PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật khuyên chúng ta thuần phục con khỉ trong tâm, như thế nào?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Đức Phật Khuyên Chúng Ta Thuần Phục Con Khỉ Trong Tâm, Như Thế Nào

LỜI NGƯỜI DỊCH:

Xuân Bính Thân 2016 nói về những con khỉ say rượu trong tâm chúng ta.

Đức Phật là tâm-lý-gia thông minh nhất mà tôi từng được học qua sách vở. Hơn 2500 năm trước, Đức Phật đã dạy mọi người về tâm của họ, để con người có thể hiểu biết nhiều hơn về chính bản thân mình, và giúp cho họ phát hiện ra phương cách thoát ra khỏi sự đau khổ. Đức Phật không phải là một vị thần linh, hoặc là một đấng cứu thế – mà ngài đơn giản chỉ là một vị thầy giáo rất khôn ngoan với những hiểu biết sâu sắc, đặc biệt là về bản chất của con người. Đức Phật có rất nhiều sự hiểu biết nhờ vào phương cách thiền định, và ngài cũng nhờ học hỏi từ kinh nghiệm riêng của chính ngài, cũng như qua cách ngài quan sát hành vi của những người khác.

Đức Phật diễn tả tâm con-người chứa đầy những con khỉ say rượu, chúng nhảy nhót lung tung, la hét vang ầm lên, nói nhiều, và chẳng bao giờ chịu ngừng nghỉ. Đức Phật nói rằng chúng ta đều có tâm giống như là những con khỉ, và hàng chục con khỉ nầy cùng la hét một lúc, kêu gọi sự chú ý của chúng ta. Con khỉ sợ hãi là con khỉ đặc biệt, la hét ầm ỹ nhất, và báo động không ngừng nghỉ, để nói cho chúng ta biết mọi điều chúng ta cần phải đề-phòng, cũng như mọi điều không tốt có thể xảy ra.

Đức Phật dạy bảo các đệ tử của ngài phương cách thiền định để làm tỉnh táo những con khỉ say rượu trong tâm của họ. Chúng ta nên biết rằng, dù cho chúng ta xua đuổi, hoặc là đánh nhau với những con khỉ nầy, thì đây chỉ là việc làm vô ích, bởi vì những con khỉ nầy vẫn còn hiện diện trong tâm của chúng ta. Thay vào đó, Đức Phật nói rằng, mỗi ngày chúng ta nên dành thời gian để thiền định trong yên lặng – việc làm nầy sẽ giúp tâm chúng ta thoải mái, bởi vì, khi chúng ta tập trung vào hơi thở, hoặc là vào một câu thần chú dễ nhớ – sau nhiều năm, chúng ta có thể thuần phục được những con khỉ trong tâm. Khi chúng ta thực tập thiền định đều đặn, những con khỉ trong tâm chúng ta sẽ trở nên hiền lành hơn, rồi chúng sẽ chịu khuất phục dưới phương cách huấn luyện thương-yêu nầy.

Thiền định là phương cách tuyệt vời để làm vơi bớt đi những nỗi sợ hãi, tình trạng căng thẳng, sự lo âu, và những cảm xúc tiêu cực khác. Nay, tôi hiểu biết rõ ràng phương-cách thiền của Đức Phật là đúng đắn. 

Nay, tôi cũng hiểu biết rõ ràng là khi tôi nói chuyện nhẹ nhàng với những con khỉ, đôi khi cũng làm cho chúng bình tĩnh trở lại. Tôi muốn đưa ra một thí dụ: con Khỉ Sợ Hãi là con khỉ ồn ào nhất, đối với những người giống như tôi, có sở hữu một cơ sở thương mại. Sau nhiều năm, con Khỉ Sợ Hãi xuất hiện ít hơn bình thường, tuy nhiên khi nó xuất hiện trở lại, thì điều nầy thật là kinh khủng. Vì vậy, tôi phải dành thêm thời gian để nói chuyện với con Khỉ Sợ Hãi nầy.

“Chuyện tệ hại nhất có thể xảy ra, là chuyện gì?” Tôi hỏi.

“Ông sẽ bị phá sản,” con Khỉ Sợ Hãi trả lời.

“Thế rồi, chuyện gì sẽ xảy ra nếu tôi bị phá sản?” Tôi hỏi.

“Ông sẽ không còn làm chủ ngôi nhà ông đang có,” con khỉ trả lời.

“Sau khi tôi mất nhà, thế rồi, có ai chết không?”

“Hừm, không, tôi nghĩ là không.”

“Mất nhà rồi, tôi vẫn có thể tìm ra chỗ khác để ở, có đúng không?”

“Vâng, tôi cũng đoán là như thế.”

“Thế thì, dù cho chúng ta mất nhà, dù cho điều tệ hại nhất xảy ra, chúng ta vẫn sống được, có phải không?”

“Vâng, chúng ta vẫn sống được, dù cho điều tệ hại nhất xảy ra” con khỉ kết luận.

Và sau khi cuộc trò chuyện kết thúc, con Khỉ Sợ Hãi vẫn còn đó, tuy nhiên, nó đã bình tĩnh trở lại. Rồi, tôi có thể tiếp tục cuộc sống bình thường của tôi, qua các hoạt động thương mại của tôi.

Học hỏi phương cách để thuần phục con khỉ trong tâm của chúng ta, là một trong những điều tốt nhất chúng ta có thể làm, để chuyển hóa nỗi sợ hãi. Chúng ta hãy chú ý xem hành động của những con khỉ trong tâm – hãy lắng nghe chúng, hiểu chúng, đặc biệt là con Khỉ Sợ Hãi. Chúng ta hãy dành thời gian thường-xuyên thực-hành phương-cách thiền-định đơn giản. Chúng ta hãy học hỏi phương cách để thay đổi ý nghĩ trong đầu chúng ta. Chúng ta hãy thực hành cuộc trò chuyện với tâm chúng ta, qua lòng thương yêu, qua lòng tử tế, qua sự tích cực, rồi chúng ta sẽ thấy điều nầy sẽ chuyển hóa nỗi sợ hãi trong tâm của chính mình.

Source-Nguồn: http://www.huffingtonpost.com/bj-gallagher/buddha-how-to-tame-your-m_b_945793.html

Buddha: How to Tame Your Monkey Mind 

 

The Buddha was the smartest psychologist I’ve ever read. More than 2,500 years ago he was teaching people about the human mind so that they might understand themselves better and discover that there was a way out of suffering. Buddha wasn’t a god or a messiah — he was simply a very wise teacher with keen insights into human nature. He learned much by meditating and learning from his own experiences, as well as by observing the behavior of others.

Buddha described the human mind as being filled with drunken monkeys, jumping around, screeching, chattering, carrying on endlessly. We all have monkey minds, Buddha said, with dozens of monkeys all clamoring for attention. Fear is an especially loud monkey, sounding the alarm incessantly, pointing out all the things we should be wary of and everything that could go wrong.

Buddha showed his students how to meditate in order to tame the drunken monkeys in their minds. It’s useless to fight with the monkeys or to try to banish them from your mind because, as we all know, that which you resist persists. Instead, Buddha said, if you will spend some time each day in quiet meditation – simply calm your mind by focusing on your breathing or a simple mantra – you can, over time, tame the monkeys. They will grow more peaceful if you lovingly bring them into submission with a consistent practice of meditation.

I’ve found that the Buddha was right. Meditation is a wonderful way to quiet the voices of fear, anxiety, worry and other negative emotions.

I’ve also found that engaging the monkeys in gentle conversation can sometimes calm them down. I’ll give you an example: Fear seems to be an especially noisy monkey for people like me who own their own business. As the years go by, Fear Monkey shows up less often, but when he does, he’s always very intense. So I take a little time out to talk to him.

“What’s the worst that can happen?” I ask him.

“You’ll go broke,” Fear Monkey replies.

“OK, what will happen if I go broke?” I ask.

“You’ll lose your home,” the monkey answers.

“OK, will anybody die if I lose my home?”

“Hmmm, no, I guess not.”

“Oh, well, it’s just a house. I suppose there are other places to live, right?”

“Uh, yes, I guess so.”

“OK then, can we live with it if we lose the house?”

“Yes, we can live with it,” he concludes.

And that usually does it. By the end of the conversation, Fear Monkey is still there, but he’s calmed down. And I can get back to work, running my business and living my life.

Learning to manage your monkey mind is one of the best things you can do to transform fear. Pay attention to how your monkeys act – listen to them and get to know them, especially the Fear Monkey. Take time to practice simple meditation on a regular basis. Learn how to change the conversations in your head. Practice kind, loving, positive self-talk and see how it can transform your fears.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tiếu Ngạo Giang Hồ

Tiếu Ngạo Giang Hồ

Sư Giác Nguyên Họ muốn giết sạch những sinh mạng mà họ xem là hạ cấp, thừa thãi hay nguy...

Ngày Sau Sỏi Đá

Ngày sau sỏi đá

NGÀY SAU SỎI ĐÁ Toại Khanh   ảnh minh họa Lâu nay, và gần đây nhất là ngay tuần này,...

Tính Khả Thi Của Triết Lý Giáo Dục Phật Giáo – Thích Viên Trí

TÍNH KHẢ THI CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC PHẬT GIÁOThích Viên Trí Giáo dục Phật giáo không dính dáng gì...

Thơ: THIỀN MÔN LỒNG GIÓ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiền-Na Và Đệ Tử Cư Sĩ, Dựa Theo Các Bài Kinh Pāli

Thiền-na và Đệ Tử Cư Sĩ, Dựa Theo Các Bài Kinh Pāli

THIỀN-NA VÀ ĐỆ TỬ CƯ SĨ, DỰA THEO CÁC BÀI KINH PĀLI Tỳ-khưu Bodhi (2015) Bình Anson lược dịch (2019)...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

2.2          “Sáng phải thăm, tối phải viếng”“Sáng phải thăm, tối phải viếng”, “sáng thăm, tối viếng”. Bài học trước...

Thực Tập Thiền Minh Sát Vipassanā (Song Ngữ Việt – Anh)

Thực Tập Thiền Minh Sát Vipassanā (Song ngữ Việt – Anh)

Thực Tập Thiền Minh Sát Vipassanā  Dĩ nhiên chẳng ai muốn đau khổ và mọi người đều cố gắng tìm...

Đức Phật Và Vấn Đề Giáo Dục – Thích Minh Thiện

Cuộc đời của Đức Phật, từ khi Đản sanh, xuất gia, thành đạo, thuyết pháp, độ sanh, cho tới khi...

Cái Chết Của Mekong, Dòng Sông Phật Giáo

Cái Chết Của Mekong, Dòng Sông Phật Giáo

CÁI CHẾT CỦA MEKONG, Dòng Sông Phật GiáoTS Trần Tiễn Khanh, AMI Environmental, USA                                                                                           Bài tham luận này được...

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

TÍNH KHẾ LÝ VÀ KHẾ CƠ TRONG KINH KIM CANG Tuệ Sỹ   Kinh Kim cang là kinh rất phổ...

Hỏi Đáp Về Thiền

Hỏi Đáp Về Thiền

HỎI ĐÁP VỀ THIỀN Thích Đạt Ma Phổ Giác   Kính thưa thầy! Hiện nay con vẫn còn là học...

Đại Cương Về Duy Thức Học

GIỚI THIỆU ĐẠI CƯƠNG VỀ DUY THỨC HỌC (Tâm lý học Phật giáo) Tuệ Hạnh Duy thức học (Tâm lý...

Hạnh Phúc Là Gì

Hạnh Phúc Là Gì

HẠNH PHÚC LÀ GÌ? Tác giả: Gyalwang Drukpa Ban phiên dịch Drukpa Việt Nam Nhà xuất bản Văn hóa thông...

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

SỰ SỐNG LÀ THIÊNG LIÊNG Tác giả: Nguyễn Tường Bách Nepal chỉ là một nước nhỏ nằm giữa hai cường...

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Tiếu Ngạo Giang Hồ

Ngày sau sỏi đá

Tính Khả Thi Của Triết Lý Giáo Dục Phật Giáo – Thích Viên Trí

Thơ: THIỀN MÔN LỒNG GIÓ

Thiền-na và Đệ Tử Cư Sĩ, Dựa Theo Các Bài Kinh Pāli

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Thực Tập Thiền Minh Sát Vipassanā (Song ngữ Việt – Anh)

Đức Phật Và Vấn Đề Giáo Dục – Thích Minh Thiện

Cái Chết Của Mekong, Dòng Sông Phật Giáo

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Hỏi Đáp Về Thiền

Đại Cương Về Duy Thức Học

Hạnh Phúc Là Gì

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

Tin mới nhận

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Con không còn sợ cô đơn…

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Đơn Xin Tự Thiêu Của Hòa Thượng Quảng Đức

Lời Phật dạy về đẹp và xấu

Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Tinh Thần Ngọn Lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức

Tôi tìm tôi trong Phật

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Nhân quả là quy luật khách quan

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Cảm niệm Phật Đản

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Tin mới nhận

Hạnh Phúc Kỳ Diệu – Thích Phụng Sơn

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Nói dối nhưng vô hại, có nên nói? (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Phật Giáo Bắc Truyền Và Quan Niệm Người Chưa Thọ Đại Giới Có Nên Đọc Tụng Tỳ Kheo Giới Kinh Không?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

7 điều di huấn của một thiền sư

Phật Giáo Tại Tích Lan – Duy Nhất Dịch

Nghi Thức Truyền Giới Cho Thập Thiện Và Bồ Tát Tại Gia

Cái gì trói buộc ta?

Vì sao con người làm khổ nhau?

Lời khuyên dành cho bệnh nhân ung thư và xạ trị

Hạnh phúc thật sự khi biết buông xả

Tính cách tích cực của tánh không

Happy Losar – Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Đời Thứ Xii

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 1

Tam Bất Năng và Tứ Bất Năng

Hai thực tại

Về Miền Đông

Chuyển lại nguồn cội

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Tóm tắt kinh Trung Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Kinh Bách Dụ: Vợ chồng đánh cuộc để ăn bánh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Sống viễn ly

Nên Biếu Quà Tặng Cho Ai?, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Từ bi thủy sám – thầy Chơn Thức tụng

GIỚI THIỆU VỀ NĂM BỘ NIKĀYA

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

Kinh Bách Dụ: Đệ tử Phạm thiên tạo vật

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Tin mới nhận

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Giảng Thích

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 37)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Thực Tiễn Sáu Phép Ba La Mật Trong Cuộc Sống Thường Ngày

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

Pháp Môn Lạy Phật

Tôi Đọc Kinh Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 125)

Lời Vàng

Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Giảng Ký

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 46)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese