắc mắc gì chúng con biết hỏi ai?:

Ngài đáp: “Có thắc mắc thì gom lại viết thư để tôi trả lời, hoặc xem kinh sách, Ngữ lục tôi đã dịch thuật, hoặc nghe băng rồi ghi lại giải đáp mấy năm qua, theo đó mà tu”.

Nhận thấy đây là những lời di huấn vô cùng quý báu và cần thiết cho những hành giả tham thiền, nên chúng tôi không ngại sự nông cạn của mình, nguyện cố gắng thực hiện Ngữ Lục này hầu làm tài liệu cho người hiện tại và đời sau tham khảo.

Trong quá trình sao lục, chúng tôi vẫn trân trọng giữ trung thực những lời dạy bảo của Người, chỉ xin mạn phép lược qua những phần trùng lặp, tránh đi đôi đôi điều không cần thiết. Mặc dầu hết sứ cố gắng, tuy nhiên chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong chư hành, đọc giả từ bi chỉ giáo.

Vì lời dạy của chư Phật, chư Tổ xưa nay vừa nói liền phá, chỉ là phương tiện tạm thời để trị bệnh chấp của chúng sinh, nay đem dây dưa bày ra, mong đọc giả được ý quên lời, nếu chấp lời nghịch ý, thì tội của những người thực hiện đã đáng ba mươi gậy!

Đại diện Nhóm thực hiện.

MAI THẮNG NGHĨA.

 

 


TIỂU SỬ


HÒA THƯỢNG THÍCH DUY LỰC

A.- THỜI THƠ ẤU

Sư họ LA húy DŨ hiệu DUY LỰC, tự GIÁC KHAI sanh ngày 05 tháng 05 năm 1923 tại làng Long Tuyền, huyện Bình Thủy, tỉnh Cần Thơ, Việt Nam. Cha là cụ ông La Xương và mẹ là cụ bà Lưu Thị, làm nghề nông.

Năm lên 7 tuổi, theo cha về quê sống tại làng Long Yên, huyện Phong Thuận phủ Triều Châu tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Sau khi tốt nghiệp trường tiểu học, thì Sư phải nghỉ học theo cha trở lại Việt Nam sinh sống, lúc đó Sư được 16 tuổi (1938). Trú tại tỉnh Cần Thơ.

Sư thường tranh thủ tự học trong lúc rỗi rảnh. Đến năm 26 tuổi (1948), thi đậu bằng giáo viên Hoa văn, từng cộng tác biên soạn cho tờ báo Viễn Đông tiếng Hoa tại Chợ Lớn và được mời dạy ở các trường tiểu học tỉnh Tà-keo Cao Miên (Nay là Campuchia), trường Khải Trí ở Cần Thơ, Trường Cái Vồn ở Vĩnh Long trong thời gian 10 năm. Năm 1958, sau khi thi lấy bằng Đông y sĩ cấp 1, Sư được mời làm đông y sĩ cho tiệm thuốc Tế Ngươn Đường Cà Mau, Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm tỉnh Cần Thơ để khám bệnh miễn phí cho dân trong thời gian 8 năm.

Trong tủ sách của Cư Sĩ Lâm có bộ Kinh Tục Tạng gồm 150 quyển, lúc đầu Sư định đọc hết toàn bộ, nhưng trải qua một năm chỉ xem được 7 quyển, sau quyết định chỉ xem phần Thiền tông. Lúc đó Sư theo Pháp sư DIỆU DUYÊN tham học Tổ Sư Thiền (Ngài Diệu Duyên đã nhiều năm thân cận Lai Quả Thiền Sư và Hư Vân Thiền Sư, và Ngài tịch vào năm 1976 tại Chùa Thảo Đường).

B.- THỜI KỲ XUẤT GIA HỌC ĐẠO

Vào Mùng 08 tháng 02 năm 973, Sư được Hòa Thương HOẰNG TU cho xuất gia tu học tại Chùa Từ Ân Quận 11 Chợ Lớn. Tháng 05 năm 1974, Sư thọ giới Tam Đàn Cụ Túc tại Chùa Cực Lạc Malaysia.

Từ đó sư chuyên tham câu thoại đầu “Khi chưa có Trời đất ta là cái gì” trải qua nhiều năm, một hôm do đọc quyển “Trung Quán Luận” đến câu “Do có nghĩa KHÔNG nên thành tựu tất cả pháp” đốn ngộ ý chí “TỪ KHÔNG HIỂN DỤNG”, lại tỏ ngộ câu “KHÔNG sanh nơi đại giác, như biển nổi hòn bọt, vô số nước hữu lậu đều từ KHÔNG sanh khởi trong Kinh Lăng Nghiêm, với ý “Lấy VÔ TRỤ làm gốc” của Ngàí Lục Tổ: “Từ gốc VÔ TRỤ lập tất cả pháp” của Ngài Duy Ma Cật vốn cùng một ý chỉ. VÔ TRỤ tức TÁNH KHÔNG, thể Chơn Như vốn KHÔNG mà tự hiển bày sử dụng; thể và dụng của Chư Phật với chúng sanh vốn chẳng hai chẳng khác, cùng khắp không gian thời gian, nơi thánh chẳng thêm, nơi phàm chẳng bớt, dù là phàm phu mà sức dụng của Phật Tánh chẳng kém hơn Phật, cũng chẳng từng gián đoạn, chỉ vì chúng sanh ứng dụng hàng ngày mà chẳng tự biết.

C.- THỜI KỲ HOẰNG PHÁP

Ngày mùng 02 tháng 04 năm 1977, thừa lệnh Hòa Thượng Bổn sư (Hòa Thượng Thích Hoàng Tu), Sư ra hoằng pháp Tổ Sư Thiền tại Chùa Từ Ân, đường Hùng Vương, Quận 11 TP.HCM. Đến năm 1983, tứ chúng qui tụ ngày càng đông, Phật tử theo tu học pháp Tổ Sư Thiền hơn 4000 người, mỗi lần tham dụ thiền thất đều vượt trên 300 người.

Từ những năm 1990, Sư thường đi giảng Thiền ở nhiều nơi trên thế giới. Đến thiền đường học đạo có người Tây Âu và Á Châu, trong đó người Việt Nam là đông nhất. Những năm cuối đời, Sư thường được thỉnh đến giảng tại các nước trên thế giới như: Chùa Chánh Giác ở Toronto Canada, Chùa Quan Âm ở Brisbane Australia, Tịnh xá Đại Bi ở Đài Loan và một số chùa ờ Hồng Kông. Nhất là các thiền đường ở Mỹ để giảng dạy pháp Tổ Sư Thiền và thính chúng lui tới đông đảo.

D.- CÁC KINH SÁCH TRƯỚC TÁC VÀ PHIÊN DỊCH

Ngoài ra Sư còn trước tác và dịch thuật từ tiếng Hán sang tiếng Việt hơn 20 loại kinh điển và ngữ lục. Lượng sách phát hành tại Việt Nam trên mấy mươi ngàn quyển.

Các kinh sách được phát hành bao gồm:

– Đường Lối Thực Hành Tham Tổ Sư Thiền.

– Kinh Lăng Nghiêm.

– Kinh Lăng Già.

– Kinh Pháp Bảo Đàn.

– Kinh Viên Giác.

– Kinh Duy Ma Cật.

– Phật Pháp vời Thiền Tông.

– Đại Huệ Ngữ Lục.

– Đại Thừa Tuyệt Đối Luận.

– Tham Thiền Cảnh Ngữ.

– Công án của Phật Thích Ca & Tổ Đạt Ma.

– Góp Nhặt Lời Phật Tổ và Thánh Hiền.

– Bá Trượng Quảng Lục và Ngữ Lục.

– Thiền Thất Khai Thị Lục.

– Truyền Tâm Pháp Yếu.

– Cội Nguồn Truyền Thừa và Phương Pháp Tu Trì của Thiền Tông.

– Danh Từ Thiền Học.

– Chư Kinh Tập Yếu

– Tín Tâm Minh Tịch Nghĩa Giải.

– Vũ Trụ Quan Thế kỷ 21.

– Yếu Chỉ Trung Quán Luận.

– Triệu Luận.

– Yếu Chỉ Phật Pháp v.v…

Dù ở cương vị nào và bất cứ nơi đâu, Sư đều tùy duyên giảng dạy, như: Tổ chức Thiền thất tại Chùa Từ Ân quận 11, Chùa Hưng Phước quận 3; Chùa Pháp Thành quận 6, Chùa Sùng Đức quận 6, Chùa Huệ Quang quận Tân Bình, và tại các tỉnh Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Tây Ninh, Đại Tòng Lâm Bà Ria Vũng Tàu, tỉnh Khánh Hòa, Bình Định v.v…

Đ.- THỜI KỲ THAM GIA PHẬT SỰ GIÁO HỘI

Đến năm 1998, Sư đã được Ban Hoàng Pháp Trung ương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, mời thỉnh làm ủy viên, được Giáo hội thỉnh giảng tại các Khóa Bồi Dưỡng Hoàng pháp ngắn hạn cho các tỉnh miền Trung tổ chức tại Bình Định, cho các tỉnh Miền Nam tại Văn Phòng 2 Trung ương Giáo Hội.

E.- THỜI KỲ VIÊN TỊCH

Sự biện tài vô ngại, tùy duyên hóa độ và tận tụy với Hoằng pháp lợi sanh, chẳng kể gian lao, không từ khó nhọc. Người xưa có nói “Bồ Tát dĩ lợi sanh vi bổn hoài”, thật khế hợp với Sư biết bao.

Hóa duyên ký tất, Sư thâu thần thị tịch lúc 01 giờ 30, ngày 02 tháng 12 năm Kỷ Mão (08-01-2000) giờ Việt Nam, trụ thế 77 năm.

 

 

Tin bài có liên quan

Thiền Thất Khai Thị Lục

Kho Báu Nhà Thiền

Những Đóa Hoa Thiền

Những Đóa Hoa Thiền

Tiến Thẳng Vào Thiền Tông

Tiến Thẳng Vào Thiền Tông

Quan Điểm Của Daisetz Suzuki Về Công Án

Đôi Nét Về Thiền Công Án

Công Án Thiền Và Vấn Đề Nhận Thức

Lâm Tế Nghĩa Huyền – Tiếng Hét Vang Động Trong Vô Cùng

Góp Nhặt Lá Rừng

Gõ Cửa Thiền

Load More

Discussion about this post

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

QUAN ÂM Bách khoa toàn thư mở Wikipedia   Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm...

Ai Là Tỳ Kheo Ni Đầu Tiên? Ai Có Trí Tuệ Để Biết Đâu Là Thánh Giới Uẩn Của Đức Phật? – Người Dịch: Tâm Phương

Ai Là Tỳ Kheo Ni Đầu Tiên? Ai Có Trí Tuệ Để Biết Đâu Là Thánh Giới Uẩn Của Đức Phật? – Người Dịch: Tâm Phương

AI LÀ TỲ KHEO NI ĐẦU TIÊN? Ai Có Trí Tuệ Để Biết Đâu Là Thánh Giới Uẩn của Đức...

Tân Xuân, Thông Điệp Thơ

Tân Xuân, Thông Điệp Thơ

TÂN XUÂN, THÔNG ĐIỆP THƠMinh Đức Triều Tâm Ảnh   Thơ là phải chảy theo dòng sông sự sống Thấy...

Chọn Cách Sống An Nhiên “Như Gió An Lành”

Chọn cách sống an nhiên “Như gió an lành”

Với giọng văn nhẹ nhàng, mang triết lý Phật giáo, tập tản văn “Như gió an lành” (NXB Văn hóa...

Dạy Và Học Môn Văn Học Phật Giáo Việt Nam

DẠY VÀ HỌC MÔN VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM tại các Học viện Phật giáo Việt Nam PGS. TS....

Nguyện Để Tang Người – Thích Nữ Nhuận Bình

NGUYỆN ĐỂ TANG NGƯỜI Thích Nữ Nhuận Bình Sáng nay con về lại Vạn Hạnh, không phải đi học, không...

Lục Đại Tông Chỉ Dưới Cái Nhìn Viên Giáo Thiên Thai Tông

Lục Đại Tông Chỉ Dưới Cái Nhìn Viên Giáo Thiên Thai Tông

LỤC ĐẠI TÔNG CHỈ DƯỚI CÁI NHÌN VIÊN GIÁO THIÊN THAI TÔNGPháp thoại trình bày tại Vạn Phật Thánh Thành...

Tâm An Tịnh Hòa Bình

Tâm An Tịnh Hòa Bình

TÂM AN TỊNH HÒA BÌNH Nguyên tác: The Peaceful Stillness of the Silent MindTác giả: Lama Thubten Yeshe, Sydney Australia...

Chánh Niệm Và Tỉnh Giác

Chánh Niệm và Tỉnh Giác

KTC 6. 3. 77. Thượng Nhân PhápAN 6. 3. 77. UttarimanussadhammasuttaṃCha, bhikkhave, dhamme appahāya abhabbo uttarimanussadhammaṃalamariyañāṇadassanavisesaṃ sacchikātuṃ. Katame cha? Muṭṭhassaccaṃ,...

Thiền Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại

Thiền Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại

THIỀN TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠITuệ ThiềnNhà xuất bản Hồng Đức  Thiền - Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại...

Thái Độ Của Người Tu Tập Phật Giáo Đối Với Sự Đau Đớn

Thái Độ Của Người Tu Tập Phật Giáo Đối Với Sự Đau Đớn

THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TU TẬP PHẬT GIÁOđối với sự đau đớn Ajahn Brahmavamso Hoang Phong chuyẻn ngữ Lời giới...

Nghệ Thuật Sống (Song Ngữ Việt-Anh)

Nghệ thuật sống (song ngữ Việt-Anh)

NGHỆ THUẬT SỐNGW. Heart & S.N. GoenkaHành thiền Vipassana theo sự giảng dạy của Thiền sư S.N. GoenkaNguyên tác: The...

Kết Giao Với Người Hiền Trí (Song Ngữ Việt Anh)

Kết giao với người hiền trí (song ngữ Việt Anh)

KẾT GIAO VỚI NGƯỜI HIỀN TRÍ(Association with the Wise)by Bhikkhu Bodhi © 1998Việt dịch: Một nhóm Phật Tử Bắc Mỹ  ...

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Kinh tụng Pali-Việt (Chư Tăng Siêu Lý), mp3Tóm Tắt 1 (1) Không gần kẻ ngu si. (2) Thân cận người...

Từ Đêm Nhìn Sao Mai Mọc Nơi Rặng Hy Mã Lạp Sơn Đến Những Con Đường Thôn Dã Của Quê Hương – Thích Phước An

Từ Đêm Nhìn Sao Mai Mọc Nơi Rặng Hy Mã Lạp Sơn Đến Những Con Đường Thôn Dã Của Quê Hương – Thích Phước An

Từ Đêm Nhìn Sao Mai Mọc Nơi Rặng Hy Mã Lạp Sơn Đến Những Con Đường Thôn Dã Của Quê...

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Ai Là Tỳ Kheo Ni Đầu Tiên? Ai Có Trí Tuệ Để Biết Đâu Là Thánh Giới Uẩn Của Đức Phật? – Người Dịch: Tâm Phương

Tân Xuân, Thông Điệp Thơ

Chọn cách sống an nhiên “Như gió an lành”

Dạy Và Học Môn Văn Học Phật Giáo Việt Nam

Nguyện Để Tang Người – Thích Nữ Nhuận Bình

Lục Đại Tông Chỉ Dưới Cái Nhìn Viên Giáo Thiên Thai Tông

Tâm An Tịnh Hòa Bình

Chánh Niệm và Tỉnh Giác

Thiền Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại

Thái Độ Của Người Tu Tập Phật Giáo Đối Với Sự Đau Đớn

Nghệ thuật sống (song ngữ Việt-Anh)

Kết giao với người hiền trí (song ngữ Việt Anh)

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Từ Đêm Nhìn Sao Mai Mọc Nơi Rặng Hy Mã Lạp Sơn Đến Những Con Đường Thôn Dã Của Quê Hương – Thích Phước An

Tin mới nhận

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

Giản dị trong nếp sống

Quét sạch phiền não

Suy ngẫm lời Phật dạy

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Vị Pháp Thiêu Thân

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Đừng buồn lo gì cả

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Có ai thấy Phật không?

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Tin mới nhận

Thực Tập Tình Yêu Thương, Lòng Từ Bi Và Sự Khoan Dung

Chế ngự bản thân

Ttt-diễn Văn Khai Mạc Hội Nghị Đại Biểu Thống Nhất Phật Giáo Việt Nam Của Hòa Thượng Thích Trí Thủ

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Tư tưởng giáo dục Phật giáo

Phật Pháp Giúp Người Lầm Lỗi

Nhớ về một vì sao đã tắt

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Hãy Để Những Đóa Hoa Vô Ưu Luôn Nở Trong Ta

Ý Nghĩa Lễ Tạ Ơn trong Đạo Phật (song ngữ Việt Anh)

Nhân Đọc Lời Thú Tội Của Một Sư Cô

Riêng một cõi thơm

Bát Phong xuy bất động

Lá Quế Xào Ớt Với Veggie Kidney

Bồ Đề Đạt Ma Quán Tâm Pháp

Chiếc bình nứt và những điều kỳ diệu từ cuộc sống

Sương khói sông Hương

Tâm Từ Vi Diệu

Lược Thuật Không Sanh Không Diệt

Khoảng Lặng Trong Tâm Hồn

Tin mới nhận

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 13)

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Năm Điều Mong Ước, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

Tâm đặt sai hướng

Tin mới nhận

Nhận thức Phật Giáo (Phần 6)

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Tư Lương Tịnh Độ

Niệm Phật Sám Pháp

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

Niệm Và Niệm Phật

Khai Thị

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 60)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Tiểu luận về Phật A Di Đà

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Luận Về Vấn Đề Hộ Niệm Lúc Lâm Chung Theo Kinh Tạng Nikaya

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese