PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đừng Hoang Phí Đời Mình

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
ĐỪNG HOANG PHÍ ĐỜI MÌNH
Lama Yeshe, Minh Chánh chuyển ngữ

BlankNếu quán chiếu sâu sắc để thấy rõ từ khi sinh ra cho đến bây giờ, thì đích xác bạn chưa làm được bất cứ điều gì có giá trị nhằm mang lại hạnh phúc thực sự cho bản thân và có được một cuộc sống an vui, bạn nghỉ mình sẽ thực hiện bất cứ điều gì? Hãy quán sát chính mình. Đừng nhìn vào người khác. Chẳng có gì phức tạp: Bạn có thân, miệng và ý; chỉ ba lãnh vực này. Vậy, những hoạt động nào của chúng mang lại giá trị?

Tuần này, chúng ta rất may mắn khi có cơ hội để nuôi dưỡng tâm Bồ-đề và đặt các hoạt động thân, miệng, ý của bạn vào trong con đường dẫn đến giải thoát, con đường của chế ngự. Đây là điều hết sức quan trọng.

Mặc dù đã có nhiều kiếp trước và sống nhiều năm trong đời này, nhưng nếu thực sự quán sát từ thời gian mình được sinh ra cho tới bây giờ, thì chúng ta sẽ nhận thấy mình chưa bao giờ hành động đúng đắn thậm chí trong một ngày bởi vì phần lớn thời gian tâm chúng ta đã hoàn toàn bị những ý nghĩ phóng túng và si mê chiếm hữu. Vì vậy, chúng ta rất may mắn để phát khởi ý tưởng nhiệt huyết với mong muốn giúp người khác và chính mình theo phương thức cao cả nhất có thể.

Từ khi sinh ra, chúng ta đã thực sự hoang phí mọi giây phút của từng ngày, từng tháng và từng năm. Thay vì khiến quỷ thời gian của đời mình trở nên có giá trị và tận dụng nó để mang lại hạnh phúc, chúng ta chỉ lao vào các hành động vô bổ và sử dụng cuộc sống quý giá này cho những việc không đâu vào đâu. Tại thời điểm đó, chúng ta đã nghỉ rằng những gì mình làm là hữu ích nhưng nếu quan sát kỉ, thì chúng ta sẽ thấy rõ nó thực sự vô nghĩa.

Có lẽ bạn không đồng ý; bạn nghỉ rằng những gì mình đã từng làm đều có giá trị bởi vì bạn chăm sóc, lo cho cuộc sống chính mình và kiếm được tiền. Tuy nhiên, điều đó phát huy hết tiềm năng con người của bạn? Đó là tất cả những gì bạn có thể thực hiện? Nếu đó là tất cả những gì bạn có thể thực hiện, thì bạn không tốt hơn một con mèo hay con thỏ. Có tiềm năng thâm sâu của con người nhưng việc ứng dụng cuộc sống của bạn như một con thú thì chẳng khác nào hoang phí đời mình. Bạn phải hiểu rõ đó là bi kịch khó tin nổi.

Nếu quán chiếu sâu sắc để thấy rõ từ khi sinh ra cho đến bây giờ, thì đích xác bạn chưa làm được bất cứ điều gì có giá trị nhằm mang lại hạnh phúc thực sự cho bản thân và có được một cuộc sống an vui, bạn nghỉ mình sẽ thực hiện bất cứ điều gì? Hãy quán sát chính mình. Đừng nhìn vào người khác. Chẳng có gì phức tạp: Bạn có thân, miệng và ý; chỉ ba lãnh vực này. Vậy, những hoạt động nào của chúng mang lại giá trị?

Tôi giả thuyết rằng hầu hết thời gian các hoạt động thân, miệng và ý của bạn đã gây nên thất vọng và hổn độn. Hãy quán chiếu: Có bao nhiêu giờ trong một ngày? Một ngày bạn đã trở nên tỉnh thức được mấy giờ? Bạn đã trở nên lương thiện mấy giờ trong một ngày? Hãy quán chiếu theo cách đó; rất đơn gian. Cách thức quán chiếu của đạo Phật rất có khoa học. Bất cứ ai cũng có thể thực hiện được; chúng ta đừng quá cố gắng đến nổi trở nên bám chấp. Nó rất thực tế.

Mặc dù bạn cho rằng mình đi theo con đường tâm linh hoặc ảnh hưởng cuộc sống của một thiền sinh, nhưng bạn không nghiêm túc. Chẳng có vấn đề gì nếu bạn ngồi thiền, đi nhà Thờ vào mỗi ngày chủ nhật, thường xuyên viếng thăm chùa hoặc thực hiện bất cứ hoạt động tôn giáo thường lệ nào; điều đó không có nghĩa gì. Những hoạt động bạn cần phải làm là những điều ấy khiến mình đạt được hạnh phúc an vui vĩnh viễn, trạng thái yên bình tuyệt dối, chứ không phải những điều ấy đơn giản chỉ mang lại vui sướng nhất thời. Các hoạt động chỉ mang lại vui sướng nhất thời không phải giáo pháp đích thực, thiền định đích thực, tôn giáo đích thực—ở đây, tôi có thể trình bày một cách chắc chắn. Hãy quán chiếu: Bạn đang làm một điều gì đó thuộc tâm linh, nhưng tâm bị ô nhiễm chỉ đơn thuần là một giấc mơ.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Ở lại bên này sông

Ở LẠI BÊN NÀY SÔNG Nhất Tâm - Quyết Vãng Sanh   Ông ta tên là Nguyễn Văn Tân. Một...

Yêu Thương Chính Mình – Ái Tự Ngã (Self-Love)

Yêu Thương Chính Mình – Ái Tự Ngã (self-love)

YÊU THƯƠNG CHÍNH MÌNH – ÁI TỰ NGÃ (SELF-LOVE) Pháp Hỷ Dhammanda Trong một cuộc đi dạo của cặp uyên...

Lời Phật Dạy Về Việc Sử Dụng Tiền Bạc Đúng Pháp

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Tiền bạc nói cho cùng cũng chỉ là phương tiện. Nếu tiêu xài phung phí vô bổ, không dùng đồng...

Hành Hương Và Từ Thiện Phật Tích Tháng 02 Năm 2022 Do Chùa Hương Sen Tổ Chức

HÀNH HƯƠNG và TỪ THIỆN PHẬT TÍCH tháng 02 năm 2022 do Chùa Hương Sen tổ chứcThu moi Hanh huong...

Đại Mộng (Mahāsupinasutta)

Đại Mộng (Mahāsupinasutta)

ĐẠI MỘNG (Mahāsupinasutta) Có bốn điều kiện tạo ra giấc chiêm bao: (1) Do cơ thể bị xáo trộn, (2)...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Xin mời mở Kinh ra. Hôm qua giảng đến “chỉ tức tịch tĩnh thanh”. Hôm nay chúng ta tiếp tục...

Những Áng Đường Thi Kính Tặng Bậc Xuất Gia Độ Thế

Những áng Đường Thi kính tặng bậc xuất gia độ thế

ĐẠO GIỮA ĐỜI (Cung kính tặng những bậc xuất gia độ thế)   Nghiệp nặng mòn chân giữa chợ đời...

Hát Nói Mừng Năm Mới 2020

Hát nói mừng năm mới 2020

HÁT NÓIMỪNG NĂM MỚI 2020   Năm Mới Tết Tây không phải Tết, Gặp: Mỹ chào “Happy new year!”Tây vẫy...

Nhẫn Nhục

NHẪN NHỤC Toàn Không   1). Nhẫn nhục là gì? Nhẫn là nhịn chịu, nhục là tổn thương sỉ nhục. Nhẫn...

Lễ Vu Lan 2020 Giữa Đại Dịch Covid 19.

Lễ Vu Lan 2020 Giữa Đại Dịch Covid 19.

LỄ VU LAN 2020 GIỮA ĐẠI DỊCH COVID 19.Tu Viện Viên Đức, Đức Quốc.Trần Thị Nhật Hưng   Ảnh lễ...

Nuôi Dưỡng Hạt Giống Phật – Huỳnh Kim Quang

Nuôi Dưỡng Hạt Giống Phật – Huỳnh Kim Quang

NUÔI DƯỠNG HẠT GIỐNG PHẬT Tưởng Niệm Mùa Đản Sinh Lần Thứ 2634 Của Đức Phật Huỳnh Kim Quang Tưởng...

Thiếp Trả Nợ Chàng

Thiếp trả nợ chàng

THIẾP TRẢ NỢ CHÀNG Hạnh Chi               Khoa học không tin có kiếp sau, không tin có luân...

Phật Giáo Và Đạo Ja-in – Hoang Phong

PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO JA-IN  Hoang Phong Ja-in (Jaïn) là một tôn giáo nhỏ nhưng rất lâu đời chủ trương...

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Sera Khandro Kunzang Dekyong Wangmo (1892-1940)

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Sera Khandro Kunzang Dekyong Wangmo (1892-1940)

TIỂU SỬ VẮN TẮT ĐỨC SERA KHANDRO KUNZANG DEKYONG WANGMO (1892-1940) Sarah Jacoby soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt...

Vọng Niệm Sao Băng

Vọng niệm sao băng

VỌNG NIỆM SAO BĂNG Dương Thủy Triều   Đức Phật giảng muôn pháp, cũng là mong chúng sanh thực hành...

Ở lại bên này sông

Yêu Thương Chính Mình – Ái Tự Ngã (self-love)

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Hành Hương Và Từ Thiện Phật Tích Tháng 02 Năm 2022 Do Chùa Hương Sen Tổ Chức

Đại Mộng (Mahāsupinasutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Những áng Đường Thi kính tặng bậc xuất gia độ thế

Hát nói mừng năm mới 2020

Nhẫn Nhục

Lễ Vu Lan 2020 Giữa Đại Dịch Covid 19.

Nuôi Dưỡng Hạt Giống Phật – Huỳnh Kim Quang

Thiếp trả nợ chàng

Phật Giáo Và Đạo Ja-in – Hoang Phong

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Sera Khandro Kunzang Dekyong Wangmo (1892-1940)

Vọng niệm sao băng

Tin mới nhận

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Đạo giản dị theo triết lý nhà Phật

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Hạnh hiếu của Đức Phật

Thế nào là hạng người có tội?

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

Nhân quả hiện tại

Lời Phật dạy về đẹp và xấu

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Kính mừng ngày Đức Phật thành đạo

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Tin mới nhận

Tìm hiểu về Niết-bàn của Phật Giáo

Đại dịch và sự an bình nội tâm

Lý Hồng Chí và những phát ngôn gây sốc (phần 3). Năng lượng phát ra từ kèn trống của Thiên Quốc Nhạc Đoàn lớn hơn cả năng lượng của bom nguyên tử

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Gần một ngàn thiền sinh đi thiền hành cùng thiền sư Thích Nhất Hạnh trong khóa tu mùa hè 2016

Kinh Phật Cho Người Tại Gia: Cần Có Cho Mọi Phật Tử

Thiền Tông Đốn Ngộ

Giới Sa-di-ni, Oai nghi, Luật nghi và Lời khuyến tu của Tổ Quy Sơn

Giới Thiệu “Niên Đại Đức Phật Lịch Sử”

Thực Hành Phật Pháp Để Vui Sống Tuổi Già

Truy Nguyên Quan Điểm Về Đức Phật Của Đại Chúng Bộ

Bốn cấp độ thiền định

Quan điểm & giải pháp của Đạo Phật về vấn đề vong nhập?

Trả Ơn Đủ Cho Mẹ Và Cha – Quảng Tánh

Chùm Thơ Haiku – Lưu Đức Trung

Một Số Vấn Đề Trong Truyền Thọ Giới Tỳ Kheo Ni Hiện Nay

Chính Đạo Ngâm Khúc

Sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội

Tâm Và Vật

Hãy Bớt Xa Xỉ

Tin mới nhận

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Đại Phương Quảng Viên Giác Kinh Lược Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 62)

Lược Giải Kinh Địa Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải

Kinh Đại Phước Đức

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Kinh Kim Cang Và Phẩm Phổ Môn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Địa Tạng Mật Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Lời Đức Phật

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 8)

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 117)

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 10)

Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 11)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese