PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đừng Hiểu Lầm Lão Tử

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Phủ bản Hán văn Lão Tử Đạo Đức Kinh.

Lời ngỏ

Một chiều ghé thăm phòng phát hành kinh sách ở chùa Bửu Long, tìm được cuốn “Ngộ nhận tính bi quan trong Lão Tử Đạo Đức Kinh” của Thầy Viên Minh, mừng quá! Chúng tôi vội về thiền xá đọc ngay… càng đọc càng tri ân thầy, nhờ thầy mà chúng tôi càng hiểu rõ ràng hơn về đạo lý vô vi của Lão Tử mà thuở xưa còn hiểu rất mơ hồ…

Lòng bồi hồi xúc động khi nhớ lại các vị Thầy khả kính và những tháng ngày thân thương ở Đại học Văn Khoa Sài Gòn một thời lưu dấu, về môn triết học Đông Phương quá sâu xa và bí ẩn mà sinh viên chúng tôi khó thâm nhập được, nhất là tư tưởng Lão Tử trong Lão Tử Đạo Đức Kinh mà nhiều người cho là bi quan yếm thế. Nhưng khi đọc bài viết của Thầy Viên Minh chúng tôi mới nhận ra chỗ uyên thâm của Đạo và Đức mà Lão Tử muốn truyền đạt.

Chúng tôi xin phép Thầy được tái bản cuốn sách này ở Đà Nẵng, Thầy chấp thuận và chỉnh lại tựa sách: Đừng Hiểu Lầm Lão Tử, một tựa đề rất cô đọng, hàm súc và thật tuyệt vời!

Một lần nữa, Phật tử Đà Nẵng xin cung kính tri ân Thầy, mong Thầy có thật nhiều sức khỏe để chỉ bày, soi sáng cho chúng con trên bước đường tu tập.

Đà Nẵng, đầu thu Kỷ Hợi (2019)
Nhóm thực hiện

Lời nói đầu

Năm 1992 khi Ni Viện Bửu Long được thành lập và một lớp giáo lý được mở cho Ni chúng. Ngoài những môn nội điển, Ni chúng còn được học thêm ngoại điển, trong đó có LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH, vì chúng tôi thấy rằng tinh hoa Đạo học của Lão Tử rất gần với cốt lõi của Đạo Phật.

Phải nói là vì giảng Lão Tử Đạo Đức Kinh cho Tăng Ni nên chúng tôi đành phải so sánh đối chiếu với Kinh điển Phật giáo như một môn học tỷ giảo, vì vậy mà Tăng Ni dễ hiểu hơn. Nếu phương pháp tỷ giảo có những ưu điểm của nó thì mặt khác đôi khi lại vô tình làm mất đi tính độc đáo và thuần túy của mỗi đạo lý riêng biệt. 

Thực ra, những bài viết này chỉ có mục đích cung cấp tài liệu cho Ni chúng trong lớp học, về sau do đề nghị của báo Cảo Thơm nên chúng tôi đã triển khai thêm cho bài báo được phong phú hơn để đáp ứng nhu cầu của độc giả. Đó là bài “THỬ DỊCH VÀ LÝ GIẢI LẠI CHƯƠNG I LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH”.

Sau đó tờ báo Tuyển Tập Văn lại chọn đăng một bài viết khác, đó là bài “NGỘ NHẬN TÍNH BI QUAN TRONG LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH” vì ý tưởng mới lạ trong cách dịch và giải của nó.

Chúng tôi thật tình muốn viết nhiều bài nữa về những vấn đề then chốt nhất mà cũng dễ hiểu lầm nhất trong Lão Tử Đạo Đức Kinh, nhưng vì quá bận nhiều Phật sự khác nên cho đến nay vẫn chưa viết thêm được bài nào.

Chân lý chỉ là một và nó không thuộc độc quyền của riêng ai, nên những bậc giác ngộ như Đức Phật, Lão Tử, Krishna hay Chúa Jesus thì đều nói đến Đạo, Pháp, Thượng Đế… Tuy dụng ngữ khác nhau nhưng chúng tôi thấy chỉ là “đồng xuất nhi dị danh” mà thôi. Điều này chắc chắn có nhiều vị không đồng ý, cho là vơ đũa cả nắm. Không đồng ý cũng đúng, nhưng đó là vì mỗi người quan niệm Đạo, Pháp, Thượng Đế… mỗi khác chứ không phải chân lý sai biệt. Theo chúng tôi hiểu thì có thể trình độ giác ngộ cũng như cách khải thị của mỗi vị khác nhau, nhưng chân lý thì vẫn luôn luôn là một. Vì vậy, việc tỷ giảo, so sánh, đối chiếu các tư tưởng với nhau sẽ giúp chúng ta thấy ra những điểm đồng, và chính từ những điểm cốt lõi này mà chúng ta dễ dàng tiếp cận chân lý chung nhất và phổ quát.

Tinh thần Lão Tử rất nhất quán nên dù chỉ viết hai bài về Lão Tử Đạo Đức Kinh nhưng trong đó cũng liên quan hầu như toàn bộ tinh hoa đạo lý của nhà Đạo Học vĩ đại này. Dẫu sao những luận điểm trong bài viết của chúng tôi không thể tránh khỏi những chủ quan thiên lệch, mong được các vị cao minh chỉ điểm.
TĐ. Bửu Long, Mùa An Cư 2550
Viên Minh

Bài đọc thêm:

Lão Tữ Tinh Hoa- Nguyễn Duy Cần
Lão Tử Tinh Hoa - Nguyễn Duy Cần

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Chánh Pháp Số 46 Tháng 09 2015

Chánh Pháp số 46 tháng 09 2015

CHÁNH PHÁP SỐ 46 THÁNG 9 NĂM 2015 THƯ TÒA SOẠN SỐ 46(tháng 9.2015) CHA MẸ LÀ TẤT CẢ  ...

Việc Phiên Dịch Kinh Điển Phật Giáo Ra Chữ Quốc Ngữ

Việc phiên dịch kinh điển Phật giáo ra chữ Quốc ngữ

VIỆC PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO RA CHỮ QUỐC NGỮ GS Nguyễn Vĩnh Thượng   Lời tác giả: Trong...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (11)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (11)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (11)Tuệ Uyển chuyển ngữ   HỎI: Tôi thật sự cảm kích ngài vì đã nói về...

Mười Lời Khuyên Để Giúp Chúng Ta Biết Sống Và Bước Theo Dấu Chân Phật

Mười Lời Khuyên Để Giúp Chúng Ta Biết Sống Và Bước Theo Dấu Chân Phật

MƯỜI LỜI KHUYÊNĐỂ GIÚP CHÚNG TA BIẾT SỐNGVÀ BƯỚC THEO VẾT CHÂN CỦA PHẬTFabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ) Lời...

Những Lợi Ích Của Tin Và Sống Theo Định Luật Nhân Quả

Những Lợi Ích Của Tin Và Sống Theo Định Luật Nhân Quả

NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC TIN VÀ SỐNG THEO ĐỊNH LUẬT NHÂN QUẢ Nguyễn Thế Đăng Tin nhân quả làm chúng...

Đường Rộng Dưới Chân Non

ĐƯỜNG RỘNG DƯỚI CHÂN NON

TRUYỆN NGẮN ĐƯỜNG RỘNG DƯỚI CHÂN NON                  Chị Thúy nhận được một lúc hai tin, một rất vui...

Ăn Chay Đâu Chỉ Là “À La Mode”

Ăn Chay Đâu Chỉ Là “à La Mode”

ĂN CHAY ĐÂU CHỈ LÀ “À LA MODE”Trần NguyễnKhông ai có thể phủ nhận rằng Phật giáo đang có một...

Những Người Qua Đời, Đi Về Đâu? (Song Ngữ)

Những người qua đời, đi về đâu? (song ngữ)

NHỮNG NGƯỜI QUA ĐỜI, ĐI VỀ ĐÂU?Câu Chuyện Về Hòa Thượng Tissa, Kệ 126 - Kho Báu Sự Thật, Kinh...

Quy Sơn Đại Viên Thiền Sư Cảnh Sách Văn

Quy Sơn Đại Viên Thiền Sư Cảnh Sách Văn

溈山大圓禪師警策文QUY SƠN ĐẠI VIÊN THIỀN SƯ CẢNH SÁCH VĂNBÀI VĂN CẢNH SÁCH CỦA ĐẠI VIÊN THIỀN SƯ Ở NÚI QUYTác...

Hành Trình Của Đời Người Hành Trình Của Nghiệp

Hành trình của đời người hành trình của nghiệp

  HÀNH TRÌNH CỦA ĐỜI NGƯỜIHÀNH TRÌNH CỦA NGHIỆPPháp thoại giảng tạiTrung tâm Thiện Đức – Fairfax, VA (23-4-2016)(Phật tử Nguyễn...

Mùa Xuân Hoa Nghiêm

MÙA XUÂN HOA NGHIÊM Thế giới chúng ta đang sống đây luôn luôn có Phật, có thân Phật: Như trong...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 357Xin chào chư vị đồng tu,...

Cái Thấy Của Bậc Vào Dòng

Cái thấy của bậc vào dòng

Vào dòng tức Nhập lưu hay Dự lưu, là từ dòng đời bước vào dòng Thánh, từ địa vị phàm...

Ứng Dụng Lời Phật Dạy Trong Đại Dịch Covid-19

Ứng dụng lời Phật dạy trong đại dịch Covid-19

Dẫu đã trải qua hơn 26 thế kỷ nhưng những lời dạy của Đức Phật cho nhân loại vẫn còn...

Ăn Chay Bồi Dưỡng Sức Khỏe – Tâm Diệu

DINH DƯỠNG CHAYBỒI DƯỠNG SỨC KHỎETâm Diệu Có một vấn đề đặc biệt mà người ăn chay trường và ăn...

Chánh Pháp số 46 tháng 09 2015

Việc phiên dịch kinh điển Phật giáo ra chữ Quốc ngữ

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (11)

Mười Lời Khuyên Để Giúp Chúng Ta Biết Sống Và Bước Theo Dấu Chân Phật

Những Lợi Ích Của Tin Và Sống Theo Định Luật Nhân Quả

ĐƯỜNG RỘNG DƯỚI CHÂN NON

Ăn Chay Đâu Chỉ Là “à La Mode”

Những người qua đời, đi về đâu? (song ngữ)

Quy Sơn Đại Viên Thiền Sư Cảnh Sách Văn

Hành trình của đời người hành trình của nghiệp

Mùa Xuân Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Cái thấy của bậc vào dòng

Ứng dụng lời Phật dạy trong đại dịch Covid-19

Ăn Chay Bồi Dưỡng Sức Khỏe – Tâm Diệu

Tin mới nhận

Phật phá trừ lòng dục của nam giới

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Clip Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu Diễn Lại: Từ Điểm Nhìn Chuyên Môn – Minh Thạnh

Phật là bậc giải thoát

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Con dao trong tâm

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Có khổ nhưng không có người khổ

Chỉ mất vài phút mỗi ngày, đổi lại một lối sống lành mạnh

Tư duy về Niết Bàn (II)

Phật dạy: Không làm ác thì việc gì phải sợ

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Người ngu nghĩ là ngọt

An lạc và hạnh phúc trong sự thanh lọc tâm hồn

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

Tin mới nhận

Thiền Hội Nhập Cùng Giới Trẻ

Chùa tu và chùa du lịch

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 2)

Làm thế nào để chung sống với người mình không thích?

Những Con Rồng Tại Việt Nam

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume Ii

Lời Khuyên Cho Các Đệ Tử

Lợi ích của tâm tùy hỷ & nguy hại của lòng đố kỵ

Sống không cần tiền

Cuộc Đời Kẻ Mê Người Tỉnh

Nói Chuyện Cùng Sống Tập 2

Diệu Lý Đông Phương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Con Đường Phật Giáo Đi Đến Ổn Định Kinh Tế – Pannasha Maha Nayaka Thera – Thích Tâm Quang Dịch

Sinh sản vô tính và Đạo Phật

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Vô Ngã Và Ngã Là Không Hai

Một Thóang “Như Áng Mây Bay” Của Tâm Đức (Bài Viết Giới Thiệu Của Hùynh Kim Quang)

Bệnh dưới lăng kính Phật giáo

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 59)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Nghe Giảng Kinh Của Quý Ht. Huyền Vi, Tâm Thanh Và Thanh Từ

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Kinh Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Sự Tồn Tại Của Diệu Pháp – Tương Ưng, Sn-xlvi.25

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Chú Giải Kinh Phạm Võng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Giới Thiệu Kinh Tập (Sutta Nipata)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 125)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntn Hải Ngoại Tại Canada

Đọc sách ngàn lần – Tập 10

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 34)

Bài Văn Khuyên Phát Tâm Bồ Đề

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Nghiên cứu về thú hướng tái sanh qua dấu hiệu nóng, lạnh của thân thể

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 109)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 29)

Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

Thông điệp của Niệm Phật tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 7)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese