PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật Không Phải Thần Linh Thượng Đế

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Duc Phat Toa ThienSự trải nghiệm trong suốt quá trình tụ tập của biết bao nhiêu bậc hiền Thánh đã đi trước, để lại cho chúng ta những lời chỉ dạy rất bổ ích, chúng tôi xin chân thành trình bày ra đây bằng tất cả tấm lòng với trái tim yêu thương và hiểu biết. 

 Sự sống của con người là luôn tìm kiếm hạnh phúc cho thể xác lẫn tinh thần, ai muốn tìm về cội nguồn của an lạc hạnh phúc thì phải tìm hiểu lại lịch sử, xem đức Phật là gì? Là ai? Chúng ta muốn học hỏi và bắt chước đi theo con đường giác ngộ, giải thoát, thì ta phải biết đức Phật là ai trước khi tin Phật. Tin như như vậy là niềm tin chân chính vì có tìm hiểu, học hỏi và tu tập. Phật có phải là con người lịch sử, hay là một đấng thần linh thượng đế như người cổ xưa đã gán cho Ngài, hoặc Ngài là một nhân vật huyền thoại không có thật. 

Phật là danh từ chung, nói cho đủ là Phật-đà, nói gọn lại là Phật. Phật là người giác ngộ, là người tỉnh thức, là người vì lợi ích tha nhân, vì sự sống của con người, giúp cho mọi người biết cách làm chủ bản thân, tin sâu nhân quả, tin chính mình chủ của bao điều họa phúc. 

Trước khi thành Phật, Ngài là hoàng thái tử chuẩn bị kế thừa ngôi vua ở đất nước Ấn Độ. Ý thức được sự khổ đau của nhân loại vì bị sinh – già – bệnh – chết, Ngài chấp nhận từ bỏ cung vàng điện ngọc, vợ đẹp con ngoan, thần dân thiên hạ, để ra đi tìm cầu chân lý, giúp cho mọi người thoát khỏi sinh – già – bệnh – chết.

Sau 5 năm học và tu với hai vị đạo sư nổi tiếng thời bấy giờ. Ngài vẫn không hết được phiền muộn, khổ đau do tham – sân – si chi phối. Nghe nói lối tu khổ hạnh ép xác, hành hạ thân thể sẽ thành tựu đạo quả, nên Ngài kiên trì, bền bỉ thực hành liên tục sáu năm, cho đến khi thân thể chỉ còn lại da bọc xương, và cuối cùng Ngài ngất xỉu.

Nhờ một cô thôn nữ cúng dường bát sữa, Ngài tỉnh lại và tìm ra lối tu trung đạo, ăn uống vừa đủ để nuôi sống thân này, và dùng trí tuệ để phá tan vô minh phiền não. Cuối cùng, Ngài đã biết cách làm chủ bản thân, an nhiên, tự tại giải thoát, không còn bị mọi dục vọng trên cõi đời này làm lung lạc, và thành Phật.

Điểm đặc biệt ở đây là, Ngài là một con người bằng xương bằng thịt, giống như tất cả mọi người chúng ta. Ngài cũng được sinh ra từ bụng mẹ, lớn lên Ngài vẫn có vợ, có con như tất cả mọi người. Ngài là một con người đi tu, và cuối cùng thành Phật để cứu độ chúng sinh. Chúng ta cũng là con người, nếu ai chịu tu theo lời Ngài chỉ dạy, thì cũng sẽ thành Phật trong tương lai.

Trong các bản kinh Ngài thường nói rằng “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”. Ai trong chúng ta đều có khả năng thành Phật như Ngài, bởi vì Phật là tánh biết sáng suốt ngay nơi thân mỗi người, chỉ vì chúng ta chẳng chịu thừa nhận, nên đời đời kiếp kiếp sống trong đau khổ, lầm mê. Phật là con người như tất cả mọi người, vẫn sống làm việc, phục vụ vì lợi ích chúng sinh, không tham lam, sân hận, si mê, dính mắc như người đời.

Thế cho nên, trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Bồ-tát Thường Bất Khinh dù bị người mắng chửi, đánh đập, nhưng vẫn không buồn, không giận, không oán, không ghét, mà còn nói rằng “tôi không dám khinh các người, vì các người đều sẽ thành Phật”. Bồ-tát Thường Bất Khinh suốt cả cuộc đời chỉ làm một việc nhắc nhở mọi người đều có tính Phật sáng suốt. 

Thực tế cho chúng ta thấy, đức Phật là người dám buông xả hết tất cả những gì thế gian mong muốn, để dấn thân đóng góp, phục vụ, giúp đỡ, sẻ chia không biết mệt mỏi, nhàm chán bằng trái tim yêu thương, hiểu biết, giúp con người biết cách làm chủ bản thân, cùng nhau chia vui sớt khổ bằng tình người trong cuộc sống.

Về khía cạnh tâm linh. Phật giúp cho ta nhận ra tính biết sáng suốt đang tiềm ẩn nơi mỗi người, nương nơi mắt thì thấy rõ ràng không lầm lẫn, thấy tức là biết, biết mà không dính mắc, không bị dòng đời cuốn trôi, vậy không phải Phật tính là gì? Tai – mũi – lưỡi – thân – ý cũng lại như thế, ai nhận ra và trở về sống với chân tâm của mình thì đời đời kiếp kiếp sẽ thoát khỏi kiếp sống trong đau khổ lầm mê. 

Làm phước, bố thí, cúng dường, giúp đỡ, chia sẻ, niệm Phật, tụng kinh, thiền quán, hồi hướng công đức cho tất cả chúng sanh, đó là những tiêu chí đầu tiên Phật dạy chúng ta. Nhờ vào công đức của những việc làm trên, ta sẽ giảm bớt lòng tham, ích kỷ, nhỏ nhoi, ti tiện.

Thấy rõ sự sống của mình không thể tách rời nhau mà phải nương vào nhau, nên mọi người cần có trách nhiệm thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau bằng tình người trong cuộc sống với tinh thần chia vui, sớt khổ. 

Tụng kinh nhằm mục đích hiểu lời Phật dạy, để ta biết được điều này, nhằm chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc ngay trong giờ phút hiện tại. 

Tụng kinh để thấm nhuần lời Phật dạy, có ích thiết thực trong việc hành trì, gội rửa thân tâm chúng ta ngày càng trong sạch hơn. Tụng kinh là cơ hội tốt nhất để ta học hỏi, tìm hiểu, tư duy, quán chiếu, soi xét lại chính mình. Nhờ thường xuyên nghiệm xét lời Phật dạy, chúng ta thấy biết rõ ràng chỗ si mê chấp ngã, làm tổn hại cho người và vật.

Chúng ta tụng kinh không phải để cầu nguyện, van xin Phật hay Bồ Tát giúp tai qua nạn khỏi, gia đình được hạnh phúc, làm ăn được khấm khá.

Mình tụng kinh để ba nghiệp thân-miệng-ý hằng thanh tịnh, nhờ thân ngồi ngay ngắn, miệng tụng lời Phật dạy, ý nhiếp tâm vào lời kinh, nhờ vậy ta cảm thấy bình yên, hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ.

Niệm Phật giúp ta nhớ nghĩ chân chính, không nhớ nghĩ lăng xăng, có hại cho mình và người. Niệm Phật tức nhớ Phật. Tâm Phật được được thanh tịnh, sáng suốt, thấy biết đúng như thật.

Niệm Phật là quá trình chuyển hóa ba nghiệp ác thành ba nghiệp thiện, có công năng dừng lắng được điều ác chưa sinh, không cho phát sinh, điều ác đã sinh, không cho tái phát. Niệm Phật để nhớ nghĩ việc làm tốt của Ngài để chúng ta cố gắng thực hành theo, nhằm soi sáng muôn loài vật. 

Thiền quán để chúng ta thấy rõ sự sai biệt trong cuộc đời đều do con người tạo lấy, giàu nghèo, tốt xấu, nên hư, phải quấy, thành bại, được mất, hơn thua, thông minh, dốt nát, sống thọ, chết yểu đều có nguyên nhân sâu xa của nó. Người Phật tử chân chính ngoài việc học hỏi còn phải dùng thiền quán để soi sáng muôn loài vật. 

Nhờ quán chiếu sâu xa lời Phật dạy, giúp chúng ta dễ dàng cảm thông và tha thứ, bao dung và độ lượng, giúp đỡ và sẻ chia, an ủi và nâng đỡ bằng trái tim yêu thương và hiểu biết, trong tinh thần đoàn kết hòa hợp với tấm lòng vô ngã, vị tha, không thấy ai là kẻ thù của mình, chỉ có người chưa thông cảm với nhau mà thôi.

Nhờ hiểu và quán chiếu lời Phật dạy, chúng ta biết cách buông xả mọi chấp trước do bám víu vào xác thân này, mà có cuộc sống bình yên, hạnh phúc, và cuối cùng là phát nguyện hồi hướng.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Phật Giáo Và Đạo Đức Kinh Doanh

Phật giáo và đạo đức kinh doanh

PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANHWan Kah Ong & Peng Chan* 1. Giới thiệu Mục đích của bài viết...

Tìm Về Chân Hạnh Phúc Nơi Cửa Sổ Tâm Hồn

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

Các biểu tượng giác ngộ, các hình ảnh Phật không chỉ mang lại nguồn năng lượng tích cực mà còn...

53. Tâm Xả

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Nếu Ta Biết

Nếu ta biết

  NẾU TA BIẾTEllen Bass | Diệu Liên Lý Thu Linh   Ellen Bass (sinh năm 1947, tiểu bang Philadelphia), thi...

Tu Tâm Dưỡng Tánh Để Không Rời Vào Cuộc Đời Nghiệt Ngã

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Bồ tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả. Các bị cáo không sợ khi gieo nhân bất thiện, thảng thốt...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 31) Pháp Sư Tịnh Không   “Hoại chư dục trạm” . “Trạm” là...

Quán Niệm Về Vô Thường

Quán niệm về Vô thường

"Ba cõi phù du mây thu bay.Sinh tử khác nào vũ điệu say.Trôi nhanh như thác đổ non ghềnh". Bài kệ...

Hãy Tập Buông, Để Cho Sự Tái Sanh Được Nhẹ Nhàng Đi Lên

Hãy tập buông, để cho sự tái sanh được nhẹ nhàng đi lên

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Điều Gọi Là Tăng Đoàn Cư Sĩ Tại Hoa Kỳ – Ron Epstein

Tôi được biết hiện nay có ít nhất là hai đoàn thể cư sĩ Phật giáo tại Hoa Kỳ người...

Chết Dại

Chết dại

Đến tận bây giờ, tuổi cũng đã lớn, vậy mà tôi vẫn không nén được sự hồi hộp mỗi khi...

Sanh Tâm Vô Trú

Sanh Tâm Vô Trú

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giới Trẻ Châu Á Cần Một Phật Giáo Tươi Mới

Trong khi lời dạy của Đức Phật đang nhanh chóng trở nên quen thuộc với lối sống thế tục phương...

Những Người Con Gái Phật

Những người con gái Phật

NHỮNG NGƯỜI CON GÁI PHẬT Tiểu Lục Thần Phong   Thế là hơn hai mươi lăm thế kỷ đồng hành...

Quả Báo Hành Hạ Súc Vật

Quả báo hành hạ súc vật

QUẢ BÁO HÀNH HẠ SÚC VẬT Quảng Tánh   Súc vật, nhất là những vật nuôi để trợ giúp cho...

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

VÔ THƯỜNG, BẢN CHẤT CỦA LUÂN HỒIThứ bảy ngày 30 tháng 7 nãm 2011, Tin tức nãm 2011 Chúng tôi...

Phật giáo và đạo đức kinh doanh

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

53. Tâm Xả

Nếu ta biết

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Quán niệm về Vô thường

Hãy tập buông, để cho sự tái sanh được nhẹ nhàng đi lên

Điều Gọi Là Tăng Đoàn Cư Sĩ Tại Hoa Kỳ – Ron Epstein

Chết dại

Sanh Tâm Vô Trú

Giới Trẻ Châu Á Cần Một Phật Giáo Tươi Mới

Những người con gái Phật

Quả báo hành hạ súc vật

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tin mới nhận

Thư Kêu Gọi của Thầy chủ trì chùa Moitri Buddhist Vihara, Goussainville (France)

Phiền não: Buông xả chứ không buông bỏ

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Góc Nhìn Người Phật Tử

Bốn pháp giải thoát

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Đơn Xin Tự Thiêu Của Hòa Thượng Quảng Đức

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Điên đảo mộng tưởng là gì?

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Pháp Hành Minh Sát Thực Tiễn (song ngữ)

Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Ở Miền Trung Việt Nam (1932 – 1951) – Luận án Tiến sĩ Sử học

Lời giới thiệu về nhà văn, cư sĩ Huỳnh trung Chánh

Cẩn trọng với miệng mồm

Các Tôn Giáo Lớn Tại Ấn Độ – Huỳnh Kim Quang

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Trứng Chay

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Quả Vị Giác Ngộ Dưới Cội Bồ-đề – Thích Nữ Nguyên Hiền

Muốn tự học Phật nên bắt đầu từ đâu?

Không nên cho kẻ phàm tục xuất gia trong giáo hội thanh tịnh của đức Bổn Sư

Kho tàng của Phật giáo

Con Đường Học Phật Và Tu Phật

Bồ-tát Ồn Ào – Vĩnh Hảo

Giải Quyết Xung Đột Giữa Các Nhà Chính Trị

Muammar Gaddafi – Nhân Và Quả

Từ Ái: Căn Bản Của Nhân Quyền

Thiền Tông Quyết Nghi Tập

Đạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hằng Ngày

Tin mới nhận

Niệm Hơi Thở Vào – Hơi Thở Ra

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 351)

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Đại Phương Quảng Viên Giác Kinh Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Kinh Bách Dụ: Rửa ruột

So sánh nhân duyên công đức của sự bố thí

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Giới thiệu – Dịch và Chú Kinh Pháp Ấn

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Kinh Bách Dụ: Đi thuyền làm rơi chén xuống biển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Pháp Hoa Huyền Nghĩa – Phật Học Thiên Thai Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Tin mới nhận

Sống Trong Bổn Nguyện Của Phật A Di Đà

Tây Phương Quyết Yếu Thích Nghi Thông Quy

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 82)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Tôi Mơ Cõi Nước Của Phật Di Đà

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 56)

Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Tu Mau Kẻo Trễ

Niệm Phật căn bản cho người tại gia Tập 1 và 2

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Đệ Tử Chân Thật Của Phật

Tịnh Không Pháp Ngữ (tt)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 46)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 45)

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese