PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật dạy Pháp Niết bàn tức khắc

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Phải là có cơ duyên nhiều đời mới được làm thị giả cho Đức Phật. Thị giả là nhà sư sống gần Đức Phật nhất, là vị đệ tử được tin cậy để chọn theo hầu bên Đức Phật, phải có nhiệt tâm tu học làm gương cho các tu sĩ khác, và do vậy được nghe Đức Phật thuyết giảng nhiều kinh nhất.
  2. Chỉ có riêng Đức Phật và thị giả Meghiya. Không có nhà sư nào khác. Nghĩa là, thời kỳ này là thời kỳ rất sớm của Đạo Phật, vì chưa có ngài Anan làm thị giả, và không có nhiều nhà sư bên Đức Phật. Như thế, kinh này là một kinh Đức Phật nói trong những năm đầu hoằng pháp.
  3. Đức Phật liệt kê ra 5 pháp cần có để tâm giải thoát thuần thục: (1) cần sống gần bạn thiện hữu tri thức, (2) cần giữ giới, (3) cần nghe kể các chuyện về ly tham và hướng tâm về giải thoát, (4) cần kiên trì rời tâm không lành và vun trồng tâm lành, (5) cần quán sát các sanh khởi và biến diệt để hướng tới xa lìa sầu khổ.
  4. Đức Phật không dạy nhập định, thậm chí cũng không bảo ngài Meghayi phải vào sơ thiền. Đức Phật dạy rằng theo thứ tự trước tiên là tâm phải ly tham, rồi phải ly sân, rồi phải tập hơi thở để ly niệm, và tận cùng là quán vô thường.
  5. Từng khoảnh khắc tới rồi biến mất tức khắc, đó là cơn gió vô thường trôi chảy nơi thân tâm bạn. Khi cảm thọ vô thường, bạn không níu được cái đã qua, cả ba thời quá-hiện-vị lai đều biến mất trên thân tâm bạn. Từng khoảnh khắc hãy thọ nhận vô thường trôi chảy trên thân tâm. Dó là kinh vô tự, vì chữ nghĩa là cái của quá khứ, mà bạn đã quăng bỏ quá khứ rồi.

Phải là có cơ duyên nhiều đời mới được làm thị giả cho Đức Phật. Thị giả là nhà sư sống gần Đức Phật nhất, là vị đệ tử được tin cậy để chọn theo hầu bên Đức Phật, phải có nhiệt tâm tu học làm gương cho các tu sĩ khác, và do vậy được nghe Đức Phật thuyết giảng nhiều kinh nhất.

>>Lời Phật dạy

Đức Phật liệt kê ra 5 pháp cần có để tâm giải thoát thuần thục: (1) cần sống gần bạn thiện hữu tri thức, (2) cần giữ giới, (3) cần nghe kể các chuyện về ly tham và hướng tâm về giải thoát, (4) cần kiên trì rời tâm không lành và vun trồng tâm lành, (5) cần quán sát các sanh khởi và biến diệt để hướng tới xa lìa sầu khổ.

Phải là có cơ duyên nhiều đời mới được làm thị giả cho Đức Phật. Thị giả là nhà sư sống gần Đức Phật nhất, là vị đệ tử được tin cậy để chọn theo hầu bên Đức Phật, phải có nhiệt tâm tu học làm gương cho các tu sĩ khác, và do vậy được nghe Đức Phật thuyết giảng nhiều kinh nhất. Chúng ta có thể tin rằng nhà sư thị giả luôn ở bên Đức Phật trọn ngày hẳn là phải biết rất nhiều pháp, cả về thuyết lẫn hành.

Phải Là Có Cơ Duyên Nhiều Đời Mới Được Làm Thị Giả Cho Đức Phật. Thị Giả Là Nhà Sư Sống Gần Đức Phật Nhất, Là Vị Đệ Tử Được Tin Cậy Để Chọn Theo Hầu Bên Đức Phật, Phải Có Nhiệt Tâm Tu Học Làm Gương Cho Các Tu Sĩ Khác, Và Do Vậy Được Nghe Đức Phật Thuyết Giảng Nhiều Kinh Nhất.

Phải là có cơ duyên nhiều đời mới được làm thị giả cho Đức Phật. Thị giả là nhà sư sống gần Đức Phật nhất, là vị đệ tử được tin cậy để chọn theo hầu bên Đức Phật, phải có nhiệt tâm tu học làm gương cho các tu sĩ khác, và do vậy được nghe Đức Phật thuyết giảng nhiều kinh nhất.

Vị thị giả nổi tiếng của Đức Phật Thích Ca là ngài Anan. Tuy nhiên, trước đó đã có một vị thị giả khác: ngài Meghiya. Trường hợp ngài thị giả Meghiya được kể lại trong Kinh Ud 4.1 (Meghiya Sutta), bản Việt ngữ trong nhóm Kinh Tiểu Bộ của Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Phật Tự Thuyết, Chương Bốn – Phẩm Meghiya. Kinh này cũng là kinh sơ thời, khi ngài Anan chưa làm thị giả. Tới cuối kinh này, Đức Phật dạy về pháp Niết Bàn tức khắc, ngay trong hiện tại, giải thoát ngay ở đây và bây giờ.

Có một số điểm đặc biệt trong Kinh Ud 4.1, có thể gọi là hy hữu. Ngài Meghiya ba lần cãi ý Đức Phật, thế rồi Đức Phật phải chiều ý nhà sư thị giả nhiệt tâm với thiền định này.

Kinh viết, trích:

“Một thời Thế Tôn trú ở Càlikà, tại núi Càlikà lúc bấy giờ Tôn giả Meghiya là người thị giả Thế Tôn. Rồi Tôn giả Meghiya đi đến Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Ðứng một bên Tôn giả Meghiya bạch Thế Tôn:

– Bạch Thế Tôn, con muốn vào làng Jantu để khất thực.

– Này Meghiya, hãy làm những gì Thầy nghĩ là hợp thời.

Chỉ Có Riêng Đức Phật Và Thị Giả Meghiya. Không Có Nhà Sư Nào Khác. Nghĩa Là, Thời Kỳ Này Là Thời Kỳ Rất Sớm Của Đạo Phật, Vì Chưa Có Ngài Anan Làm Thị Giả, Và Không Có Nhiều Nhà Sư Bên Đức Phật. Như Thế, Kinh Này Là Một Kinh Đức Phật Nói Trong Những Năm Đầu Hoằng Pháp.

Chỉ có riêng Đức Phật và thị giả Meghiya. Không có nhà sư nào khác. Nghĩa là, thời kỳ này là thời kỳ rất sớm của Đạo Phật, vì chưa có ngài Anan làm thị giả, và không có nhiều nhà sư bên Đức Phật. Như thế, kinh này là một kinh Đức Phật nói trong những năm đầu hoằng pháp.

Rồi Tôn giả Meghiya, vào buổi sáng đắp y, cầm bát đi vào làng Jantu để khất thực. Khất thực ở làng Jantu xong, sau buổi ăn, khi khất thực trở về, đi đến bờ sông Kimikàkà, sau khi đến, bộ hành qua lại trên bờ sông Kimikàlà, thấy rừng xoài tươi đẹp, khả ái, thấy vậy Tôn giả Meghiya suy nghĩ: “Thật tươi đẹp thay, khả ái thay rừng xoài này. Rừng xoài này thật là vừa đủ để một thiện nam tử tinh cần, hành trì hạnh tinh cần. Nếu Thế Tôn cho phép ta, ta sẽ đến rừng xoài này để tinh cần hành trì”…”(ngưng trích)

Điều để suy nghĩ: Buổi sáng hôm đó, Đức Phật không đi khất thực. Nghĩa là, thỉnh thoảng Đức Phật nhịn đói? Và do vậy, ngài Meghiya đi khất thực một mình. Thế rồi, sau khi ngài Meghiya khất thực về, đã xin được vào rừng xoài ngồi thiền.

Kinh viết tiếp, theo bản dịch của Hòa Thượng Thích Minh Châu, trích:

“Rồi Tôn giả Meghiya đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên, ngồi xuống một bên, Tôn giả Meghiya bạch Thế Tôn:

– Ở đây, bạch Thế Tôn, con vào buổi sáng đắp y, cầm bát đi vào làng Jantu để khất thực. Khất thực ở Jantu xong, sau buổi ăn, khi đi khất thực trở về, con đi đến bờ sông Kimikàlà, sau khi đến, con bộ hành qua lại trên bờ sông Kimikàlà, con thấy rừng xoài tươi đẹp, khả ái, thấy vậy, con suy nghĩ: “Thật tươi đẹp thay, khả ái thay là rừng xoài này. Rừng xoài này thật là vừa đủ để một thiện nam tử tinh cần, hành trì hạnh tinh cần”. Nếu Thế Tôn cho phép con, con sẽ đi đến rừng xoài ấy để tinh cần hành trì.

Ðược nói vậy, Thế Tôn nói với Tôn giả Meghiya:

– Hãy chờ đợi, này Meghiya. Chúng ta nay chỉ có một mình, chờ cho đến khi một Tỳ-kheo khác đến!”(ngưng trích)

Nghĩa là, thời kỳ này, tại góc núi Càlikà, chỉ có riêng Đức Phật và thị giả Meghiya. Không có nhà sư nào khác. Nghĩa là, thời kỳ này là thời kỳ rất sớm của Đạo Phật, vì chưa có ngài Anan làm thị giả, và không có nhiều nhà sư bên Đức Phật. Như thế, kinh này là một kinh Đức Phật nói trong những năm đầu hoằng pháp.

Đức Phật Liệt Kê Ra 5 Pháp Cần Có Để Tâm Giải Thoát Thuần Thục: (1) Cần Sống Gần Bạn Thiện Hữu Tri Thức, (2) Cần Giữ Giới, (3) Cần Nghe Kể Các Chuyện Về Ly Tham Và Hướng Tâm Về Giải Thoát, (4) Cần Kiên Trì Rời Tâm Không Lành Và Vun Trồng Tâm Lành, (5) Cần Quán Sát Các Sanh Khởi Và Biến Diệt Để Hướng Tới Xa Lìa Sầu Khổ.

Đức Phật liệt kê ra 5 pháp cần có để tâm giải thoát thuần thục: (1) cần sống gần bạn thiện hữu tri thức, (2) cần giữ giới, (3) cần nghe kể các chuyện về ly tham và hướng tâm về giải thoát, (4) cần kiên trì rời tâm không lành và vun trồng tâm lành, (5) cần quán sát các sanh khởi và biến diệt để hướng tới xa lìa sầu khổ.

Thế rồi, kinh ghi rằng ngài Meghiya cãi Đức Phật, xin Thế Tôn cho ngài tới rừng xoài để ngồi thiền. Nghĩa là, ngài thị giả Meghiya muốn rời Đức Phật một mình, để riêng một mình ngài Meghiya tới rừng xoài ngồi thiền. Tâm thức tới nơi vắng để ngồi thiền, và “dám bỏ Đức Phật một mình” hiển nhiên là tâm thức của các vị sư sơ thời, khi Đức Phật khuyến khích các sư hãy tới nơi rừng vắng để ngồi thiền. Các nhà sư thời kỳ đầu không có tâm “ỷ thế thân cận Đức Phật” – mà chỉ muốn thiền tập để giải thoát.

Đức Phật không đồng ý, bảo ngài Meghiya hãy chờ… Kinh viết:

“Lần thứ hai, Thế Tôn nói với Tôn giả Meghiya:

– Hãy chờ đợi này Meghiya! Chúng ta nay chỉ có một mình, chờ cho đến khi một Tỷ-kheo khác đến.”(ngưng trích)

Thế rồi, ngài Meghiya cãi, xin lần nữa. Tới lần xin thứ ba, ngài Meghiya được Đức Phật cho phép ra đi một mình: “Này Meghiya, khi Thầy nói tinh cần, thời Ta có thể nói gì được! Này Meghiya, nay Thầy hãy làm những gì Thầy nghĩ là hợp thời!”

Thế rồi, ngài Meghiya tới rừng xoài, kinh viết: “… đi sâu vào rừng xoài và ngồi trú ban ngày dưới một gốc cây. Trong khi Tôn giả Meghiya trú trong rừng xoài ấy, phần lớn ba tâm ác, không thiện hiện hành, tức là dục tầm, sân tầm, hại tầm.”

Tức là, khi ngài Meghiya ngồi thiền, thấy tâm khởi lên nhiều niệm: dục (tham dục), sân (bực dọc, giận), hại (nguy hại, bạo lực).

Bản Anh dịch Anandajoti là: the thought of sensual pleasure, the thought of ill-will, the thought of harming.

Bản dịch Ireland: sensual thought, malevolent thought, and cruel thought.

Bản dịch Thanissaro: thoughts of sensuality, thoughts of ill will, and thoughts of doing harm.

Thế rồi ngài Meghiya trở về trình bày với Đức Phật chuyện ngồi thiền, thấy khởi lên các tâm sở bất thiện như thế.

Đức Phật dạy rằng: “Này Meghiya, khi tâm giải thoát chưa được thuần thục, năm pháp đưa đến sự thuần thục. Thế nào là năm?”

Đức Phật Không Dạy Nhập Định, Thậm Chí Cũng Không Bảo Ngài Meghayi Phải Vào Sơ Thiền. Đức Phật Dạy Rằng Theo Thứ Tự Trước Tiên Là Tâm Phải Ly Tham, Rồi Phải Ly Sân, Rồi Phải Tập Hơi Thở Để Ly Niệm, Và Tận Cùng Là Quán Vô Thường.

Đức Phật không dạy nhập định, thậm chí cũng không bảo ngài Meghayi phải vào sơ thiền. Đức Phật dạy rằng theo thứ tự trước tiên là tâm phải ly tham, rồi phải ly sân, rồi phải tập hơi thở để ly niệm, và tận cùng là quán vô thường.

Đức Phật liệt kê ra 5 pháp cần có để tâm giải thoát thuần thục: (1) cần sống gần bạn thiện hữu tri thức, (2) cần giữ giới, (3) cần nghe kể các chuyện về ly tham và hướng tâm về giải thoát, (4) cần kiên trì rời tâm không lành và vun trồng tâm lành, (5) cần quán sát các sanh khởi và biến diệt để hướng tới xa lìa sầu khổ.

Điểm thứ nhất là ứng hợp với ngài Meghayi. Vì là thị giả, sống kế bên Đức Phật, là kế bên vị đệ nhất thiện tri thức trên đời này, có cơ duyên nghe rất nhiều kinh. Cũng là điều cảnh giác cho chúng ta: ngài Meghayi ngồi thiền còn khởi tâm linh tinh, huống gì chúng ta bây giờ.

Đức Phật dạy thêm, sau khi an trú trong 5 pháp đó, hãy tu thêm 4 pháp, kinh viết:

“Lại nữa, này Meghiya, với vị Tỷ-kheo khéo an trú trong năm pháp này, bốn pháp cần phải tu tập thêm: Bất tịnh cần phải tu tập để đoạn tận tham; Từ cần phải tu tập để đoạn tận sân; Niệm hơi thở vô hơi thở ra cần phải tu tập để trừ khử tầm tư; Vô thường tưởng cần phải tu tập để nhổ lên kiêu mạn, tôi là. Này Meghiya, với ai có tưởng vô thường, tưởng vô ngã được an trú. Với ai có tưởng vô ngã, vị ấy đạt được sự nhổ lên kiêu mạn: tôi là, Niết-bàn ngay trong hiện tại.”(ngưng trích)

Nhóm 4 pháp này, tóm tắt là: (1) quán bất tịnh (thân người dơ bẩn, cõi này dơ bẩn) để không sinh tâm ái dục; (2) quán Từ Bi để không sân với bất kỳ ai hay chúng sinh nào; (3) niệm hơi thở vô và ra để ngưng niệm (Anandajoti dịch: cutting off of thoughts; Thanissaro dịch: cut off thinking; Ireland dịch: cutting off (discursive) thinking — tức là cắt bỏ dòng niệm, hay là Vô Niệm); (4) quán vô thường để tâm an trú vô ngã.

Chúng ta có thể nhận ra một số điểm:

— Đức Phật không dạy nhập định, thậm chí cũng không bảo ngài Meghayi phải vào sơ thiền.

— Đức Phật dạy rằng theo thứ tự trước tiên là tâm phải ly tham, rồi phải ly sân, rồi phải tập hơi thở để ly niệm, và tận cùng là quán vô thường.

— Kết quả là Niết bàn trong hiện tại (HT Minh Châu dịch), hiểu là đạt được Niết bàn tức khắc, ở đây và bây giờ. Ireland dịch là: Nibbana here and now. Thanissaro dịch là: unbinding right in the here-&-now. Anandajoti dịch là: in this very life reaches Emancipation.

Tuy kinh này nói riêng cho ngài thị giả Meghayi, nhưng sẽ thích nghi với nhiều người chúng ta. Rằng không nhất thiết phải tu tứ thiền bát định. Rằng niệm hơi thở không cần phức tạp, chỉ cần niệm hơi thở ra và vào để tới mức ly niệm (không nên hiểu là xóa sổ niệm, chỉ nên hiểu tương đối là khi thở, để tâm phẳng lặng như mặt hồ là đủ). Và quán vô thường là sẽ thấy vô ngã, là Niết bàn tức khắc.

Từng Khoảnh Khắc Tới Rồi Biến Mất Tức Khắc, Đó Là Cơn Gió Vô Thường Trôi Chảy Nơi Thân Tâm Bạn. Khi Cảm Thọ Vô Thường, Bạn Không Níu Được Cái Đã Qua, Cả Ba Thời Quá-Hiện-Vị Lai Đều Biến Mất Trên Thân Tâm Bạn. Từng Khoảnh Khắc Hãy Thọ Nhận Vô Thường Trôi Chảy Trên Thân Tâm. Dó Là Kinh Vô Tự, Vì Chữ Nghĩa Là Cái Của Quá Khứ, Mà Bạn Đã Quăng Bỏ Quá Khứ Rồi.

Từng khoảnh khắc tới rồi biến mất tức khắc, đó là cơn gió vô thường trôi chảy nơi thân tâm bạn. Khi cảm thọ vô thường, bạn không níu được cái đã qua, cả ba thời quá-hiện-vị lai đều biến mất trên thân tâm bạn. Từng khoảnh khắc hãy thọ nhận vô thường trôi chảy trên thân tâm. Dó là kinh vô tự, vì chữ nghĩa là cái của quá khứ, mà bạn đã quăng bỏ quá khứ rồi.

Như thế nào để quán vô thường? Có thể cảm thọ vô thường qua các chuyển biến thân tâm như sau. Khi bạn từ ngoài nắng bước vào nhà, sẽ cảm thọ, nhận ra thân tâm chuyển biến. Tương tự, khi bạn từ trong nhà bước ra nắng. Sẽ cảm thọ thân tâm chuyển biến. Bạn nhấp ngụm nước, sẽ cảm thọ chuyển biến khi nước lan vào người. Khi bạn ngồi thở, sẽ cảm thọ thân tâm chuyển biến theo từng hơi thở. Từng khoảnh khắc tới rồi biến mất tức khắc, đó là cơn gió vô thường trôi chảy nơi thân tâm bạn. Khi cảm thọ vô thường, bạn không níu được cái đã qua, cả ba thời quá-hiện-vị lai đều biến mất trên thân tâm bạn. Từng khoảnh khắc hãy thọ nhận vô thường trôi chảy trên thân tâm. Dó là kinh vô tự, vì chữ nghĩa là cái của quá khứ, mà bạn đã quăng bỏ quá khứ rồi.  Khi cảm thọ vô thường, bạn đang sống với cái Tâm Không Biết, với Cái Chưa Từng Biết, với cái The Unknown. Cảm thọ vô thường trên thân tâm hiện tiền như thế, Tổ Sư Thiền còn gọi là “không một pháp trao cho người.” Vì hễ nói có pháp nào để an tâm, đều là chữ nghĩa của quá khứ. Cũng gọi là Vô Tâm, vì hễ khởi tâm gì cũng là mất liền cái cảm thọ vô thường hiện tiền. Còn gọi là Vô Ngôn, vì hễ mở lời cũng là chuyện của quá khứ. Đức Phật nơi đây gọi cảm thọ dòng chảy vô thường là an trú vô ngã, là an trú Niết Bàn ở đây và bây giờ, tiếng Anh còn gọi là Nibbana here and now.

THAM KHẢO:

Bản của HT Minh Châu: https://thuvienhoasen.org/p15a1536/chuong-04-05

Bản của Anandajoti: https://suttacentral.net/ud4.1/en/anandajoti

Bản của Ireland: https://www.accesstoinsight.org/tipitaka/kn/ud/ud.4.01.irel.html

Bản của Thanissaro: https://www.accesstoinsight.org/tipitaka/kn/ud/ud.4.01.than.html

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Thảnh Thơi Giữa Đôi Dòng

Thảnh thơi giữa đôi dòng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

ĐẠI THỪA KIM CANG KINH LUẬNThích Viên Giác dịchTrung Tâm Phật Giáo Hayward, Hayward California 1996 Lời Ban Biên Tập:Quyển...

Bức Tường Và Đứa Bé

Bức tường và đứa bé

BỨC TƯỜNG VÀ ĐỨA BÉ Trần Hạ Tháp Ngôi nhà không quá rộng nhưng trang nhã. Tranh họa vĩ nhân,...

Đêm Tri Ân Mừng Thái Tử Tất Đạt Đa Xuất Gia Tại Chùa Ba Vàng

Đêm tri ân mừng Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia tại chùa Ba Vàng

Nhân dịp kỷ niệm sự kiện trọng đại này, ngày 08/02/Tân Sửu (tức 20/03/2021), chùa Ba Vàng đã tổ chức...

Nnững Ác Hạnh Phải Từ Bỏ

Nnững Ác Hạnh Phải Từ Bỏ

NHỮNG ÁC HẠNH PHẢI TỪ BỎ PATRUL RINPOCHE (Nhóm Longchenpa chuyển Việt ngữ) Điều khiến cho chúng ta phải tái...

Kinh Chánh Tri Kiến – Nền Tảng Đạo Đức Phật Học

Kinh Chánh Tri Kiến – Nền Tảng Đạo Đức Phật Học

Đức Phật xuất hiện trên thế gian đem lại an vui cho tất cả chúng sanh. Đạo Phật là đạo...

Sự Tiếp Biến Văn Hóa & Lễ Phật Đản

Sự Tiếp Biến Văn Hóa & Lễ Phật Đản

Có lẽ không cần nói nhiều vì ai cũng biết rằng Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa....

Vấn Đề Phục Hồi Việc Thọ Đại Giới Tỳ-Kheo-Ni Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Vấn Đề Phục Hồi Việc Thọ Đại Giới Tỳ-kheo-ni Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

VẤN ĐỀ PHỤCHỒI VIỆC THỌ ĐẠI GIỚI TỲ-KHEO-NI TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY (The Revival of Bhikkhuni Ordination...

Bức Tranh Cuối Cùng

Bức tranh cuối cùng

BỨC TRANH CUỐI CÙNG Minh Đức Triều Tâm Ảnh họa sĩ giang hồ trở lại ngôi biệt thự ấy vào...

Phật Giáo, Chinh Trị Và Thời Đại Trump

Phật Giáo, Chinh Trị Và Thời Đại Trump

PHẬT GIÁO, CHINH TRỊ VÀ THỜI ĐẠI TRUMP Nguyên Giác   Trong cương vị Thống Đốc tiểu bang Hawaii, bản...

Cú “Knock Out” Của Anicca

Cú “Knock Out” của Anicca

CÚ “KNOCK OUT” CỦA ANICCA Tô Đăng Khoa   "Ai cũng có một kế hoạch riêng cho đến khi hắn...

Miền Hạnh Phúc Thênh Thang

Miền hạnh phúc thênh thang

MIỀN HẠNH PHÚC THÊNH THANG Lê Đức Dục   Thật lạ kỳ, trong những giấc mơ của mình tôi vẫn...

Phật Tử Francois Bán Nhà, Vai Đeo Ba Lô, Quyết Tâm Theo Phật

Phật tử francois bán nhà, vai đeo ba lô, quyết tâm theo Phật

PHẬT TỬ FRANCOIS BÁN NHÀ, VAI ĐEO BA LÔ, QUYẾT TÂM THEO PHẬT Ký sự đường xa của Thiện Đức Nguyễn...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

 Các vị đồng học, xin chào mọi người!Xin mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 98: “Phận ngoại doanh cầu. Lực...

Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

BỘ CHÚ GIẢI KINH PHÁP CÚ: trọn bộ 4 quyển Dhammapada là tập hợp 423 bài kệ do đức Phật...

Thảnh thơi giữa đôi dòng

Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

Bức tường và đứa bé

Đêm tri ân mừng Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia tại chùa Ba Vàng

Nnững Ác Hạnh Phải Từ Bỏ

Kinh Chánh Tri Kiến – Nền Tảng Đạo Đức Phật Học

Sự Tiếp Biến Văn Hóa & Lễ Phật Đản

Vấn Đề Phục Hồi Việc Thọ Đại Giới Tỳ-kheo-ni Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Bức tranh cuối cùng

Phật Giáo, Chinh Trị Và Thời Đại Trump

Cú “Knock Out” của Anicca

Miền hạnh phúc thênh thang

Phật tử francois bán nhà, vai đeo ba lô, quyết tâm theo Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

Tin mới nhận

Bảy loại phước xuất thế gian

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Suy nghĩ về kiếp người

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Hạng người sống hướng đến ánh sáng

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Thế nào là hạng người có tội?

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Ý nghĩa ngày Phật đản trong đời sống người Việt

Đức Phật – một bậc Thầy lớn của nhân loại

Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Tin mới nhận

Vài Nét Về Bồ-đề Đạo Tràng – Tiến Sĩ D.c. Ahir ; Thích Phước Chí Dịch

Đầu Năm Đi Chùa – Tỳ-khưu Thích-chân-tuệ

Tỳ Kheo Giới Và Tỳ Kheo Ni Giới

Tạo Sinh Vô Tính Và Vấn Đề Sinh Đạo Đức – Gs. Nguyễn Văn Tuấn

Đại luận về Giai trình của Đạo giác ngộ tập 3 (Audio Book)

Bụt Hay Phật (Phần 2a)

Ta Không Tranh Luận Với Đời – Kinh Bông Hoa (Puppha Sutta, Sn 22.94)

Vũ Trụ Quan Và Nhân Sinh Quan Phật Giáo

Cuộc Đời Thánh Tăng Sìvali

Sự trình hiện của tư duy phản biện trong triết học Phật giáo

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Có những sự tái sinh…

Phản Ứng Phật Giáo Với Covid-19

Cụ bà 104 tuổi ở Bình Định làu thông kinh Phật

Aylan ơi ! Thơ Hoang Phong

Chỗ Về Nương Tựa – Gia Huy

Thập Hạnh Phổ Hiền

Nội Dung Của Trung Đạo

Đừng Nổi Giận Và Cũng Đừng Quá Bình Thản

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Tin mới nhận

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Kinh Từ Bi (Metta Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Tin mới nhận

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

Vài Nét Về Tịnh Độ Chân Tông

Tịnh Không Pháp Ngữ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 39)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 52)

Phương Pháp Niệm Phật – Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Sáu Chữ Hồng Danh

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Pháp Môn Lạy Phật

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Phật Giáo Nguyên Thủy

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.