PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đừng Nổi Giận Và Cũng Đừng Quá Bình Thản

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐỪNG NỔI GIẬN
VÀ CŨNG ĐỪNG QUÁ BÌNH THẢN

Đại Sư Tinh Vân (Minh Nguyên dịch)

Chịu đựng sự nhục nhã và lời thóa mạ là đức tính quan trọng nhất mà mỗi
ngươi có thể rèn luyện, bởi vì sức chịu đựng là vô cùng mạnh mẽ, tại vì
chỉ một giây phút tức giận là có thể phá hủy hết công đức của cả một đời người.

Trong
xã hội ngày nay, người ta thường hay ngộ nhận giữa sự chịu đựng và sự yếu hèn. Vì thế, sự thiếu khả năng hay là sự không sẵn lòng để kiềm chế cơn giận đã trở thành một nguyên nhân của sự bạo hành trong gia đình và xã hội. Sự ngược đãi giữa vợ chồng với nhau, sự hành hạ trẻ em, và những
vụ tấn công bằng súng trong khi đang lái xe là hậu quả khi người ta thiếu khả năng làm chủ cảm xúc của mình. Nếu chúng ta muốn có sự thanh bình và trật tự trong cuộc sống của mình, thì lý trí phải bao trùm lấy những cảm xúc tiêu cực.

Sự
chịu đựng có ý nghĩa gì? Không quá khó khăn cho hầu hết mọi người khi phải cam chịu sự đói khát trong chốc lát. Không quá khó khăn cho hầu hết
chúng ta khi chịu đựng sức nóng của mùa hè và sự giá lạnh của mùa đông.
Tuy nhiên, thật là khó cho hầu hết chúng ta khi phải kiềm chế sự tức giận. Thậm chí ngay cả những bậc anh hùng, nữ sĩ trong lịch sử cũng đã không thoát được điều này. Vì đánh mất sự làm chủ những cảm xúc của mình
mà nhiều người đã không đủ khả năng để nhận lấy những thứ cố nhiên thuộc về họ, và đã tạo ra những lỗi lầm không thể nào sửa đổi được, những lỗi lầm ấy đã làm thay đổi tiến trình của lịch sử và ảnh hưởng sâu
sắc đến đời sống của nhiều thế hệ. Vì thế, quyết định để chịu đựng hay không chịu đựng là một nhân tố có tính quyết định đến sự thành công hay thất bại cuối cùng của chúng ta. Nếu chúng ta muốn thành công trong những công việc của mình, thì chúng ta phải học cách kiềm chế những xúc cảm của chúng ta lại và hãy thận trọng, với tất cả khả năng có thể của mình, trong những hành động cũng như những phản ứng của bản thân.

Chịu
đựng
thật ra là một hành động của sự dũng cảm chứ không phải là dấu hiệu của sự hèn nhát. Nó đòi hỏi sự cố gắng lớn lao và lòng quyết tâm để
cam chịu sự đau đớn và gian khổ. Nó đòi hỏi phải có lòng tự tin mãnh liệt để chịu đựng sự thóa mạ và nhục nhã mà không hề có một dấu hiệu của
sự trả đũa hay là sự ngờ vực bản thân.

Để
chúng ta có thể thực hành đức tính chịu đựng, chúng ta phải có sức mạnh, trí tuệ và lòng thương yêu. Chúng ta phải sẵn lòng để làm giảm đi những khác biệt hay những bất đồng bằng lý trí và lòng tốt của mình. Chúng ta phải tin tưởng vào lòng khoan dung và sự kiềm chế như là những tín hiệu của lòng tốt và sự dũng cảm. Vì vậy, nếu chúng ta muốn thành công trong cuộc sống và muốn xây dựng một thế giới thanh bình hơn, chúng
ta
phải học cách làm chủ những cảm xúc của mình và đừng để bị ảnh hưởng
bởi một giây phút tức giận.

Tinh Vân Đại Sư
Minh Nguyên dịch
Nguồn: Tricycle Magazine

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật – Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát

Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật Việt Dịch: HT. Thích Thiền Tâm Đời nhà Minh, niên...

Đi Tu Không Phải Là Một Nghề!

Đi tu không phải là một nghề!

1. Đối với những người cho rằng “Đi tu hiện nay là một nghề và phải nói là một nghề...

Nhân Minh Học Nhập Môn Võ Văn Ái

NHÂN MINH HỌC NHẬP MÔNNhân Minh Tổng Luận Võ Văn Ái   Bộ Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận chỉ...

Thiền – Năng Lượng Chữa Lành Sáng Tạo Và Hạnh Phúc

Thiền – năng lượng chữa lành sáng tạo và hạnh phúc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Câu Trả Lời Của Phật Giáo Đối Với Các Thách Thức Về Vấn Đề Khí Hậu

Câu Trả Lời Của Phật Giáo Đối Với Các Thách Thức Về Vấn Đề Khí Hậu

CÂU TRẢ LỜI CỦA PHẬT GIÁOĐỐI VỚI CÁC THÁCH THỨC VỀ VẤN ĐỀ KHÍ HẬUTiến sĩ Manpreet SighDiệu Thủy - Đặng Thị Hồng dịch  Sự biến...

Nghi Thức Cúng Giao Thừa – Biên Soạn: Thích Nguyên An

NGHI THỨC CÚNG GIAO THỪABiên soạn: Thích Nguyên An Tứ chúng vân tập Chánh điện hoặc bàn thờ Phật tư...

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

HỎI: Theo Phật giáo Phát triển (Tịnh Độ tông - Đại sư Ngẫu Ích, A Di Đà yếu giải), niệm Phật...

Quán Tương Đối Của Sắc Không

Quán Tương Đối Của Sắc Không

  QUÁN TƯƠNG ĐỐI CỦA SẮC KHÔNGTác giả: Cư Sĩ LÝ NHẤT QUANGDịch giả: THÍCH THẮNG HOAN(Trích trong Phật Pháp...

Đọc sách ngàn lần – Tập 13 (Tập cuối)

PHÀM LÀ NGƯỜI ĐỀU NÊN ĐỌC SÁCHGiáo viên, học sinh: Con chào thầyThầy Trần: Chào mọi người. Đây là tập...

Nhân Mùa An Cư, Nghĩ Về Lòng Từ Bi Với Loài Vật

Nhân mùa an cư, nghĩ về lòng từ bi với loài vật

NHÂN MÙA AN CƯ, NGHĨ VỀ LÒNG TỪ BI VỚI LOÀI VẬTHồ DụyMùa an cư được gây dựng trên tinh...

Thăm Vương Đường Phật Giáo Tại Hyogo, Nhật Bản

Thăm Vương Đường Phật Giáo Tại Hyogo, Nhật Bản

Sáng ngày 20 tháng 4 năm 2013 (nhằm ngày 12 tháng 3 năm Quý Tỵ) đoàn ký sự thăm chùa...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 9) Pháp Sư Tịnh Không   “Cảnh tùy tâm chuyển”, phải cho rằng...

Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giới Bồ Tát Cho Người Xuất Gia (Sách Ebook Pdf)

Giới Bồ Tát Cho Người Xuất Gia (Sách Ebook PDF)

Lời giới thiệu - HT. Thích Giác Toàn 1.1. Bài tán lò hương 1.2. Bài kệ khai kinh1.3. Kệ xin chỉ dạy 1.4....

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

BẢN CHẤT CAO QUÝ Sáng 25/9/2011, tại nhà hàng chay HOA KHAI số 124 Nguyễn Cư Trinh Q. 1, TP...

Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật – Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát

Đi tu không phải là một nghề!

Nhân Minh Học Nhập Môn Võ Văn Ái

Thiền – năng lượng chữa lành sáng tạo và hạnh phúc

Câu Trả Lời Của Phật Giáo Đối Với Các Thách Thức Về Vấn Đề Khí Hậu

Nghi Thức Cúng Giao Thừa – Biên Soạn: Thích Nguyên An

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Quán Tương Đối Của Sắc Không

Đọc sách ngàn lần – Tập 13 (Tập cuối)

Nhân mùa an cư, nghĩ về lòng từ bi với loài vật

Thăm Vương Đường Phật Giáo Tại Hyogo, Nhật Bản

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Giới Bồ Tát Cho Người Xuất Gia (Sách Ebook PDF)

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

Tin mới nhận

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

Dòng sông tâm thức (II)

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Năm phận sự của Đức Phật

Những lợi ích của việc biết đến Phật pháp sớm

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Hoa sen trong người

Lễ Khánh Thành Công Trình Tượng Đài Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Hòa thượng Viên Minh: Cô đơn là điều tuyệt diệu

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Lời Phật dạy về nhân quả đẹp, xấu, giàu, nghèo của phụ nữ

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Tin mới nhận

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa tổng kết Phật sự năm 2020

Niệm Và Niệm Phật

Niết Bàn – Bản Chất Và Mục Tiêu Giác Ngộ

Tìm Tăng Ở Đâu?

Chào Mừng Năm Mậu Tuất Kể Về Cuộc Đời Chú Chó Hachico

Bất biến và tùy duyên

Phật dạy: Tu tập bảy pháp này khiến ma không phá hoại

Nhắc nhở về điều không thể tránh khỏi

7 điều di huấn của một thiền sư

Đức Phật Và Hào Quang Chân Lý

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

Học nội điển – Thực tập Pháp Phật

Áo Giáp Của Bồ Tát

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

Tiếp Xúc Với Một Vị Lạt Ma (Nhật Báo L’ardennais) Hoang Phong Chuyển Ngữ

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

Thổi tro tàn

Từ Ngũ Cú Thuyết (五句說) Trong Kinh Trung A- Hàm Đến Năm Thể Tài Trong Kinh Điển Bà-la-môn.

Đại Giới Đàn Tánh Thiên Tại Làng Mai Thái Lan

Người Phụ Nữ Trong Văn Học Phật Giáo – Piyadassi Mahathera; Phạm Kim Khánh

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Lượm tiền vàng

Chiếc Bè

Kinh Bách Dụ: Uống nước trong thùng gỗ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Kinh Pháp Hoa Đề Cương

Kinh Duy-ma-cật Sở Thuyết, Tóm Tắt Nội Dung 12 Chương Bản Tiếng Phạn

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng 

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

BTS Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Đại Bi Chú Giảng Giải

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Hướng Về Miến Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Tịnh Độ Hiện Tiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 10)

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Chia Sẻ Pháp Môn Tu Tịnh Độ Nhân Ngày Vía Phật A Di Đà

Khóa Tu Phật Thất

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

Luận Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 20)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese