PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đừng hiểu lầm câu: ”Phật tại tâm”

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐỪNG HIỂU LẦM CÂU: ”PHẬT TẠI TÂM”

Thích Tánh Tuệ

 

Thich Tanh TueNhiều người lấy cái lí “Phật tại tâm” nên không bao giờ đi chùa, lễ Phật, tụng kinh hay tìm hiểu giáo lý. Thật sự thì đây chỉ là lí do cho sự lười tu chứ chả phải Phật tại tâm nào ở đây cả !

– Câu “Phật tại tâm” không sai, bản thân câu này đã nói lên toàn bộ giáo lý kinh điển của nhà Phật. Tâm chúng ta vốn dĩ đã có Phật rồi hay còn gọi là Phật tánh. Đức Bổn Sư Thích Ca từng nói “ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành” để chỉ cho việc mỗi người trong chúng ta đã là một vị Phật, chỉ cần tinh tấn tu hành rồi sẽ có ngày đạt được Phật quả. Chính vì vậy nên thay vì đi tìm cầu một ông Phật bên ngoài thì hãy quay trở lại cái tâm của mình.

Về mặt ý nghĩa thì là như vậy tuy nhiên chúng ta cũng cần nhớ rằng, tâm chúng ta cũng là một cái túi rác khổng lồ huân tập bao nghiệp xấu ác tham, sân, si từ vô lượng kiếp. Rác nhiều đến mức che lấp luôn ông Phật trong tâm, ví như viên kim cương rơi xuống hầm phân thì dù kim cương có sáng đến đâu cũng bị phân che lấp.

Việc đi chùa, lễ bái, tụng kinh, tìm hiểu giáo pháp chính là để “dẹp rác, hốt phân”. Chỉ có sự tu tập mới tạo ra đủ sức mạnh giúp chúng ta tìm lại được ông Phật trong tâm, còn bằng không thì câu nói “Phật tại tâm” cũng chỉ là lời ngụy biện cho những người lười tu nhưng tưởng mình là Phật mà thôi. 

Namo Buddhaya

 Chu Tam

 

Một chữ AN

– Khi tâm không còn lo lắng muộn phiền và cảm thấy vui vẻ gọi là An Lạc.
– Khi tâm mình không bị lay động bởi sóng gió cuộc đời gọi là An Bình.
– Khi mình nỡ được nụ cười trên môi gọi là An Vui.
– Khi mình chú tâm vào một pháp môn tu tập gọi là An Trú.
– Khi tâm mình không còn một chút giao động gọi là An Tâm.
– Khi mình cảm thấy thanh thãn không còn vướng bận gọi lả An Nhàn.
– Khi mình cảm nhận được sự mát mẽ trong lành gọi là An Nhiên
– Khi tâm không còn lo nghĩ chuyện quá khứ, hiện tại, tương lai gọi là An Yên.
– Khi mình cảm thấy không còn một chút lo sợ gọi là An Ổn.
– Khi mình biết bằng lòng với những gì mình đang có gọi là An Phận.
– Khi mình cảm thấy có được sự bao bọc chở che gọi là An Toàn.
– Khi mình sống đoàn kết hòa hợp với mọi người gọi là An Hòa.
– Khi nơi mình sống cảm thấy được yên ổn gọi là An Cư.

” Nghìn thu đời vẫn ngược xuôi
Ta về chốn cũ mà vui với mình
Tìm gì giữa cuộc nhân sinh ?
Thưa, tìm hai chữ An Bình, thế thôi! ” 

 

Như Nhiên – Thích Tánh Tuệ

Thư Viện Hoa Sen

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Ai Được Hưởng Lợi Nhất Từ Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Ai Được Hưởng Lợi Nhất Từ Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

AI ĐƯỢC HƯỞNG LỢI NHẤTTỪ THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng Tác giả và Thiền sư Thích...

Cúng Sao Giải Hạn (Tt. Thích Nhật Từ)

Cúng sao giải hạn (TT. Thích Nhật Từ)

CÚNG SAO GIẢI HẠN Thích Nhật Từ Vấn đáp: Văn hóa cúng sao giải hạn | Thích Nhật Từ Published...

Chùa Trong Tâm Thức Người Việt

Chùa Trong Tâm Thức Người Việt

CHÙA TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆTNguyễn Tuấn Đã từ lâu trong tâm thức người Việt Nam, Chùa là nơi tĩnh...

Tình Cha.

Tình Cha.

TÌNH CHA.Trần Thị Nhật Hưng Lời tòa soạn: Nhân mùa Vu Lan báo hiếu, chúng tôi nhận được bài viết về “Tình Cha” của tác...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Tu học Phật pháp là trọng thực chất, không trọng hình thức. Thực chất, tâm chân thật là Phật tâm....

Chúc Xuân Và Khai Bút Đầu Năm Canh Tý 2020

Chúc Xuân và khai bút đầu năm Canh Tý 2020

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thơ Xuân Tết Của Mãn Đường Hồng

Thơ Xuân Tết của Mãn Đường Hồng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Đường Dẫn Tới An Lạc Và Giải Thoát Cho Tâm Hồn

Con Đường Dẫn Tới An Lạc Và Giải Thoát Cho Tâm Hồn

Con Đường Dẫn Tới An Lạc Và Giải thoát cho Tâm hồn Ajaan Lee Dhammadharo, Anh dịch: Tỳ Kheo Thanisasro,...

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ

BA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO GIÁC NGỘLuận GiảiNguyên tác: Commentary on The Thirty Seven Practices of a Bodhisattva –...

Có Gì Là Nhiệm Mầu Trong Giây Phút Hiện Tại

CÓ GÌ LÀ NHIỆM MẦU TRONG GIÂY PHÚT HIỆN TẠICynthia Thatcher - Nguyễn Duy Nhiên phỏng dịch "Giữ chánh niệm."...

Thông Điệp Vesak 2014 Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

Thông Điệp Vesak 2014 Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

THÔNG ĐIỆP ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK 2014 CỦA TỔNG THƯ KÝ ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HIỆP QUỐC Tỉnh Ninh Bình,...

Vô Tướng Tam Muội

Vô tướng tam muội

VÔ TƯỚNG TAM MUỘINguyên Giác Bài viết này sẽ khảo sát về Vô Tướng Tam Muội, một pháp môn ít...

Triết Học Phật Giáo Hàn Quốc Tuệ Giác Dịch

Triết Học Phật Giáo Hàn Quốc Tuệ Giác Dịch

TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO HÀN QUỐC Nguyên tác: Theo Buddhist philosophy, Korean của Sungtaek ChoTuệ Giác dịch Giữa thế kỷ...

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự Thật Về Vô Thường

Sự Thật Về Vô Thường

SỰ THẬT VỀ VÔ THƯỜNG Piyadassi Thera Thích Thiện Chánh dịch Sự thật về Vô thường có nghĩa là thực...

Ai Được Hưởng Lợi Nhất Từ Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Cúng sao giải hạn (TT. Thích Nhật Từ)

Chùa Trong Tâm Thức Người Việt

Tình Cha.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Chúc Xuân và khai bút đầu năm Canh Tý 2020

Thơ Xuân Tết của Mãn Đường Hồng

Con Đường Dẫn Tới An Lạc Và Giải Thoát Cho Tâm Hồn

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ

Có Gì Là Nhiệm Mầu Trong Giây Phút Hiện Tại

Thông Điệp Vesak 2014 Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

Vô tướng tam muội

Triết Học Phật Giáo Hàn Quốc Tuệ Giác Dịch

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

Sự Thật Về Vô Thường

Tin mới nhận

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Bụt đã để lại cho ta những gì? Và ta đã thừa hưởng được những gì?

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Giáo dục đạo đức cho con ngay từ thuở bé như thế nào?

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Cây cổ thụ Phật giáo

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Người con đức Phật

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

Suy ngẫm lời Phật dạy

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Đức Phật và lời nguyện độ vị đệ tử cuối cùng trong nhiều kiếp

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Người ngu nghĩ là ngọt

Ý nghĩa ngày Phật đản trong đời sống người Việt

Tin mới nhận

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Duy Tuệ: Mượn Đạo Lập Đời…minh Thạnh

Cái thiện và hạnh phúc

Chuyện cổ tích ở miền đất Phật

Trần Gian Này Khổ Hay Vui?

Đầu Tư Tương Lai Cho Chính Mình – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 56)

Mồng 3 tết thầy bằng tình thầy trò

Dhammkaya – Ấn Tượng Khó Phai

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Nhập môn thiền quán

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 62)

Ngưỡng Vọng Tôn Sư (Kính Tưởng Giác Linh Tlht Thích Minh Châu Trong Tuần Chung Thất

Nhớ Tết Ở Ấn Độ

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Thiền

Tin mới nhận

Làm Sao Biết Một Vị A La Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày

Tâm thư của một Phật tử gửi Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Pháp Ấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Pháp Hoa Huyền Nghĩa – Phật Học Thiên Thai Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Cho tôi bát nước

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

Địa Tạng Mật Nghĩa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 21)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Công phu niệm Phật chân thật

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Duy thức học đối với người niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese