PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đừng chấp cái tôi thái quá!

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Ego EgoNhững khổ đau bất an trong cuộc đời mỗi người đa phần xuất phát từ chấp thủ cái tôi, cái của tôi, và không hiểu biết một cách rõ ràng như thật về chúng gây ra. Chúng ta hãy tự tỉnh giác quan sát một cách sâu sắc chính bản thân mình xem có đúng như vậy không?

Cái tôi gây ra phiền não khổ đau trong đời sống hàng ngày mà ai cũng dễ dàng thấy được như:

Mình muốn mọi người xung quanh làm theo ý mình, muốn người khác nghe lời của mình, nếu nghịch ý là mình bực bội sân hận.

Mình tự xem mình là trung tâm, là quan trọng, ai cũng phải kính trọng, khen tặng, chú ý đến mình, xem trọng mình, đến đâu mình cũng phải được chào đón vồn vã. Mình sẽ khó chịu nếu bị những người khác lơ là hoặc xem thường.

Trong giao tiếp xã hội, công việc, bạn bè, gia đình, lúc nào mình cũng muốn nâng cao cái tôi của mình lên.

Nếu ai đụng chạm vào cái tôi của mình, thì mình sẽ ăn thua đến nơi đến chốn.

Đến xây mồ mả cho ông bà, mình cũng phô cái tôi của mình ra, phải xây cao hơn, to hơn hoành tráng hơn những mồ mả bên cạnh. Nghĩ lại, thật là đáng thương cho cái tôi vô minh.

Thậm chí có người còn nghĩ theo hướng phải nâng niu, tô bồi đánh bóng cái tôi của mình, thì mới được mọi người kính trọng, nể vì; nếu không sẽ bị khinh thường.

Xu hướng sống thích phô trương hình thức bề ngoài cho hoành tráng nhưng thực chất thì chỉ là thùng rỗng kêu to, phổ biến trong đời sống hiện đại ngày nay, nhất là trong giới trẻ cũng do không hiểu biết như thật về cái tôi mà phát sinh thành trào lưu, gây ra không biết bao nhiêu tai hại cho bản thân và xã hội.

Biểu hiện dính mắc thái quá vào cái của tôi trong đời sống thì càng dễ thấy: Thân thể của tôi, sắc đẹp của tôi, chức vụ của tôi, người thân của tôi, tài sản – tiền bạc – nhà cửa của tôi, ý kiến của tôi, cấp dưới của tôi, cấp trên của tôi, tương lai của tôi…

Gốc rễ của sự phô trương đánh bóng cái tôi, sự dính mắc chấp thủ cái của tôi, nói theo thuật ngữ Phật học là sự chấp ngã và ngã sở phát sinh từ sự không hiểu biết như thật về bản chất của cái tôi, cái của tôi và tác hại của sự cố chấp dính mắc thái quá gây ra cho mình và người.

Đức Phật luôn dặn dò các đệ tử: Chấp ngã và ngã sở là một trong những nguồn gốc căn bản của mọi sự luân hồi, khổ đau, buồn phiền, sầu não. Người tu tập vượt qua ngã chấp là thành bậc Thánh La-hán vượt qua biển khổ luân hồi sinh tử.

Trong đời sống bình thường, nếu nói hoàn toàn không chấp vào cái tôi và cái của tôi thì quá khó, hiếm người làm được. Nhưng ta nên hiểu một cách rõ ràng minh bạch rằng, càng chấp cái tôi và cái của tôi thì càng khổ, bớt chấp được chừng nào thì bớt khổ chừng ấy. Trước tiên, ta phải có tâm thế này, rồi ta học theo lời Phật dạy, thực hành tu tập pháp quán vô ngã để ta bớt chấp dần dần tiến tới không còn chấp nữa.

Khởi đầu Bát-nhã tâm kinh: Bồ-tát Quán Tự Tại đi sâu vào tuệ giác như thật, thấy rõ năm uẩn không thật có nên vượt ra ngoài mọi mọi sự đau khổ. Tinh yếu cốt tủy của bản kinh nằm ở mấy dòng này.

Năm uẩn ở đây gồm: sắc (thân thể), thọ (cảm giác), tưởng (tri giác), hành (tâm tư), thức (nhận thức). Muốn bớt chấp ngã, dần đến không còn chấp ngã thì phải quán chiếu thật rõ ngã vốn không thật có, chỉ là tổ hợp của năm yếu tố vốn giả hợp tạo thành.

Chúng ta có thể tập quán chiếu như lời Đức Phật dạy trong kinh Vô ngã:

– Hãy quán chiếu thật rõ ràng rằng bản chất của thân thể này vốn vô ngã, vốn không thật có. Nếu thân là ngã thì trên đời này không có tình trạng thân bị bệnh tật và ta có được một thân thể khỏe mạnh như ta mong muốn: Thân thể của tôi phải như thế này, hoặc thân thể này phải như thế kia… Nhưng trên thực tế, không phải như vậy. Chúng ta phải thấy rõ rằng vì thân thể vốn không thật có, không có tự ngã nên thân sẽ có bệnh, sẽ biến hoại, sẽ già nua, sẽ chết chóc; những gì ta mong muốn về thân thể này không thể được như ý ta muốn.

– Hãy quán chiếu như thật rằng bản chất của cảm giác con người vốn là vô ngã, vốn không thật có. Nếu các cảm giác đều có tự ngã thì trên đời này không có tình trạng cảm giác bị khổ và ta có được các cảm giác tốt đẹp như ta mong muốn: Cảm giác của tôi phải như thế này, hoặc cảm giác này phải như thế kia… Nhưng trên thực tế, không phải như vậy. Chúng ta phải thấy rõ rằng, cảm giác này vốn không có tự ngã, không thật có nên dòng cảm giác bị khổ chi phối; những gì ta mong muốn về  cảm giác này không thể được như ý ta muốn.

– Hãy quán chiếu như thật rằng bản chất của tri giác con người vốn là vô ngã, vốn không thật có. Nếu các tri giác đều có tự ngã thì trên đời này không có tình trạng tri giác bị khổ và ta có được một tri giác tốt đẹp ta mong muốn: Tri giác của tôi phải như thế này, hoặc tri giác này phải như thế kia… Nhưng trên thực tế, không phải như vậy. Chúng ta phải thấy rõ rằng tri giác này vốn không có tự ngã, không thật có nên những tri giác bị khổ chi phối; những gì ta mong muốn về những tri giác không thể được như ý ta muốn.

– Hãy quán chiếu như thật rằng bản chất của tâm tư con người vốn là vô ngã, vốn không thật có. Nếu các tâm tư đều có tự ngã thì trên đời này không có tình trạng tâm tư bị khổ và ta có được một tâm tư tốt đẹp như ta mong muốn: Tâm tư của tôi phải như thế này, hoặc tâm tư này phải như thế kia… Nhưng trên thực tế, không phải như vậy. Chúng ta phải thấy rõ rằng tâm tư này vốn không có tự ngã, không thật có, nên những tâm tư bị khổ chi phối; những gì ta mong muốn về những tâm tư không thể được như ý ta muốn.

– Hãy quán chiếu như thật rằng bản chất của nhận thức con người vốn là vô ngã, vốn không thật có. Nếu các nhận thức đều có tự ngã thì trên đời này không có tình trạng nhận thức bị khổ và ta có được một nhận thức tốt đẹp như ta mong muốn: Nhận thức của tôi phải như thế này, hoặc nhận thức này phải như thế kia… Nhưng trên thực tế, không phải như vậy. Chúng ta phải thấy rõ rằng nhận thức này vốn không có tự ngã, không thật có, nên những nhận thức bị khổ chi phối; những gì ta mong muốn về những nhận thức không thể được như ý ta muốn.

Chúng ta quan sát một cách tỉnh táo và sâu sắc sẽ thấy rõ, thân thể của ta vốn vô thường, mang đến khổ đau, chịu sự biến hoại như một quy luật. Để vượt qua những nỗi khổ do thân thể vô thường, ta hãy thường tự nói với mình rằng: Thân thể này không phải là tôi, không phải của tôi, cũng không phải là tự ngã của tôi. Và ta tiếp tục quan sát sâu sắc để thấy rõ cảm giác vô thường, tri giác vô thường, tâm tư vô thường, nhận thức vô thường mang đến khổ đau, chịu sự biến hoại như một quy luật. Để vượt qua khổ não do sự vô thường của mọi cảm giác, tri giác, tâm tư, và các nhận thức, ta hãy thường tự nói với mình rằng: Tất cả thứ này không phải là tôi, không phải của tôi, cũng không phải là tự ngã của tôi.

Ngoài ra, trong cuộc sống thường nhật, chúng ta hãy tập thêm:

Bỏ ngay cái kiểu sống sĩ diện hão, thể diện hão, đẳng cấp hão, vì đó là dối trá. Mình có thể thể hiện cái tôi đúng với thực chất, đúng với hoàn cảnh thực tế. Miễn cưỡng đời thường mà nói, nhu cầu cái tôi và cái của tôi được tôn trọng đúng mức là nhu cầu tương đối có thể chấp nhận nhưng phải đúng với thực chất.

Hơn nữa là dù người khác có đụng chạm vào cái tôi và cái của tôi, nếu không quá đáng, thì mình độ lượng khoan dung bỏ qua, dù được kính trọng hay xem thường mình cũng hoan hỷ không chấp. Tức là mình sẽ bớt bực mình khổ não.

Dù mình thật sự có đạo đức, tài trí hơn người thì mình cũng phải tỉnh giác tập bỏ tính tự phụ, kiêu căng, cao ngạo mà đối xử bình đẳng với mọi người.

Dù ở trong hoàn cảnh nào, vị trí nào, môi trường nào nếu sống với cái tôi và cái của tôi càng lớn thì càng khổ não, càng trở ngại; sống với cái tôi càng nhỏ, càng khiêm tốn thì càng vui vẻ, càng hạnh phúc thuận lợi.

Hàng ngày tu tập đức khiêm hạ, tiêu mòn bớt ngã chấp thì sẽ đến gần với đạo hơn, gần bờ giải thoát hơn, cuộc sống sẽ an vui hạnh phúc hơn.

Là đệ tử Phật, chúng ta thường xuyên tỉnh giác thực tập không dính mắc vào thân thể, không dính mắc vào cảm giác, không dính mắc vào tri giác, không dính mắc vào tâm tư, không dính mắc vào nhận thức. Chính nhờ không bị dính mắc, không bị trói buộc bởi năm uẩn, chúng ta dần dần sẽ đạt được trạng thái an vui, hạnh phúc và giải thoát từng phần tiến đến giải thoát hoàn toàn.

Thật là:

Thấu lẽ không chấp ngã

Khổ não bám vào đâu

Băng ngã chấp tan dần

Ưu phiền theo gió bay.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Kinh Nghiệm Hoằng Pháp

Kinh nghiệm hoằng pháp

Phần 1TỪ KINH NGUYÊN THỦY NHÌN VỀ KINH ĐẠI THỪA(Bài giảng tại Học viện Phật giáo  VN - TP.HCM, ngày...

Thơ Thiền Việt Nam

THƠ THIỀN VIÊT NAM MỘT CON ĐƯỜNG TIẾP CẬN VỚI VĂN HÓA TRONG QUÁ KHỨLê Mạnh Thát Dòng thơ thiền...

Đức Phật Đã Làm Gì Để Đền Đáp Công Ơn Sinh Thành Của Từ Mẫu?

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Mẫu thân của Đức Phật, hoàng hậu Māyādevī, trong một kiếp quá khứ khi còn là một thiên nữ ở...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 42)

Bổn nguyện của chư Phật Như Lai rất hay. Kỳ vọng đối với chúng ta, chúng ta cũng rất là...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

Chúng ta bắt đầu vào chương thứ tư nói về “tín”, đã nói đến chữ “tín” trong lời nói của...

Một Câu Chuyện Tình Để Ra Đời Bài Hát ” Em Đi Lễ Chùa Này “

Một câu chuyện tình để ra đời bài hát ” em đi lễ chùa này “

MỘT CÂU CHUYỆN TÌNH ĐỂ RA ĐỜI BÀI HÁT " EM ĐI LỄ CHÙA NÀY "Như Nhiên Thích Tánh Tuệ...

Trăm Năm Trong Cõi Người Ta

Trăm năm trong cõi người ta

TRĂM NĂM TRONG CÕI NGƯỜI TA Quảng Tánh Một thời, Thế Tôn ở Ràjagaha, tại Trúc Lâm, chỗ nuôi dưỡng...

Đọc sách ngàn lần – Tập 9

ĐỌC SÁCH ĐỂ TÂM THANH TỊNH, TIẾT CHẾ DỤC VỌNG (THANH TÂM QUẢ DỤC)Giáo viên, học sinh: Kính chào thầy...

Hành Hương Về Đất Phật: Bốn Điểm Thiêng Làm Rung Động Trái Tim Nhân Loại…

Đó chính là Lumbini (Lâm Tỳ Ni) - nơi Đức Phật đản sanh; Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng) -...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

Hai chữ “trung hiếu” ở trong “Cảm Ứng Thiên”, chúng tôi đã giảng không ít lần. Trong “Hội Biên chú...

Ai Bố Thí Qua Bờ Bên Kia?

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Có những gì cần phải sửa trong Kinh Phật hay không? Có những gì cần phải cắt bớt khỏi Kinh...

Lễ Rước Phật từ Ấn Quang đến Việt Nam Quốc Tự sáng ngày mồng 8 tháng 4 AL tức ngày 3.5.2017

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Mấy Điệu Sen Thanh

Mấy Điệu Sen Thanh Bành Tế Thanh HT Thích Thiền Tâm Trích một phần nhỏ của bộ sách Mấy Điệu...

Thư Chúc Xuân Nhâm Dần – Chùa Bảo Quang

Thư Chúc Xuân Nhâm Dần – Chùa Bảo Quang

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đầu Năm Nói Về Cầu An Cầu Siêu – Phan Minh Đức

MỤC LỤCTẠP CHÍ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY SỐ 14THÁNG 02 NĂM 2012Đầu năm nói về cầu an cầu siêu Phan...

Kinh nghiệm hoằng pháp

Thơ Thiền Việt Nam

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 42)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

Một câu chuyện tình để ra đời bài hát ” em đi lễ chùa này “

Trăm năm trong cõi người ta

Đọc sách ngàn lần – Tập 9

Hành Hương Về Đất Phật: Bốn Điểm Thiêng Làm Rung Động Trái Tim Nhân Loại…

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Lễ Rước Phật từ Ấn Quang đến Việt Nam Quốc Tự sáng ngày mồng 8 tháng 4 AL tức ngày 3.5.2017

Mấy Điệu Sen Thanh

Thư Chúc Xuân Nhâm Dần – Chùa Bảo Quang

Đầu Năm Nói Về Cầu An Cầu Siêu – Phan Minh Đức

Tin mới nhận

Diễn tiến cuộc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963

Một ngày của Đức Phật

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Truyện Phật giáo: Thái tử cầu Pháp

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Từ hiện sinh đến đản sinh

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Những lời Phật dạy sâu sắc trong Kinh Pháp Cú

Thái độ của Đức Phật trước lời khiển trách

Cúng dường cơm cháy chuyển nghiệp đọa địa ngục thành sinh thiên

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Tin mới nhận

Pháp sư

Từ Quan Điểm Nhất Xiển Đề Thành Phật Đến Việc Sám Hối Tội Ba-la-di: Khả Tính Cứu Độ Và Khai Phóng Của Phật Giáo

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Sự Quan Trọng của Chánh Niệm

Nhân Mùa Phật Đản Pl. 2565, Dl. 2021, Nghĩ Về Tinh Thần, Quan Điểm Tôn Giáo Và Giáo Lý Trọng Tâm Của Phật Giáo Nguyên Thủy

Cốt Lõi Đạo Phật Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Thiền Sư Hương Vân Đại Đầu Đà

Nhân Đọc “Triết Học Thế Thân” Bản Dịch Việt Ngữ

Mối quan hệ tu sĩ và cư sĩ

Lý tưởng Bồ tát đạo & con đường phát Bồ đề tâm ăn chay

Tư tưởng chính trị trong triết học Khổng giáo

Phật giáo, rượu và trà ở Trung Quốc trung đại

Từ Vesak 2008 Đến Vesak 2014

Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Tập 1)

Chết ở Mỹ, chôn ở VN – chi phí của lần ‘quy cố hương’ cuối cùng

Trung Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư

Tịnh Tông Nhập Môn – Pháp Sư Tịnh Không

Ngày Tết Nói Chuyện Ăn Chay

Sự Linh Ứng Của Bồ-tát Có Mâu Thuẫn Với Luật Nhân Quả?

Trăng Thu

Tin mới nhận

Kinh Phật dạy các Tỳ kheo trẻ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Dẫn Vào Tâm Kinh Bát-nhã

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Paramatthaka Sutta

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 248)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tin mới nhận

Đường Về Cực Lạc

Niệm Phật Kiếm (Sự Tích Ngài Cưu Ma La Thập)

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

Khuyên Tu Pháp Môn Tịnh Độ – Cư Sĩ Thiện Thông

Đọc sách ngàn lần – Tập 3

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 27)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Tác hại của việc phóng túng tình dục đối với sức khỏe con người hiện nay

Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật – Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 16)

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 45)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 16)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese