PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật dạy gì trong mùa an cư cuối cùng?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Duc PhatĐức Phật khi tuổi đã 80, sắp nhập Niết-bàn mà vẫn thực hành an cư là một trong những tấm gương sáng ngời cho người xuất gia hậu thế.

Trong mùa an cư cuối cùng này, Đức Phật đã dạy hai điều cốt yếu: Một là, Pháp và Luật đã được Ngài trao truyền trọn vẹn cho chúng Tăng; Pháp và Luật sẽ là thầy dẫn đường tối thượng cho các hội chúng Tỳ-kheo sau khi Như Lai nhập diệt. Hai là, mỗi vị đệ tử hãy tự mình thắp sáng nơi Pháp, hãy tự mình nương tựa Pháp mà trọng tâm là tu tập tứ niệm xứ.

“Một thời Phật ở trong núi Kỳ-xà-quật, thành La-duyệt cùng với chúng Đại Tỳ-kheo.

(…)

Bấy giờ, Phật rời chỗ ngồi, đi đến giảng đường, ngồi lên chỗ dọn sẵn, bảo các Tỳ-kheo:

– Đất này đói kém, khất thực khó khăn, các ngươi nên chia thành từng nhóm, tùy theo chỗ quen biết, hãy đến Tỳ-xá-ly và nước Việt-kỳ mà an cư ở đó để có thể không bị thiếu thốn. Ta một mình cùng với A-nan an cư ở đây.

Các Tỳ-kheo vâng lời dạy, ra đi. Riêng Phật với A-nan ở lại. Về sau, trong lúc an cư, thân Phật nhuốm bệnh, khắp cả mình đều đau. Phật tự nghĩ: ‘Ta nay cả người đều đau mà các đệ tử đều không ở đây. Nếu Ta nhập Niết-bàn thì không thích hợp. Vậy Ta hãy tinh cần tự lực lưu lại thọ mạng’. Rồi Thế Tôn ra khỏi tịnh thất, đến ngồi chỗ mát mẻ. A-nan trông thấy liền vội đến, bạch Phật rằng:

 

– Nay con xem gương mặt Thế Tôn, bệnh hình như có bớt.

 

A-nan lại nói:

 

– Thế Tôn bệnh, tâm con sợ hãi, lo buồn thắt chặt, hoang mang không biết phương hướng. Nhưng hơi thở chưa dứt, còn chút tỉnh táo, con thầm nghĩ rằng: Thế Tôn chưa diệt độ ngay, con mắt của đời chưa tắt, Đại pháp chưa suy tổn, sao nay Ngài không có điều gì dạy bảo các đệ tử?

 

Phật bảo A-nan:

– Chúng Tăng còn có điều gì cần ở Ta nữa? Nếu có ai tự mình nói: Ta duy trì chúng Tăng, Ta nhiếp hộ chúng Tăng, thì người ấy nên có lời di giáo cho chúng Tăng. Như Lai không nói: Ta duy trì chúng Tăng. Ta nhiếp hộ chúng Tăng. Vậy tại sao Ta lại phải có lời di giáo cho chúng Tăng? Này A-nan, những pháp Ta đã giảng thuyết, trong cũng như ngoài đều đã hoàn tất. Ta không bao giờ tự xưng sở kiến thông đạt. Ta nay đã già rồi, tuổi đã đến tám mươi rồi. Cũng như cỗ xe cũ kỹ, nhờ phương tiện tu sửa mà có thể đi đến nơi. Thân ta cũng vậy, nhờ sức phương tiện còn hơi duy trì được tuổi thọ, tự lực tinh tấn mà nhẫn chịu sự đau nhức này. Không suy niệm tất cả tưởng, khi nhập vô tưởng định, thân an ổn, không có não hoạn. Vì vậy, A-nan, hãy tự mình thắp sáng; thắp sáng nơi pháp, chớ thắp sáng nơi khác. Hãy tự nương tựa mình, nương tựa nơi pháp, chớ nương tựa nơi khác. Thế nào là hãy tự mình thắp sáng, thắp sáng nơi pháp, chớ thắp sáng nơi khác; hãy tự nương tựa mình, nương tựa pháp, chớ nương tựa nơi khác? Này A-nan, Tỳ-kheo quán nội thân, tinh cần không biếng nhác, ghi nhớ không quên, trừ bỏ tham ưu ở đời. Quán ngoại thân; quán nội ngoại thân, tinh cần không biếng nhác, ghi nhớ không quên, trừ bỏ tham ưu ở đời. Quán thọ, quán ý, quán pháp cũng vậy. Này A-nan, đó gọi là hãy tự thắp sáng, thắp sáng nơi pháp, chớ thắp sáng nơi khác. Hãy tự nương tựa mình, nương tựa nơi pháp, chớ nương tựa nơi khác. Này A-nan, sau khi Ta diệt độ, nếu có ai có thể tu hành pháp này, người đó là đệ tử chân thật của Ta, là bậc nhất hữu học”.

(Kinh Trường A-hàm, kinh Du hành [trích])

Phật dạy rất rõ ràng, trú xứ nào, quốc độ nào mà Pháp và Luật được tôn vinh thì những nơi ấy đạo pháp hưng thịnh. Pháp và Luật được xem như hiện thân Đức Phật ở thế gian. Lời Phật dạy từ ngàn xưa vẫn được bảo lưu và đang đồng vọng, vấn đề còn lại là chúng ta có tuân thủ lời dạy ấy hay không.

Thực hành Chánh pháp chính là tu tập giới-định-tuệ. Quán thân, thọ, tâm, pháp trên hai phương diện Chỉ và Quán để từng bước thành tựu định và tuệ. Người tu hiện nay, chỉ cần thực hành được điều cốt tủy này thì “người đó là đệ tử chân thật của Ta, là bậc nhất hữu học”.

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Nghiệp Báo Nhân Qủa

NGHIỆP BÁO NHÂN QỦA Toàn Không   I). Nghiệp báo nhân quả là gì? Nghiệp chữ Phạn là Kamma, nghiã là...

Một Đồng Tiền Mất Trong Dòng Sông

Một Đồng Tiền Mất Trong Dòng Sông

Một đồng tiền mất trong dòng sông sẽ được tìm thấy trong dòng sôngZoketsu Norman FisherThiện Tri Thức dịch Hôm...

Truyền Thông Và Truyền Thống

Truyền thông và truyền thống

TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THỐNG Minh Mẫn Lễ khai mạc Ngày 23 và 24 tháng 4 năm 2016, tại Thiền...

Cứu Vật Vật Trả Ơn Cứu Người, Người Trả…Gì?

Cứu Vật Vật Trả Ơn Cứu Người, Người Trả…gì?

CỨU VẬT VẬT TRẢ ƠN CỨU NGƯỜI, NGƯỜI TRẢ…GÌ? Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Trong dân gian có truyền tụng...

23. Sân Hận

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Cuộc Sống Trong Bệnh Viện Của Đức Phật

Cuộc sống trong bệnh viện của Đức Phật

CUỘC SỐNG TRONG BỆNH VIỆN CỦA ĐỨC PHẬT (Life in the Buddha's Hospital) Thanissaro Bhikkhu | Hoang Phong chuyển ngữ...

Giầu Nghèo Do Ai?

Giầu nghèo do ai?

GIẦU NGHEO DO AI Thích Đạt Ma Phổ Giác   Người Phật tử chân chính cần phải biết rằng giàu...

Danh Ngôn Lời Vàng Phật Dạy Làm Chủ Bản Thân

Danh ngôn lời vàng Phật dạy làm chủ bản thân

DANH NGÔN LỜI VÀNG PHẬT DẠY LÀM CHỦ BẢN THÂN Thích Đạt Ma Phổ Giác 1-Chúng ta hãy nói những...

Lời Dạy Của Đức Phật Về Làm Hại Và Không Làm Hại

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Nếu chúng ta thương tự ngã của chúng ta, chớ có làm hại tự ngã của người. Mọi loài cầu...

Về Vấn Đề Chủng Tánh/Giai Cấp Tối Thắng Qua Văn Hệ Nikāya và A-Hàm

VỀ VẤN ĐỀ CHỦNG TÁNH/GIAI CẤP TỐI THẮNG QUA VĂN HỆ NIKĀYA VÀ A-HÀM Phước Nguyên******* I.                   Ý NGHĨA TỪ...

“Vũ Khúc Dâng Hoa” (Thơ)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

An Cư Kiết Hạ: Xuất Giới Như Thế Nào Là Đúng Pháp?

An cư kiết hạ: xuất giới như thế nào là đúng pháp?

HT. Thích Minh Thông (Khánh Hòa) An cư kiết hạ là một hình thức sinh hoạt đặc thù của chư...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (5)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (5)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA  NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (5)  Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển...

Thế Gian Của Giả Tướng

Thế Gian Của Giả Tướng

  THẾ GIAN CỦA GIẢ TƯỚNGTác giả cư sĩ LÝ NHẤT QUANGViệt dịch THÍCH THẮNG HOAN   I.- GIẢ TƯỚNG:...

Vu Lan – Hiếu Đạo Tinh Thần Giáo Dục Nhân Bản Phật Giáo – Thích Nhật Hiếu

Vu Lan – Hiếu Đạo Tinh Thần Giáo Dục Nhân Bản Phật Giáo – Thích Nhật Hiếu

A. TỔNG QUAN: Đạo Phật xuất hiện ở đời giáo hoá chúng sinh, cảm hoá nhân loại tức ác hành thiện,...

Nghiệp Báo Nhân Qủa

Một Đồng Tiền Mất Trong Dòng Sông

Truyền thông và truyền thống

Cứu Vật Vật Trả Ơn Cứu Người, Người Trả…gì?

23. Sân Hận

Cuộc sống trong bệnh viện của Đức Phật

Giầu nghèo do ai?

Danh ngôn lời vàng Phật dạy làm chủ bản thân

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Về Vấn Đề Chủng Tánh/Giai Cấp Tối Thắng Qua Văn Hệ Nikāya và A-Hàm

“Vũ Khúc Dâng Hoa” (Thơ)

An cư kiết hạ: xuất giới như thế nào là đúng pháp?

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (5)

Thế Gian Của Giả Tướng

Vu Lan – Hiếu Đạo Tinh Thần Giáo Dục Nhân Bản Phật Giáo – Thích Nhật Hiếu

Tin mới nhận

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Nụ cười của Đức Phật

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Tinh Thần Ngọn Lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

Ứng xử của Đức Phật trong quan hệ thân tộc, anh em

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Năm phận sự của Đức Phật

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Tin mới nhận

Vượt Khỏi Giáo Điều (Beyond Dogma) Đức Đạt Lai Lạt Ma – Việt Dịch: Tâm Hà Lê Công Đa

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Tuyển Tập Tưởng Niệm Cư Sĩ Tịnh Liên Nghiêm Xuân Hồng

Lòng Từ Bi

Không thối chuyển

Tưởng Niệm Ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Xuất Gia Ngày 8/2 Âm Lịch

Có nên ăn chay không?

Tìm Hiểu Phước Bố Thí – Tỳ Khưu Hộ Pháp – Sách ebook PDF

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

“Ấn Phẩm Văn Hóa” TÂM THỊ

Nếu ai chí thành tụng Chú Đại bi thì luôn được Bồ tát Quan Âm gia hộ

Lạy Phật hàm chứa nguyên lý y học thâm sâu

Đường Đến Bình An Thật Sự (5)

Đặc tính của tôn giáo

Phật nói gì với người lãnh đạo đất nước?

Chân tu

Sát sinh ắt phải chịu nghèo hèn

Hôn nhân khác đạo

Thứ Ba 24 Tháng Giêng 2012 “Kỹ Nghệ” Từ Thiện Của Mỹ – Nguyễn Xuân Nghĩa / Thanh Hà

Tin mới nhận

Giới Thiệu Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 35)

Lược Giải Tâm Kinh

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Thư Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Bài Kinh Về Lòng Từ Tâm

Kinh Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 4)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 26)

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần cuối)

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Đức Phật A Di Đà Trong Kinh Bản Duyên và Các Kinh Điển Khác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 68)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 91)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 82)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Lời Giáo Huấn Của Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 58)

Khóa Tu Phật Thất

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese