PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đừng ỷ lại vào một ai?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐỪNG Ỷ LẠI VÀO MỘT AI?
Thích Đạt Ma Phổ Giác

Thich Dat Ma Pho GiacMột gia đình nọ, hai cha con cùng dạo chơi trong khu vườn nhà của họ. Bổng nhiên đứa con hỏi bố: “Bố ơi bố, nhà chúng ta có giàu không ạ?”

Ông bố nghe xong liền mỉm cười, xoa đầu cậu con trai, rồi nói: “Bố có tiền, nhưng con không có. Tiền của bố là do bố tự mình siêng năng tích cực làm ra bằng đôi bàn tay và khối óc, được tích lũy trong nhiều năm tháng. Sau này con muốn giàu có như bố, trước tiên con phải học và chọn cho mình một nghề nghiệp chân chính, con cũng có thể thông qua nghề nghiệp của mình mà kiếm được tiền.”

Cậu bé ấy, nghe câu trả lời của bố có chút suy luận như sau:

1-Bố của mình rất giàu có, nhưng tiền của bố là của bố, vì công khó nhọc do bố làm ra.

2-Nếu như mình muốn có tiền và giàu có như bố, cũng phải thông qua lao động và cố gắng để có được.

Nghe xong câu trả lời của bố, cậu bé sẽ rất cố gắng để trở nên giàu có như bố mình. Quan trọng hơn hết là một loại giàu có về đạo đức tinh thần đó là tin sâu nhân quả và tránh ác làm lành, sau sẽ giúp cậu bé hưởng lợi ích cả đời mà không sợ bị ai cướp mất.

Cũng câu hỏi này, ở một gia đình khác? Ông bố trả lời một cách tự hào và rất kiêu hãnh : “Nhà chúng ta có rất nhiều tiền con ạ và lớn lên tất cả những gì bố có sẽ thuộc về con, con khỏi phải lo?”.

Đứa bé sau khi nghe được câu trả lời đó của bố, sẽ đưa ra một nhận định như sau:

1-Bố mình là người giàu có, nhà mình có rất nhiều tiền. Tiền của bố mình chính là tiền của mình.

2-Như vậy, mình không cần cố gắng học hỏi và làm việc vì đã có rất nhiều tiền của cha mẹ để lại rồi.

-Người có đạo đức luôn tin nhân quả và sống không ỷ lại, nhờ vả van xin hay dựa dẫm bất kỳ một thế lực nào. Nên đã dạy cho con cái, cách sống tự lập và dấn thân bằng mồ hôi nướt mắt của chính mình.

Qua hai câu chuyện trên chúng ta rút ra một bài học quý báu cho kiếp con người như sau: Đứa con biết sống tự lập sẽ trưởng thành và đứng vững trong cuộc sống tuy có vất vả khó khăn, nhưng nhờ vậy mà tôi luyện để trở thành bậc hiền tài trong hiện tại và mai sau. Đứa con nào sống ỷ lại và dựa dẫm vào cha mẹ mà không lo học hỏi, làm việc thì sẽ đánh mất chính mình làm hại gia đình người thân và lợi ích xã hội.

Cuộc sống của chúng ta là một cuộc hành trình được bắt đầu bằng một tấm bản đồ. Mỗi người sẽ có một tấm bản đồ của riêng mình để giúp chúng ta có thể đi một mình hoặc đi cùng với nhiều người khác. Chắc chắn trên con đường chúng ta đang đi sẽ gặp rất nhiều khó khăn, gian nan và trắc trở. Chúng ta mỗi người phải học cách đứng lên, nếu trong suốt cuộc hành trình bị vấp ngã và sự phản kháng của nhiều thế lực, ta phải làm chủ bản thân để vươn lên thành tựu sự nghiệp.

Sự thành công của nhiều người là kết quả của cả một quá trình rèn luyện gian khổ, kiên trì, bền bỉ, nhờ sức mạnh ý chí mà ai cũng phải cố gắng duy trì luyện tập để có được sự chịu đựng mọi gian nan thử thách. Chúng ta sẽ phải rèn luyện để vượt qua sự lười biếng và thái độ ỷ lại dựa dẫm vào người khác. Chúng ta hãy sống như một đứa trẻ, luôn tò mò tìm tòi, khám phá những điều mới lạ trong cuộc sống quanh ta hằng ngày. 

Sợ thất bại, mong được thành công, sợ dốt nát nghèo hèn, nếu chúng ta không đủ niềm tin, không tin sâu nhân quả ta sẽ không bao giờ trốn thoát khỏi bất an, lo lắng và sợ hãi. Chính vì vậy, chúng ta phải học cách đối mặt với nó để nhận diện được sự thật của cuộc đời. Nhờ vậy ta vững lòng tin hơn, mạnh mẽ hơn, tự tin hơn, và biết mình là chủ nhân ông của bao điều họa phúc.

Từ khi xã hội loài người được phát triển và tiến bộ theo thời gian nhờ biết phát huy cao vai trò dân chủ, ai cũng muốn mình nhanh chóng thành đạt, có địa vị cao, được nhiều người trọng vọng và ngưỡng mộ tài năng của mình. Trong sự thành đạt may mắn chỉ là một yếu tố nhỏ, sự thành đạt của một con người bởi sự cố gắng và nỗ lực siêng năng tinh cần từ chính bản thân họ.

Thời gian làm việc từ người lãnh đạo tối cao cho đến người dân bần cùng đều có 24 tiếng đồng hồ mỗi ngày như nhau. Điều quan trọng hơn hết là chúng ta biết cách sử dụng thời gian như thế nào cho hợp lý. Có người dùng nó chỉ để ngủ nghỉ vui chơi cả ngày hoặc chỉ ngồi lê đôi mách hay tán gẫu chuyện đời phải quấy, đúng sai. Đối với những người này cuộc sống của họ hầu như không có sự đóng góp, họ chỉ sống lơ là qua ngày tháng chứ không có sự cầu tiến. 

Tuy nhiên cũng với ngần ấy thời gian, nhiều người lại biết sử dụng một cách có lô gích và nhiệt tình hăng hái không nề hà sự gian nan, khó khổ để đạt được ước mơ và mục đích của mình. Họ chính là những người dễ dàng, nhanh chóng đạt được thành công như ý muốn. Chính vì vậy, làm việc có kế hoạch và kiên trì bền chí chịu khó, chịu khổ chính là bí quyết mau dẫn đến thành đạt.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Phân biệt chánh tà

Cuộc sống luôn luôn bao gồm hai mặt thiện ác và chánh tà lẫn lộn. Kỳ vọng về một mô...

Ngày An Lạc Kỳ 5: Ươm Mầm Yêu Thương Từ Những Điều Giản Dị

Ngày an lạc kỳ 5: ươm mầm yêu thương từ những điều giản dị

NGÀY AN LẠC KỲ 5: ƯƠM MẦM YÊU THƯƠNG TỪ NHỮNG ĐIỀU GIẢN DỊ   Thuần Tâm Thảo Triều   Trước...

Trái Tim Thiền Quán

TRÁI TIM THIỀN QUÁN Tỳ kheo Giác Chánh Phật lịch 2544, Tl 2000 MỤC LỤC Lời nói đầu Nhập tức xuất...

Mười Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền (Phần 1)

MƯỜI HẠNH NGUYỆN CỦA BỒ TÁT PHỔ HIỀN (Trích từ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, Phẩm Tỳ Lô...

Những Lý Tưởng Từ Tình Yêu Thương Của Đức Phật

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Chúng con quy y Phật trở thành đứa con khờ dại của Người, biết mình được Phật thương yêu, nhưng...

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tôi có một người huynh đệ băn khoăn bởi một vấn đề. Đó là một đằng theo lời dậy của...

Nhẹ Như Tơ !

Nhẹ như tơ !

NHẸ NHƯ TƠ !Huệ Trân               Trong chương cuối, Kinh Bốn Mươi Hai Chương, có giai thoại về Quốc-sư...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Kinh văn:“Thường hành bố thí cập giới nhẫnTinh tấn định huệ Lục Ba LaVị độ hữu tình linh đắc độDĩ...

Khi Nàng Xuân Đến

Khi nàng xuân đến

KHI NÀNG XUÂN ĐẾN Như Hùng   Mới hôm nào chàng Đông còn đứng đợi với gió lạnh và rét...

Thông Báo Của Thư Viện Hoa Sen

Thông báo của Thư Viện Hoa Sen

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Người Sinh Ra Từ Đâu

Con người sinh ra từ đâu

CON NGƯỜI SINH RA TỪ ĐÂU -VŨ TRỤ QUAN PHẬT GIÁO TRONG AGGANNA SUTTA.Minh Kiến – Dhammaghosa I. DẪN NHẬP...

Phật Đản Nhớ Phật

Phật Đản Nhớ Phật

PHẬT ĐẢN NHỚ PHẬT Thích Hạnh Tuệ Đức Phật xuất hiện trên thế gian này vì một mục đích duy...

Cầu Siêu Có Ảnh Hưởng Vong Linh Không?

Cầu Siêu Có Ảnh Hưởng Vong Linh Không?

CẦU SIÊU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SIÊU ĐỘ CỦA VONG LINH KHÔNG?HT. Thích Thánh Nghiêm Phật giáo tin cầu...

Tà Kiến Là Ác, Không Lành

Tà kiến là ác, không lành

Chánh kiến là những gì? Căn bản là: Nhận thức rõ và tin sâu vào quy luật Nhân quả-Nghiệp báo;...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Kinh văn: “Phật cáo A Nan, quá khứ vô lượng bất khả tư nghì, vô ương số kiếp, hữu Phật...

Phân biệt chánh tà

Ngày an lạc kỳ 5: ươm mầm yêu thương từ những điều giản dị

Trái Tim Thiền Quán

Mười Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền (Phần 1)

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Nhẹ như tơ !

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Khi nàng xuân đến

Thông báo của Thư Viện Hoa Sen

Con người sinh ra từ đâu

Phật Đản Nhớ Phật

Cầu Siêu Có Ảnh Hưởng Vong Linh Không?

Tà kiến là ác, không lành

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Tin mới nhận

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Một nhà sư có thể làm việc như một bác sĩ không?

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Bồ Tát Thích Quảng Đức Từ Lời Nguyện Đến Trái Tim

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

Giảng nghĩa chữ Phật

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Mừng Phật đến với chúng sinh

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Đùa chơi với khổ

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Tin mới nhận

Đừng trốn chạy, hãy trở về chính mình

Phật Tánh trong “Phật sẽ thành”

Một Câu Chuyện Kính Tặng – Đời Còn Dễ Thương

Hãy Chấp Nhận Những Gì Trong Hiện Tại

Oai lực của tâm từ

Thiền Sư Và Mẹ

Mục Đích Của Duy Thức: Duy Thức Tánh

Lễ Bế Mạc Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2008

Tinh Thần Thiết Thực Hiện Tại Trong Lời Dạy Của Đức Phật

Tuyển Tập Các Bài Giảng Ngắn Của Krishnamurti Chuyển Ngữ: Dannyviet

Đức Phật Lịch Sử

Cách tiếp cận của Phật Giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Phakmodrupa Dorje Gyalpo (1110-1170)

Thẩm Định Vai Trò Của Nghiệp Để Mang Lại Một Cuộc Sống Vẹn Toàn

Tám Cuộc Đàm Luận Tác Giả: J. Kristnamurti – Dịch Việt: Nhất Như

Rèn Luyện Thân Thể,tinh Thần, Trí Óc

Con Đường Độc Nhất Đi Đến Niết Bàn

Những bước thăng trầm của Phật giáo Tây Tạng thế kỷ IX

Pháp An Cư Của Tăng

Chữ Hiếu Đổi Thay? – Trần Liên Anh

Tin mới nhận

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng

Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Kinh Bách Dụ: Vắt sữa lừa

Những Ngày Hạnh Phúc

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

PHẬT THUYẾT PHÁP ẤN KINH

Giới Thiệu Về Năm Bộ Nikāya (Pañca Nikāya)

Đức Phật có mặt ở đời bằng tuệ giác vô ngã vĩ đại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Lược Giải Tâm Kinh

Tin mới nhận

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntn Hải Ngoại Tại Canada

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 6)

Muốn Vãng Sanh Về Xứ Cực Lạc Của Phật A Di Đà Có Mấy Điều Kiện?

Siêng năng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về tịnh độ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 78)

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 8)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Tịnh Độ Tông Và Pháp Môn Niệm Phật trong Giáo Pháp Của Phật Tổ

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 124)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese