PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật là ai? (phần 2)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Thái tử tu khổ hạnh với năm anh em ông Kiều Trần Như.
  2. Cô thôn nữ dâng sữa cho thái tử.
  3. Thái tử ngồi dưới gốc cây bồ đề và đã thành Phật.
  4. Ma vương tới quấy phá thái tử trước khi tu thành Phật.
  5. Phật thuyết pháp cho năm anh em Kiều Trần Như.
  6. Tên cướp Angulimala toan tính giết Phật.
  7. Công Chúa Gia Du Đà La quỳ dưới chân Phật.

Sau khi thành đạo, Đức Phật tìm đến Lộc Uyển (Sarnath) để thuyết giảng cho năm anh em Kiều Trần Như và họ trở thành những đệ tử đầu tiên của Đức Phật.

Đức Phật là ai? (phần 1)

B. Bước đường tu chứng và thành đạo sau chín năm

21. Hỏi: Hành trình tìm đạo ban đầu của thái tử ra sao?

Đáp: Thái tử tìm đến rất nhiều vị đạo sư uyên bác lúc bấy giờ. Thế nhưng thái tử không thỏa mãn với những lời giải thích và lối tu của họ, cuối cùng phải bỏ đi. Lúc này người ta gọi thái tử là đạo sĩ Cồ Đàm.

22. Hỏi: Sau khi bỏ đi, thái tử gặp ai?

Đáp: Thái tử gặp năm anh em ông Kiều Trần Như (Kondanna) và cùng họ tu theo lối tu khổ hạnh.

Thái Tử Tu Khổ Hạnh Với Năm Anh Em Ông Kiều Trần Như.

Thái tử tu khổ hạnh với năm anh em ông Kiều Trần Như.

23. Hỏi: Lối tu khổ hạnh đem tới kết quả gì?

Đáp: Đưa tới thân thể hao mòn, suy yếu, chỉ còn da bọc xương và thái tử đã gục ngã.

24. Hỏi: Ai đã cứu sống thái tử?

Đáp: Có một cô thôn nữ tên Tu-Xà-Đa đem cháo sữa vào rừng để cúng dường cho các đạo sĩ. Thấy một một người chỉ còn da bọc xương, cô nâng dậy và dâng bát cháo ấy. Ăn xong, thái tử thấy khỏe khoắn lạ thường…và thái tử bừng nở một ý nghĩ mới lạ.

Cô Thôn Nữ Dâng Sữa Cho Thái Tử.

Cô thôn nữ dâng sữa cho thái tử.

25. Hỏi: Thái tử nghĩ gì sau khi ăn bát cháo cứu mạng?

Đáp: Thái tử thấy rằng không thể theo con đường cực đoan hành xác mà cũng không thể theo con đường thỏa mãn xác thân. Con đường đúng đắn phải theo là Trung Đạo. Từ đó thái tử từ bỏ con đường khổ hạnh và tới giờ ăn, ôm bình bát đi khất thực. Tượng của cô thôn nữ được người dân dựng tại chính nơi mà cô đã dâng sữa cho thái tử và vẫn còn tồn tại tới ngày nay.

26. Hỏi: Sau khi theo con đường Trung Đạo, thái tử làm gì?

Đáp: Ngài di chuyển tới ngoại ô của Thành Vương Xá (Rājagaha) kinh đô của xứ Ma Kiệt Đà (Magadha), nơi có sông suối, cây cối mát mẻ, ngồi dưới cội bồ đề để tu hành một mình.

Di mẫu của Đức Phật – Bậc Ni trưởng mẫu mực đầu tiên

Thái Tử Ngồi Dưới Gốc Cây Bồ Đề Và Đã Thành Phật.

Thái tử ngồi dưới gốc cây bồ đề và đã thành Phật.

27. Hỏi: Ngồi dưới gốc cây bồ đề, thái tử đã phát nguyện (thề) như thế nào?

Đáp: Thái tử nói rằng nếu ta không thành đạo thì sẽ không rời khỏi chỗ ngồi này cho dù thịt nát xương tan. Quả nhiên sau 49 ngày, thái tử đã đắc quả Phật, hiệu Thích Ca Mâu Ni. Lúc đó ngài 35 tuổi. Huyền thoại cũng nói rằng trước giờ thành đạo, Ma Vương và Ma Nữ kéo tới quấy phá nhưng cuối cùng Đức Phật đã chiến thắng tất cả.

Ma Vương Tới Quấy Phá Thái Tử Trước Khi Tu Thành Phật.

Ma vương tới quấy phá thái tử trước khi tu thành Phật.

28. Hỏi: Thái tử đã giác ngộ và chứng đắc cái gì?

Đáp: Thái tử đã nhìn thấu suốt bản thể của vũ trụ, sự sống sự chết, khổ đau của con người cùng phương pháp diệt khổ, đưa con người tới đời sống an vui tuyệt đối gọi là Niết Bàn (Nirvana). 

C. Hành Đạo

29. Hỏi: Ai là người đầu tiên được Phật thuyết giảng cho nghe?

Đáp: Sau khi thành đạo, Đức Phật tìm đến Lộc Uyển (Sarnath) để thuyết giảng cho năm anh em Kiều Trần Như và họ trở thành những đệ tử đầu tiên của Đức Phật.

Đức Phật – Bậc thức tỉnh cho nhân thế

Phật Thuyết Pháp Cho Năm Anh Em Kiều Trần Như.

Phật thuyết pháp cho năm anh em Kiều Trần Như.

30.  Hỏi: Đức Phật còn giáo hóa những đạo sĩ nào?

Đáp: Đức Phật đã chuyển hóa những nhân vật nổi tiếng thời bấy giờ như: Đạo sĩ Uruvela Kassapa thờ Thần Lửa và đạo sĩ Upaka tu lõa thể.

31.  Hỏi: Hành trình truyền bá giáo pháp của ngài sau đó ra sao?

Đáp: Trong suốt 45 năm hành đạo, du hành qua nhiều đô thị lớn của Ấn Độ, Đức Phật đã thu nhận được 1250 vị đệ tử lúc nào cũng đi theo Phật. Ngoài ra Đức Phật còn hóa độ cho rất nhiều quốc vương, đại thần, thương gia, tiện dân nghèo khổ và những tín đồ Bà La Môn.

Duc Phat La Ai Phatgiaoorgvn 17 1128

32. Hỏi: Có giai thoại nào đáng ghi nhớ trên bước đường truyền đạo của Đức Phật không?

Đáp: Có rất nhiều giai thoại cảm động, lạ lùng trong cuộc đời giáo hóa của Đức Phật. Thế nhưng có bốn giai thoại đặc thù được ghi nhớ nhiều nhất. Đó là việc tỷ phú Cấp Cô Độc (hay Tu Đạt) trải vàng để mua vườn ngự uyển của Thái Tử Kỳ Đà làm nơi cho Phật thuyết pháp. Rồi chuyện Phật hóa độ cho Vua A Xà Thế- người đã giết cha mình để đoạt ngôi vua. Rồi Phật hóa độ cho ông Angulimala đã giết chết 99 người và chỉ chờ giết thêm một người nữa là Đức Phật để có phép thần thông. Rồi Đức Phật hóa độ và thu nhận ông Ni Đề – người làm nghề gánh phân là nghề thấp hèn nhất Ấn Độ thời bấy giờ-làm đệ tử vì Phật nói rằng pháp Phật không hề có thấp-cao, giàu-nghèo, sang-hèn.

Tiền thân Đức Phật nhịn đói 7 ngày để dành tiền bố thí chúng sinh

Tên Cướp Angulimala Toan Tính Giết Phật.

Tên cướp Angulimala toan tính giết Phật.

33. Hỏi: Dù đã thành Phật, ngài có còn nhớ tới gia đình không?

Đáp: Có. Sau bao năm xa cách, Đức Phật trở lại Thành Ca Tỳ La Vệ gặp lại vua cha, Công Chúa Gia Du Đà La. Ngài ở lại bảy ngày, cảm hóa mọi người trong hoàng tộc và công chúa đã cho con trai là La Hầu La xuất gia theo Phật. Người em họ là ngài A Nan cũng xuất gia theo Phật.

Công Chúa Gia Du Đà La Quỳ Dưới Chân Phật.

Công Chúa Gia Du Đà La quỳ dưới chân Phật.

34. Hỏi: Đức Phật có nhận phụ nữ vào tăng đoàn không?

Đáp: Có. Sau khi Vua Tịnh Phạn qua đời, bà Ma Ha Ba Xà Ba Để- kế mẫu của Phật – đã xuất gia và trở thành tỳ kheo ni đầu tiên trong ni đoàn của Đức Phật.

35. Hỏi: Trong suốt 45 năm hành đạo, cuộc sống thường nhật của Phật như thế nào?

Đáp: Ngoài việc tắm giặt, làm vệ sinh, khất thực, ăn uống, Đức Phật ngủ rất ít mà dành thời giờ để ngồi Thiền, thuyết pháp, giảng dạy đồ chúng, tiếp khách và du hành thuyết pháp.

36. Hỏi: Đức Phật có của cải riêng không?

Đáp: Ngoài ba bộ áo và chiếc bình bát đựng đồ ăn, Đức Phật không cất giữ tiền bạc, không của cải riêng, không vật tùy thân nào khác, thậm chí không có giày dép, mà đi chân đất.

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

(Còn tiếp)

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Chữa bệnh bằng tiền và chữa bệnh bằng tình (thương)?

CHỮA BỆNH BẰNG TIỀN VÀ CHỮA BỆNH BẰNG TÌNH (THƯƠNG)? Tâm Tịnh Có thể tình yêu thương chân thiện của...

Của Ananda Và Peter: Khi Thân Xác Chối Từ

Của Ananda và Peter: Khi thân xác chối từ

Trong dịp hai lễ Thích Ca Thành Đạo và Jesus Giáng Sinh vào cuối năm, chúng ta hãy tìm đọc...

Tâm Ý Thức

Tâm Ý Thức

TÂM Ý THỨCThượng Tọa Thích Tuệ Sỹ Trước hết chúng ta phải hiểu Tâm là gì? Trong tiếng Hán, Tâm...

Nghĩa Lý Tụng Niệm

Nghĩa lý tụng niệm

  NGHĨA LÝ TỤNG NIỆMTác giả: THÍCH THẮNG HOAN     LỜI NÓI ĐẦU         Vấn đề tụng niệm...

Tinh Thần Nhập Thế Độ Sinh Và Xuất Thế Giải Thoát Của Cư Sĩ Phật Giáo

Tinh thần nhập thế độ sinh và xuất thế giải thoát của cư sĩ phật giáo

TINH THẦN NHẬP THẾ ĐỘ SINH VÀ XUẤT THẾ GIẢI THOÁT  CỦA CƯ SĨ PHẬT GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG...

Trung Luận Và Hồi Tranh Luận – Bồ Tát Long Thọ

Trung Luận Và Hồi Tranh Luận – Bồ Tát Long Thọ

TRUNG LUẬN(MADHYAMAKAKÀRIKÀ)VÀHỒI TRANH LUẬN(VIGRAHAVYÀVARTANÌ)2012 Phật Lịch 2555BỒ TÁT LONG THỌ tạo luậnLuật sư THANH MỤC bìnhTam Tạng Pháp sư CƯU...

Có Một “Tâm Chay” – Bùi Kim Sơn

Có một "tâm chay" Bùi Kim Sơn Họ là hai anh em, tuổi đã cao, trên dưới tuổi về hưu. Người...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Kinh văn: “Pháp Tạng bạch ngôn:“Kỳ nghĩa hoằng thâm, phi ngã cảnh giới. Duy nguyện Như Lai, ứng Chánh Biến...

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

DUYÊN ĐẾN CHÙA VẠN HẠNH, SAUGUS, MA                                    Thiền Viện Vạn Hạnh Van Hanh Monastery Saugus 370...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

PHẨM THỨ BẢYTẤT THÀNH CHÁNH GIÁCBồ Tát Pháp Tạng ở trước mặt Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai tuyên...

Vượt Qua Nỗi Sợ

Vượt qua nỗi sợ

Từ thuở nằm nôi, ta đã sợ bóng tối khi thiếu mẹ. Lớn một chút ta lại sợ ma, đi...

Kinh Tế Phật Giáo – Quán Như Phạm Văn Minh

Kinh Tế Phật Giáo – Quán Như Phạm Văn Minh

KINH TẾ PHẬT GIÁO Quán Như Phạm Văn MinhNhà Xuất Bản Văn Hóa-Văn Nghệ 2012  Hình bìa trước và sau...

Ngôn Ngữ Phật Học

NGÔN NGỮ PHẬT HỌC Brookzyporyn (Northwestern University) Thích Nhuận Châu dịch Khi truyền bá rộng rãi sang châu Á, Phật...

Thực Tại Nền Tảng Của Thế Giới Hoa Nghiêm

Thực tại nền tảng của thế giới Hoa Nghiêm

THỰC TẠI NỀN TẢNG CỦA THẾ GIỚI HOA NGHIÊM Nguyễn Thế Đăng  I.          Ba yếu tố nền tảng Thực tại nền...

Nếp Sống An Lạc

Nếp sống an lạc

NẾP SỐNG AN LẠC Đỗ Hồng Ngọc An lạc không phải là hạnh phúc, sảng khoái, hài lòng, vui sướng…...

Chữa bệnh bằng tiền và chữa bệnh bằng tình (thương)?

Của Ananda và Peter: Khi thân xác chối từ

Tâm Ý Thức

Nghĩa lý tụng niệm

Tinh thần nhập thế độ sinh và xuất thế giải thoát của cư sĩ phật giáo

Trung Luận Và Hồi Tranh Luận – Bồ Tát Long Thọ

Có Một “Tâm Chay” – Bùi Kim Sơn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Vượt qua nỗi sợ

Kinh Tế Phật Giáo – Quán Như Phạm Văn Minh

Ngôn Ngữ Phật Học

Thực tại nền tảng của thế giới Hoa Nghiêm

Nếp sống an lạc

Tin mới nhận

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Quan niệm về Đức Phật

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

Hạnh hiếu của Đức Phật

Lời Phật dạy về Y phục

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Mừng Phật đến với chúng sinh

Hiểu đúng về Đức Phật

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Lời tán thán Đức Phật

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Tin mới nhận

Bài kinh Tuấn Mã và Thiền Tông

Tạng Thư Sống Chết

Mê Tín Và Chính Tín (Superstition And Truth)

Chuyện phóng sinh

Thực hành giáo pháp trong đời sống hàng ngày

Phật Giáo Với Việc Ngăn Ngừa Chiến Tranh Và Xây Dựng Thế Giới Hòa Bình, An Lạc

Hương Giải Thoát

Ngày Xuân Mạn Đàm Về Sự Học

Ý nghĩa giáo dục qua pháp hành Tự tứ

Đức Đạt Lai Lạt Ma nói về Phật Giáo ứng dụng (10)

Cư Sĩ Phật Giáo – Trần Kiêm Đoàn

Vô ngã (Phần 2)

Audio: Kinh Thủy Sám (trọn bộ)

Gender Equality and the Empowerment of Women in Theravada Buddhism

Đức Phật và Chúng Đệ Tử

Ăn chay đúng cách và đúng pháp

Ái Ngữ – Lời Nói Thích Chân Tuệ

Thật sự rằng tôi làm việc tôi hạnh phúc

Mùa Vu Lan Và Bản Năng Mẫu Tử Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

Niệm Phật Trong Thiền Quán

Tin mới nhận

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Đời Là Cõi Tạm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Bồ Tát Hạnh Trong Kinh Viên Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Video Thuyết Giảng Của HT. Thích Thông Phương

Giới Hạnh Người Tu – Trích: Kinh Sa-môn Quả (Sāmannaphala Sutta), Trường Bộ 2

Lời Đức Phật..

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Tam giới trong kinh Phật là gì?

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Tin mới nhận

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Tịnh Từ Yếu Ngữ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 55)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 6)

Lợi Lạc Hữu Tình

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật – Ht. Thích Trí Tịnh Việt Dịch

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

100 Bài Kệ Niệm Phật Lược Giải

Khai Thị Và Phát Nguyện Vãng Sanh

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Ẩn Tu Ngẩu Vịnh

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 107)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.