PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đuốc sáng soi đường

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mặt khác, để chuyển hóa toàn bộ phiền não của chúng sinh, con đường tối thắng trong đạo Phật là tu tập Bát Chánh đạo. “Chánh kiến, chánh chí, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh phương tiện, chánh niệm, chánh tam muội” chính là nghiệp đuốc soi đường. Đi theo con đường Bát chánh thì chắc chắn chuyển hóa các nghiệp xấu ác, bất thiện; lần lượt thành tựu giới-định-tuệ, chứng đắc các Thánh quả, giải thoát, Niết-bàn.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.

Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Nay Ta sẽ nói về pháp đuốc sáng, cũng sẽ nói nghiệp đuốc soi đường. Hãy lắng nghe, lắng nghe và khéo suy nghĩ.

Các Tỳ-kheo đáp:

– Xin vâng, Thế Tôn!

Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Tại sao gọi đó là đuốc sáng? Nghĩa là đã dứt hẳn tham dâm, sân giận và ngu si.

Tại sao gọi đó là nghiệp đuốc soi đường? Nghĩa là chánh kiến, chánh chí, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh phương tiện, chánh niệm, chánh tam muội. Đó là nghiệp đuốc soi đường. Ta vì các Thầy đã nói về đuốc sáng, cũng nói về nghiệp đuốc soi đường. Như Lai điều đáng làm nay đã chu tất. Hãy khéo nhớ tụng đọc, chớ có giải đãi. Nay chẳng hành, về sau hối không kịp.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm Hỏa diệt,
VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.213)

Theo lời dạy của Thế Tôn: “Tại sao gọi đó là đuốc sáng? Nghĩa là đã dứt hẳn tham dâm, sân giận và ngu si” thì thế gian này những ngọn đuốc sáng thực sự vốn không nhiều. Điều cần lưu ý là tuy không nhiều nhưng không phải là không có. Gọi là sáng mà đôi khi không chói lóa rực rỡ với đủ loại hình thức áo mão, chức phận bên ngoài. Bởi lẽ đây là sáng đạo, sáng ở bên trong nên đuốc sáng mà không dễ tìm, khó thấy, thiếu duyên cũng chẳng thể gặp.

Đuốc sáng cũng chính là thước đo đạo đức và tâm linh của người tu Phật. Quan trọng là có chuyển hóa và hướng đến “dứt hẳn tham dâm, sân giận và ngu si” hay không? Nếu chưa hoặc không thì chúng ta mãi là ngọn đuốc mờ, thậm chí là ngọn đuốc tắt. Các bậc Thánh đã chuyển hóa và đoạn tận căn bản phiền não mới thực sự là đuốc sáng. Thế Tôn, các vị A-la-hán là những ngọn đuốc sáng ở thế gian.

Để trở thành ngọn đuốc sáng, căn bản vẫn không ngoài tu tập Bát Chánh đạo, nghiệp đuốc soi đường. Nội dung tu tập Bát Chánh đạo quy về thành tựu giới-định-tuệ. Cho nên, người tu Phật dù theo truyền thống, tông phái hay hệ phái với các pháp tu khác nhau nhưng đều quy về thành tựu giới-định-tuệ là đúng Chánh pháp. Nếu các pháp môn tu của chúng ta mà thiếu vắng cả ba món vô lậu thì chắc chắn tu sai.

Căn bản của đạo diệt khổ là Bát Chánh đạo và các trợ đạo. Thế Tôn đã thống thiết căn dặn: “Ta vì các Thầy đã nói về đuốc sáng, cũng nói về nghiệp đuốc soi đường. Như Lai điều đáng làm nay đã chu tất. Hãy khéo nhớ tụng đọc, chớ có giải đãi. Nay chẳng hành, về sau hối không kịp”. Vấn đề còn lại là chúng ta, những người con Phật, có theo nghiệp đuốc soi đường để trở thành đuốc sáng hay không?

Quảng Tánh

 

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Xuất Xứ Và Ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Load More

Discussion about this post

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên Và Các Kinh Điển Khác

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

ĐỨC PHẬT A-DI-ĐÀ TRONG KINH BẢN DUYÊN VÀ CÁC KINH ĐIỂN KHÁC   Thích Như Điển   Tôn tượng đức Phật...

Buông Xả Phiền Não

Buông xả phiền não

Vì sao một người có thể đạt được tất cả mà vẫn không có được hạnh phúc? Thật ra, hạnh...

Đức Phật Diệt Độ Như Thế Nào

How the Buddha died Venerable Dr Mettanando Bhikkhu Bangkok Post, May 15, 2001 During Wesak Day, we are informed that...

Ứng Xử Cao Thượng Với Mẹ Chồng

Ứng Xử Cao Thượng Với Mẹ Chồng

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Ứng Xử Cao Thượng Với...

Những Câu Chuyện Về Đức Phật Nhập Niết Bàn

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Mỗi năm đến ngày rằm Tháng 2, những người con Phật luôn tưởng nhớ tới ngày đức Phật nhập Niết...

Thiền Trong Kinh Văn Nguyên Thủy Của Phật Giáo

THIỀN TRONG KINH VĂN NGUYÊN THỦY CỦA PHẬT GIÁO Hoàng Thị Thơ (*) Trong bài viết, tác giả trình bày nội...

Lời Khuyên Dành Cho Karma Chochok

Lời Khuyên Dành Cho Karma Chochok

LỜI KHUYÊN DÀNH CHO KARMA CHOCHOK Jamyang Khyentse Chokyi Lodro soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ Con đỉnh...

Nhân Ngày Giỗ Nhị Tổ Pháp Loa Cùng Nhắc Nhau Thực Hành Những Lời Dạy Của Ngài Và Các Bậc Thiền Sư Lỗi Lạc

Nhân ngày giỗ Nhị Tổ Pháp Loa cùng nhắc nhau thực hành những lời dạy của Ngài và các bậc thiền sư lỗi lạc

Nhân ngày giỗ Nhị Tổ Pháp Loa cùng nhắc nhau thực hành những lời dạy của Ngài và các bậc...

Cõi Âm Có Hay Không? Nhận Thức Của Phật Giáo Đối Với Vấn Đề Này

CÕI ÂM CÓ HAY KHÔNG? NHẬN THỨC CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÀY?GS. Minh Chi Phật giáo không...

Nhân, Thiên, Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát Và Phật

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Chư Phật tùy theo căn cơ của chúng sanh mà thuyết pháp. Căn cơ của chúng sanh có khác, nên Pháp của Phật cũng có những mức độ khác nhau....

Sát Hạch Lòng Trung Thực

Sát hạch lòng trung thực

SÁT HẠCH LÒNG TRUNG THỰC Nguyên Cẩn Vì sao sát hạch? Hàng triệu học sinh cả nước những ngày này...

Hương Giải Thoát

Nắng hạn đã lâu, mặt đất khô cằn, cỏ cây xơ xác, cảnh vật điêu tàn. Bỗng một ngày có...

Khéo Nghĩ

Khéo nghĩ

SUY NGHIỆM LỜI PHẬT DẠY:KHÉO NGHĨ Quảng Tánh   Hoa sen nở rồi tàn, rồi lại nở Các hiện tượng...

Kinh Phước Đức Giảng Giải

KINH PHƯỚC ĐỨC GIẢNG GIẢI Thứ hai, 11 Tháng 1 2010 23:11 Phiên tả: Chân Giác Lưu (Đây là bài...

Vào Thiền

Vào Thiền

Cuối tháng 10 qua, trong một buổi họp mặt của Hội Cựu Giáo chức và Thân hữu ở Houston, nhà...

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

Buông xả phiền não

Đức Phật Diệt Độ Như Thế Nào

Ứng Xử Cao Thượng Với Mẹ Chồng

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Thiền Trong Kinh Văn Nguyên Thủy Của Phật Giáo

Lời Khuyên Dành Cho Karma Chochok

Nhân ngày giỗ Nhị Tổ Pháp Loa cùng nhắc nhau thực hành những lời dạy của Ngài và các bậc thiền sư lỗi lạc

Cõi Âm Có Hay Không? Nhận Thức Của Phật Giáo Đối Với Vấn Đề Này

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Sát hạch lòng trung thực

Hương Giải Thoát

Khéo nghĩ

Kinh Phước Đức Giảng Giải

Vào Thiền

Tin mới nhận

Đức Phật độ người gánh phân

Đức Phật may y cho đệ tử

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Lời Phật dạy về 3 điều người mẹ nên làm để tích phúc cho con cái

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Đức Phật sử dụng thần thông, phép lạ như thế nào

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Đức Phật đã từ bỏ tất cả để có được tất cả

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

TÂM THƯ XÂY DỰNG QUAN ÂM PHẬT ĐÀI

Quét sạch phiền não

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Ứng xử của Đức Phật trong quan hệ thân tộc, anh em

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

Tin mới nhận

Cốt tủy của Đạo Phật

Thế Nào Là Tạng Luật?

Cái Chết Đối Với Người Phật Tử – Ht. Thích Trí Quảng

Thấy Tháp Đa Bảo

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Pháp Tu Trì Lục Độ Phật Mẫu Tara

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14 Và Tây Tạng

Căn Bản Giới Bồ Tát Của Phật Giáo Tây Tạng

Nên Đọc Kinh Như Thế Nào (song ngữ Anh – Việt)

Đại lễ Phật Đản và tính đảng

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Pháp Môn Lạy Phật

Bệnh Cường Giáp Trạng (Hyperthyroidism) Bs Nguyễn Văn Đức

Chợ âm phủ

MV 53 Nghệ Sĩ Thể Hiện Đạo Ca “Phật Giáo Việt Nam”

Thiền Sư Trong Phòng Thí Nghiệm

Nam Mô Cầu Sám Hối Bồ Tát

Ý nghĩa căn bản của giới luật

Trái Tim Thiền Quán

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Vắt sữa lừa

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Suy Ngẫm Nhỏ Từ Một Bài Tựa Kinh Lăng Già

Pháp Ấn

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Tham Luyến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 3

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Tầm quan trọng của phát nguyện hồi hướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Tin mới nhận

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 192)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Cực Lạc Hiện Tiền

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

Đọc sách ngàn lần – Tập 6

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 30)

Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 2)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 31)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese