PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật ra đời, mang một thông điệp của sự giải thoát và an lạc trong cuộc sống đã xuất hiện, những lời dạy của Ngài phải chăng là lời giải đáp cho sự tìm kiếm và trao chìa khóa để con người mở tung cánh cửa cuộc đời nhằm thực hiện ước mơ của mình, tạo dựng một thế giới an bình cho nội tâm và ngoại cảnh. Ảnh minh họa
  2. Đức Phật giáng sinh vào năm 624 TCN, tại vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni), cách thành Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ) khoảng 15 km (ngày nay là nước Nepal), làm Thái tử con vua Suddhodana (Tịnh Phạn) và Hoàng hậu Maha Maya (Ma Da). Ảnh minh họa
  3. Bên kia bờ sông Anoma, với một nhát gươm cắt phăng mái tóc, trao lại cho Xa-nặc mang về cùng y phục hoàng triều, thái tử quyết chí xuất gia lên đường tìm đạo. Ảnh minh họa
  4. Bản “An bình ca” được thâu tóm như một lời minh triết của Đức Phật trao đến loài người, đã làm bùng nổ, tan vỡ một hệ tư tưởng ràng buộc trong xã hội đã ăn sâu vào trong tâm trí của con người, và đã đưa chính họ vào ngõ cụt, không cửa thoát trong vòng tròn ưu phiền của đời sống và luân hồi sinh tử. Ảnh minh họa
  5. Kỷ niệm ngày đản sinh của Đức Phật, chúng ta hãy cùng nhau đọc lại Thông điệp An bình của Đức Phật, và bằng hành động, chúng ta hãy đưa thông điệp này vào trong mỗi con người, gia đình, quốc gia, và hãy làm cho thông điệp ấy được sáng tỏ như là cương lĩnh sống và hành động của tất cả mọi người. Ảnh minh họa

Vào ngày trăng tròn cách đây hơn 25 thế kỷ, thế giới đã đón mừng một bậc vĩ nhân của toàn nhân loại đã xuất hiện. Đó là Thái Tử Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm, sau thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni.

>>Đức Phật 

Đức Phật Ra Đời, Mang Một Thông Điệp Của Sự Giải Thoát Và An Lạc Trong Cuộc Sống Đã Xuất Hiện, Những Lời Dạy Của Ngài Phải Chăng Là Lời Giải Đáp Cho Sự Tìm Kiếm Và Trao Chìa Khóa Để Con Người Mở Tung Cánh Cửa Cuộc Đời Nhằm Thực Hiện Ước Mơ Của Mình, Tạo Dựng Một Thế Giới An Bình Cho Nội Tâm Và Ngoại Cảnh. Ảnh Minh Họa

Đức Phật ra đời, mang một thông điệp của sự giải thoát và an lạc trong cuộc sống đã xuất hiện, những lời dạy của Ngài phải chăng là lời giải đáp cho sự tìm kiếm và trao chìa khóa để con người mở tung cánh cửa cuộc đời nhằm thực hiện ước mơ của mình, tạo dựng một thế giới an bình cho nội tâm và ngoại cảnh. Ảnh minh họa

Ngài sinh vào cung vua Tịnh Phạn, năm 563 trước Tây Lịch. Cuộc đời Ngài từ lúc sinh cho tới lúc nhập diệt là một bức tranh hết sức đẹp đẽ và đầy ý nghĩa. Ngài đã đi vào quá khứ, nhưng đức tính và trí tuệ của Ngài vẫn còn mãi với con người và cuộc đời. Hôm nay nhân ngày Phật đản chúng ta cần ôn lại bài học về cuộc đời Ngài để hiểu được ý nghĩa sự ra đời của Đức Từ Phụ, nguyện noi gương Ngài luôn tinh tấn trên bước đường tự lợi tự tha.

Thời gian cứ trôi dần đi theo quy luật của tạo hóa, thế là một mùa Khánh Đản nữa lại về trên dải đất hình chữ S thân thương. 

Tuy Ngài đã nhập diệt nhưng chánh pháp vẫn được lưu truyền mãi mãi trong thế gian như là một con đường dẫn đến cho chúng ta thoát khỏi sự khổ đau để tìm về bờ giải thoát.

Đức Phật ra đời, mang một thông điệp của sự giải thoát và an lạc trong cuộc sống đã xuất hiện, những lời dạy của Ngài phải chăng là lời giải đáp cho sự tìm kiếm và trao chìa khóa để con người mở tung cánh cửa cuộc đời nhằm thực hiện ước mơ của mình, tạo dựng một thế giới an bình cho nội tâm và ngoại cảnh.

Đức Phật Giáng Sinh Vào Năm 624 Tcn, Tại Vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni), Cách Thành Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ) Khoảng 15 Km (Ngày Nay Là Nước Nepal), Làm Thái Tử Con Vua Suddhodana (Tịnh Phạn) Và Hoàng Hậu Maha Maya (Ma Da). Ảnh Minh Họa

Đức Phật giáng sinh vào năm 624 TCN, tại vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni), cách thành Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ) khoảng 15 km (ngày nay là nước Nepal), làm Thái tử con vua Suddhodana (Tịnh Phạn) và Hoàng hậu Maha Maya (Ma Da). Ảnh minh họa

Đức Phật đã từng tuyên bố: “Không có giai cấp trong nước mắt cùng mặn, trong dòng máu cùng đỏ”. Lời tuyên bố ấy của Ngài thật là cao thượng, xuất phát từ một trái tim nhân hậu cao cả luôn vì nhân loại chìm đắm trong khổ đau, như là một sự khẳng định minh triết, một bản tâm ca của đời sống nhân loại. Vì con người không nhận chân được lòng tự quyết của chính mình và đã phủ nhận tính linh cao thượng của người khác; dẫu biết rằng, ai cũng có Phật tính và ai cũng đều có thể trở nên cao thượng. Cao thượng hay thấp hèn, tất cả đều do quyết định của chính mỗi người chúng ta.

Chính vì lẽ ấy, sự ra đời của Đức Phật đáp ứng được ước mơ của con người trong xã hội thời đại ấy và cho đến hôm nay, mãi mãi về sau, Ngài đã mang đến cho loài người chúng ta một thông điệp về sự an bình trong cuộc sống là trong ta và trong mỗi người đều có sức mạnh chuyển hóa. Chuyển hóa từ chính trong sự nhận thức tầm thường của dục vọng, từ sự ham muốn thúc đẩy của dục ái, và từ sự ham muốn dứt khoát xả bỏ tư duy giữa cái ta và cái của ta, thì lúc ấy con người đã nắm lấy được thông điệp của Ngài và đi đến bến bờ hạnh phúc.

Đức Phật đã dạy cho chúng ta biết rằng, sự nhận thức và hành động có chủ đích của chúng ta trong hiện tại cũng như trong quá khứ như thế nào thì cánh cửa hạnh phúc hay đau khổ sẽ đón nhận chúng ta như thế đó. Chẳng một ai khác có thể cho chúng ta và nhận lãnh cho chúng ta điều này, đừng bao giờ hão huyền, vọng tưởng và lầm lẫn. Xác định vững chắc như thế, thì chúng ta đã thấy được một thế giới mà trong đó tâm tưởng và hình hài của chúng ta được xây dựng một cách hoàn hảo hơn.

Bên Kia Bờ Sông Anoma, Với Một Nhát Gươm Cắt Phăng Mái Tóc, Trao Lại Cho Xa-Nặc Mang Về Cùng Y Phục Hoàng Triều, Thái Tử Quyết Chí Xuất Gia Lên Đường Tìm Đạo. Ảnh Minh Họa

Bên kia bờ sông Anoma, với một nhát gươm cắt phăng mái tóc, trao lại cho Xa-nặc mang về cùng y phục hoàng triều, thái tử quyết chí xuất gia lên đường tìm đạo. Ảnh minh họa

Bản “An bình ca” được thâu tóm như một lời minh triết của Đức Phật trao đến loài người, đã làm bùng nổ, tan vỡ một hệ tư tưởng ràng buộc trong xã hội đã ăn sâu vào trong tâm trí của con người, và đã đưa chính họ vào ngõ cụt, không cửa thoát trong vòng tròn ưu phiền của đời sống và luân hồi sinh tử. Sự giải thoát ra khỏi hệ lụy của một hệ tư tưởng thần thánh thời ấy đã mang đến nhiều hạnh phúc cho nhân loại, bất kể đó là nam hay nữ, sang hay hèn và bất kể người đó thuộc sắc tộc gì hoặc địa vị nào trong xã hội.

Nếu chúng ta hiểu biết về sự bình đẳng, và mang chúng sống trong thế giới tương quan tương duyên này thì một điều chắc chắn mà chúng ta có được, đó là không có sự đau khổ dằn vặt trong lòng mỗi người, mâu thuẫn giữa con người và con người với nhau.

Nhận thức được sự cao quý từ trong tâm mỗi con người, sự bình đẳng đã có của mỗi người, quyền được sống ấm no, quyền được tái tạo gia đình và xã hội, quyền được cất liên tiếng nói chính đáng tận đáy lòng mình thì chúng ta sẽ có cơ hội thấy được sự tham sống và mưu cầu hạnh phúc của kẻ khác, chiến tranh sẽ chấm dứt, khát vọng làm não hại con người sẽ được loại trừ, và tình yêu thương đồng loại sẽ được tăng trưởng sẽ làm hun đúc thêm lòng từ bi sẵn có trong lòng mỗi người. Tình yêu thương đồng loại luôn là một thuộc tính luôn có sẵn trong trái tim của con người, nó đồng hành với sự căm thù, và vô số thuộc tính khác, tuy nhiên con người không dám mạnh dạn loại bỏ những thuộc tính tiêu cực và phát triển sự yêu thương đó.

Bản “An Bình Ca” Được Thâu Tóm Như Một Lời Minh Triết Của Đức Phật Trao Đến Loài Người, Đã Làm Bùng Nổ, Tan Vỡ Một Hệ Tư Tưởng Ràng Buộc Trong Xã Hội Đã Ăn Sâu Vào Trong Tâm Trí Của Con Người, Và Đã Đưa Chính Họ Vào Ngõ Cụt, Không Cửa Thoát Trong Vòng Tròn Ưu Phiền Của Đời Sống Và Luân Hồi Sinh Tử. Ảnh Minh Họa

Bản “An bình ca” được thâu tóm như một lời minh triết của Đức Phật trao đến loài người, đã làm bùng nổ, tan vỡ một hệ tư tưởng ràng buộc trong xã hội đã ăn sâu vào trong tâm trí của con người, và đã đưa chính họ vào ngõ cụt, không cửa thoát trong vòng tròn ưu phiền của đời sống và luân hồi sinh tử. Ảnh minh họa

Ngược lại, con người thường gây tai họa cho đồng loại, muốn cường bá và muốn hơn người để khẳng định cái tôi, một cái tôi ảo ảnh mà cứ lầm tưởng đó là sự thật, và đó là trên hết.

Nhưng thật sự, cái tôi của con người vin vào ấy chính là tập hợp của sự vọng tưởng điên đảo tạo thành, của kết tinh sự tham lam, sân hận, tập khí của ngu si, kiêu hãnh dựng nên để rồi chúng ta lầm lẫn cứ mà bám víu vào chúng làm đời sống thật của mình để cuối cùng làm đau khổ cho nhau, cho đồng loại cộng tồn ở trong xã hội này.

Vì không nhận thấy được lòng yêu thương vô bờ bến có sẵn bên trong tâm của mỗi chúng ta, do đó chúng ta cứ sử dụng mặt tiêu cực của tâm để gây chiến và phá hủy, trong đó có môi trường tự nhiên, sự sinh tồn phát triển, sự an sinh xã hội, sự nghèo đói lan tràn, đầy rẫy những bệnh tật vô phương cứu chữa là hệ quả kéo theo bắt nguồn từ việc sử dụng mặt trái tiêu cực của mỗi con người. Hệ quả của những việc đó đã đưa thế giới chúng ta đang sống đến ngõ cụt của sự bất an.

Cho đến khi nào con người biết vận dụng triệt để sự bình đẳng và lòng yêu thương trong cái nhìn sâu sắc, có tư duy trong hành động dưới sự giám sát của tâm thức an tĩnh trong sự tương quan của đồng loại không thể tách rời hay loại trừ, thì lúc ấy ước mơ của con người được sống trong một thế giới thịnh vượng, hòa bình mới khả dĩ được kiến tạo. Còn ngược lại, chúng ta chỉ tạo thêm nhiều đau khổ với nhau và sự rêu rao hòa bình chỉ nằm trong sách vở, tâm tưởng và nằm trên bàn tròn của những kẻ tham vọng mà không bao giờ được thực hiện.

Kỷ Niệm Ngày Đản Sinh Của Đức Phật, Chúng Ta Hãy Cùng Nhau Đọc Lại Thông Điệp An Bình Của Đức Phật, Và Bằng Hành Động, Chúng Ta Hãy Đưa Thông Điệp Này Vào Trong Mỗi Con Người, Gia Đình, Quốc Gia, Và Hãy Làm Cho Thông Điệp Ấy Được Sáng Tỏ Như Là Cương Lĩnh Sống Và Hành Động Của Tất Cả Mọi Người. Ảnh Minh Họa

Kỷ niệm ngày đản sinh của Đức Phật, chúng ta hãy cùng nhau đọc lại Thông điệp An bình của Đức Phật, và bằng hành động, chúng ta hãy đưa thông điệp này vào trong mỗi con người, gia đình, quốc gia, và hãy làm cho thông điệp ấy được sáng tỏ như là cương lĩnh sống và hành động của tất cả mọi người. Ảnh minh họa

Kỷ niệm ngày đản sinh của Đức Phật, chúng ta hãy cùng nhau đọc lại Thông điệp An bình của Đức Phật, và bằng hành động, chúng ta hãy đưa thông điệp này vào trong mỗi con người, gia đình, quốc gia, và hãy làm cho thông điệp ấy được sáng tỏ như là cương lĩnh sống và hành động của tất cả mọi người. Như thế, chúng ta sẽ thấy rằng trí tuệ siêu việt của Đức Phật xuyên suốt thời gian và đã đi cùng ước mơ muôn thuở của loài người.

Nơi đây, thế giới sẽ cất tiếng hoan ca lời hạnh phúc, yêu thương mà Đức Phật, một bậc đại giác ngộ đã khai mở cho chúng ta thấy được cách đây hơn 25 thế kỷ. Dù thời gian vẫn mãi trôi êm đền lặng lẽ suốt chiều dài lịch sử cho đến ngày nay, lời dạy ấy của Ngài càng vang vọng trầm hùng hơn bao giờ hết, vì con người vẫn còn khao khát ước mơ và luôn mong mỏi cho tất cả mọi người thực hiện chúng.

Đây mới chính là niềm vui lớn, một niềm vui hạnh phúc cao cả, chân thật. Vui thay Đức Phật đản sinh. Vui thay ánh sáng chính pháp của Ngài đến với nhân loại. Vui thay có những người luôn âm thầm thực hiện những lời dạy khai mở tiềm năng tuệ giác đó. Vui thay chúng ta biết nghĩ và biết sống trong tình thương không biên giới, vô giai cấp. Một niềm vui xuất phát từ trong tâm thế bình đẳng.

NAM MÔ LÂM TỲ NI VIÊN, VÔ ƯU THỌ HẠ, THỊ HIỆN ĐẢN SINH BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Ni Giới Trẻ Ngày Nay Với Vấn Đề Bát Kỉnh Pháp

Ni giới trẻ ngày nay với vấn đề bát kỉnh pháp

I. DẪN NHẬPChúng con kính nghe rằng:“Giới như đất bằng, muôn điều lành từ đó mà sanh.Giới như thuốc hay,...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Tán Đồng Mục Tiêu 350 Ppm Co2 Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA TÁN ĐỒNG MỤC TIÊU 350 PPM CO2 Tuệ Uyển chuyển ngữ PHÍA SAU LÁ THƯ...

Đừng Phủ Nhận Trách Nhiệm Biến Đổi Khí Hậu

Đừng phủ nhận trách nhiệm biến đổi khí hậu

Giữa đại dịch, chúng ta giờ đây luôn hy vọng nhìn thấy được những ánh sáng tốt đẹp phía cuối...

Phật Pháp Tại Thế Gian Tập 3

Phật Pháp Tại Thế Gian Tập 3

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sức Mạnh Của Hiện Tiền Phi Thời Gian

Sức Mạnh Của Hiện Tiền Phi Thời Gian

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đạo Lộ Tu Tập Của Phật Giáo Theravada

Đạo Lộ Tu Tập Của Phật Giáo Theravada

ĐẠO LỘ TU TẬP CỦA PHẬT GIÁO THERAVADABác sĩ Phạm Doãn Đạo Phật nguyên thủy là Đạo Phật được dạy...

Nguyên Tắc Để Được Thành Phật

Nguyên tắc để được thành Phật

NGUYÊN TẮC ĐỂ ĐƯỢC THÀNH PHẬT Thích Thắng Hoan Muốn thành một vị Phật, một người tu hành phải trải...

Vọng Tưởng

Vọng Tưởng

VỌNG TƯỞNGVĩnh Hảo     Đàn chim bay ngang phố. Xao xác tiếng cánh vỗ. Con quạ già trên nhánh...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 32)

Tối hôm qua chúng ta đã làm một cuộc diễn giảng tại Thiền tự Tịnh Đức, bàn đến truyền thống...

Phương Pháp Khôi Phục Tín Tâm Đối Với Phật Pháp

Phương Pháp Khôi Phục Tín Tâm Đối Với Phật Pháp

PHƯƠNG PHÁP KHÔI PHỤC TÍN TÂM ĐỐI VỚI PHẬT PHÁP TT. THÍCH NHẬT TỪ SADI THÍCH NGỘ TRÍ VIÊN phiên...

Làm Sao Cho Đá Nổi, Bơ Chìm?

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Chư Phật đã vạch ra con đường, chúng ta hãy nương theo đó mà tinh tấn cầu đạo, chắc chắn...

Họ Đã Nghĩ Như Thế

Họ Đã Nghĩ Như Thế

LỜI GIỚI THIỆU Người Tây Phương đã có những công trình nghiên cứu đạo Phật một cách qui mô vào...

Những Khoảng-Trống, Mà Không-Trống !

Những Khoảng-trống, Mà Không-trống !

NHỮNG KHOẢNG-TRỐNG, MÀ KHÔNG-TRỐNG !Huệ Trân               Tiếng chuông điểm dứt Bát Nhã Tâm Kinh như hoà vào không...

Câu Chuyện Suy Ngẫm: Ông Lão Ăn Xin

Câu chuyện suy ngẫm: Ông lão ăn xin

Một ngày nọ, có một ông lão ăn xin đứng trước một cửa tiệm bánh ngọt náo nhiệt. Áo quần...

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

25 Đại Nguyện của Đức Phật Bất Động Tôn 25 Great Vows of Akshobhya Buddha 1- Bạch đức Thế Tôn! Từ hôm...

Ni giới trẻ ngày nay với vấn đề bát kỉnh pháp

Đức Đạt Lai Lạt Ma Tán Đồng Mục Tiêu 350 Ppm Co2 Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Đừng phủ nhận trách nhiệm biến đổi khí hậu

Phật Pháp Tại Thế Gian Tập 3

Sức Mạnh Của Hiện Tiền Phi Thời Gian

Đạo Lộ Tu Tập Của Phật Giáo Theravada

Nguyên tắc để được thành Phật

Vọng Tưởng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 32)

Phương Pháp Khôi Phục Tín Tâm Đối Với Phật Pháp

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Họ Đã Nghĩ Như Thế

Những Khoảng-trống, Mà Không-trống !

Câu chuyện suy ngẫm: Ông lão ăn xin

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Tin mới nhận

Phật là đấng Pháp vương

Hành trình theo bước chân Phật

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Phật dạy: Không làm ác thì việc gì phải sợ

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Cảm Nhận Về Đại Lễ Tri Ân Tưởng Niệm 50 Năm

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Chùa Long An (Chùa Ông Một) Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ

Lời Phật dạy về những điều khó

Đức Phật hàng ma

Đức Phật giữa đời thường

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Chùa Cổ Trăm Năm Đất Thái Bình – Vĩnh Hảo

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Thư Ngỏ Kêu Gọi Xây Dựng, Trùng Tu Chùa Linh Sơn

Tin mới nhận

Khai Trừ Tu Viện Phật Giáo Nam Tông Bodhinyana Vì Tổ Chức Cho Tu Nữ Thọ Đại Giới (Tỳ Kheo Ni) – Thích Minh Trí Dịch

Làm Thế Nào Để Bắt Đầu Thực Hành Pháp

Tùy Cơ Thuyết Pháp

Tinh Thần Thiết Thực Hiện Tại Trong Lời Dạy Của Đức Phật

Thiền sư của năm tông phái Phật giáo khai thị niệm Phật

Một Lần Đi Một Đời Nhớ, Võ Thị Cẩm Tú

Góc Nhìn Người Phật Tử

Nietzsche Và Đạo Phật

Cá Nghe Kinh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Tản mạn chuyện đi lễ chùa đầu năm

Hoằng pháp hải ngoại: kênh ngoại giao văn hóa tâm linh

Đạo Phật Lịch Sử Lấy Tứ Diệu Đế Làm Nền Tảng?

Đồng hồ sức khỏe và nếp sống nhà Phật

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Nghiên Cứu Về Triết Học Tánh Không

Niềm thương gửi về

Xây Chùa Để Làm Gì? Nguyễn Hữu Đức

Cuộc sống mong manh nhưng tuyệt vời

Chỉ có từ bi thôi thì không đủ

Tin mới nhận

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Tuyên ngôn Đức Phật vào đời

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Kinh Bách Dụ: Đường cống Ma Ni

Kinh Trường Bộ Thi Hóa

Kinh Pháp Cú (Dhammapada (Lời Vàng Phật Dạy))

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 28)

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Tin mới nhận

Tinh Tấn Ba La Mật

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Vì sao niệm Phật không vãng sanh ?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 77)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Niệm Phật Vô Tướng

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 5)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 36)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.