PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật hiện diện giữa cuộc đời

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Chúng ta luôn luôn thấy sự hiện diện của Đức Phật, những công trình, những sự vật do sự giác ngộ và công hạnh của Đức Phật ở quanh ta.
  2. Hạnh phúc thay cho chúng ta khi mình thấy luôn luôn sống trong ơn nghĩa của Đức Phật.

Là những người bình thường, kinh nghiệm tâm linh thì ít ỏi và nhỏ bé, nhưng chúng ta có thể nhờ kinh luận mà cố gắng hình dung ở nơi các vị thánh, dù tầng thánh thấp nhất, Đức Phật hiện diện nơi các vị đó như thế nào.

Các vị thấy rõ con đường Phật đạo, con đường Đức Phật đã từng khéo đi (Thiện Thệ), đã chỉ bày, và các vị thường xuyên bước trên đó; con đường đúng tốt đẹp ở chặng đầu, chặng giữa, và chặng cuối cùng. Các vị thường tụng đọc kinh, tâm các vị tương ưng được với từng câu kinh. Các vị thật sự biết cái gọi là tự do giải thoát và an lạc là thế nào, nên thân khẩu ý của các vị thường tương ưng với tự do giải thoát và an lạc. Các vị thấy rõ sự Khai Thị Ngộ Nhập của Đức Phật, thấu hiểu Đại Sự Nhân Duyên mà vì đó Đức Phật ra đời và giảng nói. Khi trực tiếp ngộ nhập cái đại sự nhân duyên ấy, làm sao các vị không tin Phật Pháp Tăng thường trụ? Chắc chắn là không thể hình dung và diễn tả nỗi con đường của các vị, con đường phong phú, bao la và sâu thẳm của Phật tánh Thường Lạc Ngã Tịnh.

Chúng Ta Luôn Luôn Thấy Sự Hiện Diện Của Đức Phật, Những Công Trình, Những Sự Vật Do Sự Giác Ngộ Và Công Hạnh Của Đức Phật Ở Quanh Ta.

Chúng ta luôn luôn thấy sự hiện diện của Đức Phật, những công trình, những sự vật do sự giác ngộ và công hạnh của Đức Phật ở quanh ta.

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Đức Phật là gì?

Chúng ta chỉ nói sơ lược như thế, vì chúng ta không biết đời sống của các vị. Chúng ta chỉ hình dung, để bắt chước, để phấn đấu nỗ lực. Ở đây, chúng ta chủ yếu nói về những người bình thường chúng ta, Đức Phật hiện diện giữa cuộc đời của chúng ta.

Chúng ta luôn luôn thấy sự hiện diện của Đức Phật, những công trình, những sự vật do sự giác ngộ và công hạnh của Đức Phật ở quanh ta. Thỉnh thoảng hay thường xuyên chúng ta đi chùa. Nếu Đức Phật không ra đời, liệu chúng ta có chùa để đến, có tượng Phật để lạy, có hương để cắm hay không. Thỉnh thoảng chúng ta mua một cuốn sách Phật giáo để đọc, nếu không có Đức Phật liệu chúng ta có biết gì về trí huệ và từ bi của chính chúng ta hay không. Có lẽ ngày nay nhiều người đeo trên thân một xâu chuỗi, một tượng Phật, một biểu tượng Phật giáo nào đó để được an tâm, được bảo vệ, được ban phước. Nếu không có Đức Phật ra đời, chúng ta có những đồ vật thiêng liêng ấy để đeo hay không. Khi chắp tay chào nhau bằng Mô Phật, có phải chúng ta đang thừa hưởng công đức và trí huệ của Đức Phật đã tích tập từ nhiều kiếp hay không. Trước một hành động, chúng ta biết xem xét đúng sai, tốt xấu theo luật nhân quả, có phải chúng ta đang làm theo lời dạy của Ngài hay không.

Nhìn vào các chùa chúng ta càng thấy rõ hơn nữa. Nếu không có Đức Phật và các đệ tử trực tiếp của Ngài, và từ đó những dòng truyền thừa phát xuất từ Ngài, thì các vị Tăng đã không có y để mặc, không có chùa để ở, không có những phương pháp để thực hành, thậm chí không có một cái tên, một pháp danh.

Tất cả những gì đúng, tốt, đẹp chúng ta đang nói đây là do sự tích tập công đức và trí huệ của Đức Phật trong rất nhiều kiếp và công sức thực hành và hoằng hóa của các đệ tử về sau của Ngài. Không có Ngài và các đệ tử, chúng ta vẫn sống, nhưng chúng ta không thể tự nâng mình lên khỏi sự sống bản năng và vô minh của một loài sinh vật bình thường. Chúng ta, và có lẽ cả loài người, cần phải biết ơn, khi đã có được trong từ vựng của mình những chữ như giác ngộ, giải thoát, vô minh, con đường đạo….

Ngày nay đi đâu trên thế giới chúng ta cũng gặp những hình ảnh của Đức Phật, những tu viện duy trì cách thức sống Giới Định Huệ an lạc của Đức Phật, những đồ vật nhỏ nhất có được từ cảm hứng đối với Đức Phật. Đạo Phật là tôn giáo xưa nhất, thọ mạng lâu dài nhất còn tồn tại với loài người. Đó là do sự tích tập công đức và trí huệ của Đức Phật trải qua ba vô số kiếp. So sánh đại thể với tôn giáo khác, không có tôn giáo nào gồm đủ ba cái, niềm tin, trí huệ, và từ bi. Bởi thế đạo Phật đáp ứng toàn diện cho mọi nhu cầu vật chất và tinh thần cho con người.

Chúng ta thử nhìn xem tuổi thọ của hai triều đại Lý Trần rực rỡ nhất, chính nghĩa nhất, mỗi triều đại cũng chỉ được trên dưới 200 năm. Chúng ta thử nhìn xem những học thuyết triết học sống được bao nhiêu thập kỷ? Một hệ hình (paradigm) khoa học kéo dài được bao lâu thì bắt đầu thay đổi?

Đức Phật đã cứu sống tôi

Đạo Phật tồn tại và phát triển đến ngày nay là do sự thực hành công đức và trí huệ của Đức Phật trải qua vô số kiếp. Đức Phật là một dòng sông đã bứt phá qua sa mạc của thân phận nhân loại để chảy hòa vào đại dương công đức, trí huê và từ bi của các Bậc Chiến Thắng. Đã thế, dòng sông mênh mông và bất tận đó luôn luôn có sự nhập dòng của các nhánh nhỏ khác chảy vào: những bậc thánh của đạo Phật qua mọi thời đại. Đó là một dòng sông chảy mãi với số phận của tất cả chúng sanh.

Ngoài ra, dòng sông ấy còn được biết bao rãnh nước, biết bao giọt nước của người bình thường như chúng ta đổ vào, thấm vào suốt hơn 2.500 năm nay. Ai bảo một buổi thiền định, một thời tụng kinh, một câu niệm Phật… không phải là một giọt nước thấm vào dòng sông bất tận mà chúng ta gọi là Phật giáo?

Đạo Phật có mặt trên đời và phát triển như thế bởi vì mỗi người chúng ta đều có được một hình ảnh giác ngộ của một con người đã giác ngộ.

Hơn nữa, mỗi một người chúng ta đều có một con người giác ngộ ở trong lòng, một Phật tánh ở nơi đáy của thân tâm: “Ta là Phật đã thành, các người là Phật sẽ thành”. Phật tánh ấy là nhu cầu tối hậu của chúng ta, nghĩa là đạo Phật, con đường đi đến, phương pháp triển khai Phật tánh ấy, là nhu cầu tối hậu của chúng ta.

Hạnh Phúc Thay Cho Chúng Ta Khi Mình Thấy Luôn Luôn Sống Trong Ơn Nghĩa Của Đức Phật.

Hạnh phúc thay cho chúng ta khi mình thấy luôn luôn sống trong ơn nghĩa của Đức Phật.

Đức Phật là ai?

Cho nên bất cứ khi nào chúng ta làm một điều tốt, lúc đó chúng ta đang ở trên con đường đạo Phật. Bất cứ khi nào chúng ta tìm kiếm hiểu biết, dù hiểu biết trong bất cứ lãnh vực nào, lúc đó chúng ta đang tiếp cận với ánh sáng trí huệ của đạo Phật. Bất cứ lúc nào chúng ta phát khởi được tình thương vô ngã, lúc đó chúng ta đang ở trong đại dương từ bi của chư Phật, đang chia sẻ một tâm từ bi của chư Phật, dù đó chỉ là sự chia sẻ của một giọt nước biển. Bất cứ khi nào chúng ta sống vì lợi lạc của người khác, lúc ấy chúng ta đang sống trong biển đại nguyện của chư Phật.

Hạnh phúc thay cho chúng ta khi thấy mình luôn luôn sống trong đạo Phật. Hạnh phúc thay cho chúng ta khi mình thấy luôn luôn sống trong ơn nghĩa của Đức Phật.

Sống như vậy, rồi có một ngày nào chúng ta sẽ cảm nhận thực sự ơn nghĩa ấy như ngài A-nan và thốt lên lời thệ nguyện như ngài đã làm. Lời thệ nguyện của ngài A-nan chúng ta vẫn tụng đọc mỗi sáng. Ở đây chỉ trích ra đoạn đầu tiên. Đó là lời thệ nguyện kim cương, lời thệ nguyện hạnh phúc của người con Phật:

Diệu trạm tổng trì Bất Động Tôn

Thủ Lăng Nghiêm Vương đời ít có

Tiêu điên đảo tưởng trong ức kiếp

Chẳng trải tăng kỳ được Pháp thân.

Nay nguyện đắc quả thành Bảo Vương

Về độ như thế hằng sa chúng

Đem thân tâm phụng sự nhiều cõi

Thế mới gọi là báo Phật ân.

Cúi xin Thế Tôn chứng minh cho

Đời ác năm trượt thề vào trước

Như một chúng sanh chưa thành Phật

Rốt chẳng nơi kia nhận Niết-bàn….

Nguyễn Thế Đăng

(Văn hóa Phật giáo số 152)

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Kinh Đại Bi Phẩm 5 Ca Diếp

Kinh Đại Bi Phẩm 5 Ca Diếp

KINH ĐẠI BITam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn,...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 2)

 Xin chào các vị pháp sư, các vị đồng tu! Mời ngồi. Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Kinh văn:“Giả linh cúng dường hằng sa thánhBất như kiên dũng cầu chánh giác”.Hai câu kinh văn này ở trong...

Đại Đường Tây Vức Ký

Đại Đường Tây Vức Ký

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tổng Quan Triết Học Của Nietzsche

TỔNG QUAN TRIẾT HỌC CỦA NIETZSCHE Nguyễn Thanh Giản Trong suốt dòng lịch sử tư tưởng của nhân loại, cách...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 1) Pháp Sư Tịnh Không Mười năm về trước, ở các quốc gia...

Lục Hòa Cộng Trụ

Lục Hòa Cộng Trụ

LỤC HÒA CỘNG TRỤThích Nhật Hiếu I. DẪN NHẬP: Phật giáo là một tổ chức cộng đồng (Samasambhaga) ra đời...

Phật Dạy Không Làm Các Việc Xấu Ác

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Giết hại, trộm cướp, lừa gạt, nói dối, lười biếng, ỷ lại, ham hưởng thụ nhiều là nhân dẫn đến...

Lục Tổ Huệ Năng, Hình Ảnh Và Thi Ca

Có lẽ nhân loại đang đứng trước ngưỡng cửa thế kỷ 21 này, nên khởi sự học lại từ đầu...

Sự An Lạc Đến Từ Buông Bỏ

Sự an lạc đến từ buông bỏ

Càng có tiền, càng có quyền hay có sắc dục thì những hiểm nguy, những nghi kị tham san của...

Tịnh Từ Yếu Ngữ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 128)

Các vị đồng học, xin chào mọi người!Xin mời mở Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 124. Chúng ta xem trong...

Nhà có ba bà chị

NHÀ CÓ BA BÀ CHỊGiác Minh LuậtCó những niềm hạnh phúc thật giản đơn được mang tên: “Hạnh phúc khi...

Nghiệp Báo

Nghiệp Báo

Nhiều người không sinh ra trong gia đình Phật Giáo, nhưng đã tìm học về Phật Giáo nhờ nghe luật...

Ma Là Gì, Nó Ở Đâu Và Làm Cách Nào Để Trừ Ma

Ma Là Gì, Nó Ở Đâu Và Làm Cách Nào Để Trừ Ma

MA LÀ GÌ NÓ Ở ĐÂU VÀ LÀM CÁCH NÀO ĐỂ TRỪ MAHoang Phong Ma hay Mâra là một biểu...

Kinh Đại Bi Phẩm 5 Ca Diếp

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Đại Đường Tây Vức Ký

Tổng Quan Triết Học Của Nietzsche

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Lục Hòa Cộng Trụ

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Lục Tổ Huệ Năng, Hình Ảnh Và Thi Ca

Sự an lạc đến từ buông bỏ

Tịnh Từ Yếu Ngữ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 128)

Nhà có ba bà chị

Nghiệp Báo

Ma Là Gì, Nó Ở Đâu Và Làm Cách Nào Để Trừ Ma

Tin mới nhận

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

Chùa Long Phước, 34 Ấp Long An,thị Trấn Cái Tắc, Huyện Châu Thành A,tỉnh Hậu Giang

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Có những ngày như thế…

Lời Phật dạy luôn hiện tiền

Đức Phật và con người hiện đại

Ứng dụng lời Phật dạy trong đại dịch Covid-19

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Chiếc hộp bí ẩn đựng hài cốt hỏa táng của Đức Phật

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Đức Phật đã từ bỏ tất cả để có được tất cả

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Tin mới nhận

Có thể buông bỏ được

Kinh Tụng Pāḷi-Việt

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Đại Hỏa, Thủy, Phong Tai, Phục Sinh Của Đất

Đại Đức Thích Giác Hoàng (Phương Trời Thong Dong 7)

Tản Mạn Về Vĩnh Long Trong Tuổi Thơ Tôi

Huơng Vị Giải Thoát

Đạt Ma Tổ Sư Luận (song ngữ Việt Anh)

Ngày đó tôi về

Ăn chay là chìa khóa dẫn đến hạnh phúc

Biết ơn & đền ơn

Tai Biến Mạch Máu Não

54. Chuyển Hoá Cơn Giận

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (25)

Tất Cả Chúng Sanh Đều Có Phật Tánh

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Thời gian không chờ đợi ai

Hạt Sen Khô

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 38)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 58)

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Chánh pháp là ngọn đèn (song ngữ)

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Rải Tâm Từ

Kinh Bách Dụ: Vợ chồng đánh cuộc để ăn bánh

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Giới thiệu tổng quát chương 6: tầm nhìn thâm sâu về thế giới

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 48)

Giới Thiệu Kinh Tăng Nhất A-hàm

Kinh Phật là gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Tin mới nhận

Đường Về Quê Hương Tịnh Độ

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Học Phât vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 53)

Vài Nét Về Tịnh Độ Chân Tông

Chuyển hóa cuộc đời

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Quan Niệm Về Thiền Và Tịnh Của Thiền Sư Bạch Ẩn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Mấy Điệu Sen Thanh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 15)

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese