PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đường Hướng Giáo Dục Gđpt Miền Quảng Đức

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

01/27/2018 – ĐẠI HỘI GĐPT MIỀN QUẢNG ĐỨC Kỳ 12

Khóa Hội Thảo 3: “ĐƯỜNG HƯỚNG GIÁO DỤC GĐPT MIỀN QUẢNG ĐỨC”

Thuyết trình: Anh Như Tiến và Anh Như Hiền
Gia Dinh Phat Tu

 

Img_1Năm xưa, sau khi giác ngộ, Đức Thế Tôn giảng nói Bốn Sự Thật về Đạo Phật (Tứ Diệu Đế). Một là chúng ta phải thấy và chấp nhận cuộc sống này đầy sự khổ đau; hai là vì mình ham muốn quá nên ra nong nổi; ba là muốn bớt khổ đau thì ít chút ham muốn; bốn là phải tu tập Bát Chánh Đạo mới có được kết quả an lạc.

Nay, trong Đại Hội lần nầy, anh Như Tiến và anh Như Hiền giảng nói lên Bốn Sự Thật về Đường Hướng Giáo Dục GĐPT Việt Nam trên toàn Hoa Kỳ, nói riêng là GĐPT Miền Quảng Đức. 

Theo chúng tôi cảm nhận, sự trình bày về đề án giáo dục và tu học cho các em GĐPT kỳ lần nầy có khuynh hướng đột phá (Breakthrough).

Vì là sự thật nên có chút “nhức nhối”.

Trong Khóa Hội Thảo nầy, huynh trưởng Đơn Vị GĐPT Chánh Đạo đã công nhận rằng họ cũng thấy được những sự thật nầy và đang cải tiến một đường hướng giáo dục và tu học mới cho các em.

Riêng chúng tôi được biết, Ban Tu Thư và Huynh Trưởng Đơn Vị Phổ Đà và BHD Tung Ương cũng thấy được những sự thật nầy, diễn chấn sau.

Sau đây, mình ghi lại những gì nhớ được trong khóa hội thảo nầy, vì lợi lạc của nhiều đơn vị khắp nơi trên Hoa Kỳ, xin quý anh chị em hoan hỷ và suy ngẩm về những sự thật nầy để cải tiến chương trình giáo dục và tu học cho các em GĐPT Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Tôi Nghe Như Vầy.

Sự thật thứ nhất, GĐPT Việt Nam tại Hoa Kỳ chúng ta phải thấy và chấp nhận là sự giáo dục cho các em, hiện nay không được khả quan như những năm đầu vào thập niên 1980 – 1990.  Sự khả quan vào những năm đầu nhờ vào các anh chị em rất thông thạo tiếng Việt và chưong trình được tiếp nhận rất dễ dàng, nhưng hiện nay sự hiểu biết tiếng Việt của các em trẻ kém hơn anh chị và cách suy nghĩ cũng rất khác xa với các anh chị năm xưa.  Đó là một nguyên nhân chính.  Nguyên nhân thứ hai là cách thức và đường hướng giáo dục 30-40 năm trước không còn hợp nữa.  Phần đông các đơn vị không phát triển được, gần như chỉ giữ trong tình trạng “giữ trẻ hay đừng chết” thôi, còn về phát triển và sống mạnh, “thì hình như hết nghĩ tới.”  Có vài đơn vị, dùng mỹ nghệ như múa lân và múa hát để hấp dẫn các em một đoạn đường; khi đoạn đường đó kết thúc và nếu không cho các em một nền tảng Phật Pháp vững chắc, xin hỏi, các em có đủ hiểu biết để vững tiến trên con đường đầy chông gai, cám dỗ của cuộc đời không?  Nhất định phải dùng Phật Pháp để làm nền tảng cho đường hướng giáo dục các em; quan trọng hơn là phải có tu tập và biết ứng dụng Phật Pháp vào đời sống, mới mong có hy vọng đem lại lợi lạc thật sự cho các em và tiếp tục phát triển GĐPT Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Sự thật thứ hai, phần lớn các huynh trưởng trẻ khi bắt đầu đi đại học và rời khỏi GĐPT, không trở lại sinh hoạt với GĐPT nữa. Hơn 30 năm qua, riêng GĐPT Miền Quảng Đức đã đào tạo ra rất đông huynh trưởng. “Quý anh chị hãy nhìn vào đơn vị của mình, và thấy được có bao nhiêu huynh trưởng mình đã đào tạo vẫn còn đi sinh hoạt bây giờ?” Con số rất nhỏ. 

Suốt thời gian qua, mình cứ chú trọng vào việc “sản xuất huynh trưởng”, chú trọng vào con số, chú trọng vào câu hỏi bài thi, chú trọng vào cấp bậc, mà không chú trọng nhiều về sự giáo dục và tu tập cho các em để “trở thành Phật tử chân chánh” trên xứ Hoa Kỳ. 

Hiện nay, đường hướng giáo dục GĐPT Việt Nam tại Hoa Kỳ thật sự không đạt được mục đích của GĐPT (GĐPT Mission).  Có bao nhiêu lần huynh trưởng trẻ được thật sự Tu Học trong một năm qua? 2 năm hay 5 năm qua?   Một khi các em huynh trưởng trẻ đi gần cuối cuộc vui, nhìn lại mình, và tự hỏi, GĐPT đem lại lợi ích thật tế gì cho bản thân của mình, khi các em bỏ ra rất nhiều thời gian vàng song, 8-10 năm tuổi đời tạo dựng sự nghiệp bỏ vào GĐPT.  Nếu không tìm ra được câu trả lời chính đáng thì em đó sẽ từ từ không còn thấy đi sinh hoạt nữa. Đôi lúc mình có gặp một vai em và mời các em trở lại sinh hoạt.  Các em chỉ trả lời là, “mục đích của GĐPT rất tốt, nhưng cảm ơn anh.” Các em càng khó chịu hơn khi thấy tất cả bạn bè của các em, đứa thì thành nha sĩ, đứa thì thành bác sĩ, đứa thì thành dược sĩ, khi mình vẫn còn đứng yên đây.  Các em nghĩ rất thật tế như vậy, vì các em chưa có sự chuẩn bị cho hạnh nguyện dấn thân phụng sự mà mình đẩy các em ra làm “Bồ Tát”.  Khi tĩnh ngộ, các em sẽ rời GĐPT và không trở lại.

Sự thật thứ ba là một số huynh trưởng với tuổi đạo trong GĐPT trên 15-20 năm, nay đã ngộ hoặc đang ngộ đạo, với sự nghiệp vững chắc và gia đình sung túc, thấy được mầu nhiệm của Phật Pháp, nay đã trở về, hoặc đang trở về và sẽ giúp hướng dẫn các em GĐPT.  Quý anh chị nầy đã trải nghiệm Phật Pháp qua một thời gian dài trong cuộc sống. Biết áp dụng Phật Pháp vào đời sống của chính bản thân quý anh chị và gia đình mỗi ngày để được thật sự lợi lạc và bình an.  Quý anh chị nầy đang sống an lạc trong chánh Pháp.  Quan trọng hơn là quý chị nầy muốn truyền dạy lại những sự hiểu biết của mình cho các em để gìn giữ GĐPT Việt Nam tại Hoa Kỳ.  Quý anh chị đã có đường hướng giáo dục mới với cách hướng dẫn hợp quốc độ nầy, thời gian nầy, và tư tưởng mới, quan tâm nhiều hơn về sự tu tập và chỉ rỏ sự lợi lạc của chánh pháp cho các em trong cuộc sống và phát triển GĐPT Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Sự thật thứ tư là GĐPT Miền Quảng Đức đang phát động một đường hướng giáo dục mới, chuẩn bị cho các em huynh trưởng trẻ những bước vững chắc để bắt đầu đi vào đại học và tạo dựng sự nghiệp, với hy vọng không dễ bị nhiễm vào cám dỗ của cuộc đời.  “Đường hướng nầy không ngoài chỉ định của Ban Hướng Dẫn Trung Ưng GĐPT Việt Nam tại Hoa Kỳ,” nhưng thêm vào phần áp dụng thực tế của bài học và tu tập, và học chập lại hơn nhiều năm qua mà thôi.  Đường hướng nầy có nhiều điều đột phá.

Điều đột phát thứ nhất của đường hướng mới mà chúng tôi cảm nhận được là quý anh chị không đòi hỏi các em huynh trưởng trẻ phải bỏ nhiều thời gian (quan trọng nhất là vào thời điểm mà các em bắt đầu đi đại học và xây dựng sự nghiệp của các em) ở lại cùng quý anh chị lo cho đơn vị.  Quý anh chị lại khuyên các em huynh trưởng trẻ nên để nhiều thời gian, tâm trí về việc học hành và sự nghiệp, nhất là vào buổi nầy, vì quý anh chị đã đi qua đường nầy rồi, biết được không dễ dàng, không nên lo quá nhiều chuyện. Nếu các em không chú trọng vào việc học và việc làm trước, cuộc đời của các em sẽ mập mờ tăm tối về sau.  Sau khi các em học hành đổ đạt và có sự nghiệp vững chắc, thì xin các em nghĩ về tổ chức Áo Lam, cùng về sinh hoạt và hướng dẫn thế hệ mới như quý anh chị em chúng mình đang làm bây giờ.

Điều đột phá thứ hai của đường hướng mới là sự hiểu biết thật tế và thời gian còn lại của các em, biết được rằng là mình chỉ có 4-5 năm cho mỗi em đoàn sinh ngành thiếu (từ 13 đến 18 tuổi) mà thôi, để đào tạo một nền tảng Phật Phật thật vững chắc cho các em.  Nếu không làm được vào thời gian đó, các em sẽ khó được an lạc trên bước đường đời về sau, và sẽ không trở lại với GĐPT.

Điều đột phá thứ ba của đường hướng mới là những bài học Phật Pháp nầy gồm thêm phần trải nghiệm của các anh chị đã đi qua, nhất định sẽ đem lại nhiều lợi lạc thật tế cho các em.

Điều đột phá thứ tư là quý anh chị hợp thành một thể để hướng dẫn cho các em, không giống như xưa cứ một mình anh chị nào đó làm hết; rồi tới một đoạn nào đó không còn sức nữa, tự giải ngũ.  Lần nầy, trên có Sư Cô cố vấn giáo hạnh cho Miền Quảng Đức, tiếp có anh Trưởng Ban và Chị Phó Trưởng Ban với sự đồng hành của anh Như Hiền đã bỏ thật nhiều thời gian nghiên cứu về dự án và thuyết trình.  Thêm phần tham gia của quý anh chị đơn vị Pháp Vân, Kỳ Viên, Hướng Thiện, Phổ Đà, Phổ Hòa, và chị Uỷ Viên Tu Học.  Hợp thành một thể!

Trong khóa hội thảo nầy, Anh Như Hiền có nhắc đi nhắc lại nhiều lần, đây là đường hướng mới, không hy vọng được toàn vẹn thành công (perfect), nhưng có rất nhiều lòng tin sẽ khá hơn hiện nay, với một niềm tin vững chắc là các em sẽ trở về sinh hoạt cùng với quý anh chị em mình sau khi thành công bên sự học hành và sự nghiệp.

Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát.

Thiện Thành – Văn Sang

 

 Img_4Img_2

 

Tin bài có liên quan

Sư Pháp Thuận Với Câu Thơ Làm Kinh Dị Sứ Thần Triều Tống

Sư Pháp Thuận Với Câu Thơ Làm Kinh Dị Sứ Thần Triều Tống

Sư Giác Minh Luật chia sẻ pháp thoại “Trăng Thầm Lặng”

Sống Để Yêu Thương

Sống Ảo

Sống Ảo

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Sa Di Bom

Rèn Luyện Đạo Đức Hiếu Sinh

Rèn Luyện Đạo Đức Hiếu Sinh

Ra Mắt Sách Mới “Khổ Răng Mà Khổ Rứa” Của Sư Giác Minh Luật

Quán Không (Một Câu Chuyện Về Quán “Không”)

Phương Pháp Thực Hành Chánh Niệm Trong Lớp Học

Phương pháp thực hành chánh niệm trong lớp học

Load More

Discussion about this post

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 118)

 Các vị đồng học! Xin chào mọi người.Xin mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 110: “Tác vi vô ích. Hoài...

Tâm Hiếu Của Thiền Sư Tông Diễn Như Hùng

Tâm Hiếu Của Thiền Sư Tông Diễn Như Hùng

TÂM HIẾU CỦA THIỀN SƯ TÔNG DIỄN Như Hùng Mỗi năm vào rằm tháng bảy mùa Vu Lan Hiếu Hạnh...

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pali

PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ TRONG KINH ĐIỂN PALI Đại Đức Uyên Minh Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường...

Các Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới Và Niềm Tin Của Người Phật Tử. Lê Sỹ Minh Tùng

CÁC TÔN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI VÀ NIỀM TIN CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ.Lê Sỹ Minh Tùng Lời Người Viết...

Xuân Thiền Kyoto

Xuân Thiền Kyoto

 Đại sư Fushigina (Huyền Không 不思議な) du phương đi trên con đường phủ đầy tuyết trắng xóa, khi Sư tới...

Ý Nghĩa Danh Hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Là Phật tử khi thực hành quy y Phật, bạn cần hiểu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là bậc...

Đạo Phật Và Con Đường Dấn Thân

Đạo Phật và con đường dấn thân

ĐẠO PHẬT VÀ CON ĐƯỜNG DẤN THÂNThích Đạt Ma Phổ Giác Lịch sử nhân loại từ ngàn xưa cho đến...

Có giấc mơ

CÓ GIẤC MƠ Nguyễn thị khánh Minh   Có giấc mơ bay lên từ mắtRung nhau từng sợi tơ khoảnh...

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hãy Biết Hổ Thẹn

Hãy Biết Hổ Thẹn

MỜI XEM CÂU CHUYỆN THỰC TRƯỚC KHI ĐỌC BÀI DƯỚI ĐÂY Chief hy sinh để cứu chủ mình khi cố...

Vô Tình Thuyết Pháp

Vô Tình Thuyết Pháp

VÔ TÌNH THUYẾT PHÁP John Daido Loori Thị Giới dịch John Daido Loori là vị hướng dẫn tâm linh và...

Chuyện Hai Người Vô Gia Cư

Chuyện Hai Người Vô Gia Cư

CHUYỆN HAI NGƯỜI VÔ GIA CƯ Tâm Minh Ngô Tằng Giao  Tháng 9 năm 2013, Glen James, một người vô...

Thương Chúng Sanh Như Con Một Của Mình

Thương chúng sanh như con một của mình

THƯƠNG CHÚNG SANHNHƯ CON MỘT CỦA MÌNHThích Phụng Sơn   Hạnh phúc là điều tốt đẹp ai cũng muốn có....

Thúc đẩy nhữnh giá trị nhân văn

THÚC ĐẨY NHỮNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN Phúc Cường dịch New Delhi, Ấn Độ, ngày 22 tháng 11 năm 2014...

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tôi có một người huynh đệ băn khoăn bởi một vấn đề. Đó là một đằng theo lời dậy của...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 118)

Tâm Hiếu Của Thiền Sư Tông Diễn Như Hùng

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pali

Các Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới Và Niềm Tin Của Người Phật Tử. Lê Sỹ Minh Tùng

Xuân Thiền Kyoto

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Đạo Phật và con đường dấn thân

Có giấc mơ

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Hãy Biết Hổ Thẹn

Vô Tình Thuyết Pháp

Chuyện Hai Người Vô Gia Cư

Thương chúng sanh như con một của mình

Thúc đẩy nhữnh giá trị nhân văn

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tin mới nhận

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

“Làm được thân người khó như rùa mù tìm bọng cây”

Lời Phật dạy về lòng từ bi và sự sống muôn loài

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Văn Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Đức Phật – Người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Lời Phật dạy về những điều khó

 Ý nghĩa bốn chân lý của Tứ Diệu Đế

Giá trị chân thật về con người

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

Chuyển hóa nỗi đau phản bội theo lời Phật dạy

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Vị Tỳ kheo chứng Thánh quả ngay khi Đức Phật thay đổi đề mục thiền quán

Tin mới nhận

Giáo dục Hình đồng Sa di – Nền tảng của giáo dục Phật giáo

Từ cành mai trên đỉnh Thiên Sơn đến cành mai cuộc đời

Gương Sáng Thầy Xưa Tập 1 Sách song ngữ Vietnamese-English Ebook PDF

Quán Niệm Được An Lạc

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh

Ý nghĩa sự sống chương 3

Từ lao động đến công việc: một ý nghĩa của Thanksgiving

Văn Phát Nguyện Sám Hối (Pháp Sư Tịnh Không)

Làm lắng dịu ý chí (ý hành), và làm phai biến cảm nhận về cái ‘ta’

Quy Y Tam Bảo

Dọn Dẹp Vườn Tâm

Chân tu

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Trúc Thông Phổ

Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta Kinh Về Thanh Tịnh

Tâm linh và mê tín

Đường Phật Đi 1

Vu Lan – Hiếu Đạo Tinh Thần Giáo Dục Nhân Bản Phật Giáo – Thích Nhật Hiếu

Vì sao người Phật tử nên ăn chay

Tránh xa thầy tà, bạn xấu

Lục Tổ Huệ Năng, Hình Ảnh Và Thi Ca

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Niềm Tin Và Kinh Kalama

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

Giới Thiệu Kinh Pháp Hoa

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Kinh Lời Vàng

Nam mô A Di Đà Phật

Kinh Veranjaka-sutta Và Kinh Nakulapita-sutta

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Chuyện Các Vì Sao (Tiền Thân Nakkhatta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 248)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Bát Nhã Ba-la-mật Đa Tâm Kinh

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Ấn Quang Đại Sư Khai Thị

Tư Lương Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 62)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 60)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Lời Nhắn Nhủ Của Từ Mẫu A Di Đà Phật

Thành tựu ngũ giới, vãng sanh tây phương tịnh độ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 22)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.