PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.

Này các Gia chủ, có bốn loại sống chung này. Thế nào là bốn?

Này các Gia chủ, có bốn loại sống chung này. Thế nào là bốn?

1. Ðê tiện nam sống chung với đê tiện nữ.

2. Ðê tiện nam sống chúng với Thiên nữ.

3. Thiên nam sống chúng với đê tiện nữ.

4. Thiên nam sống chung với Thiên nữ.

Và này các Gia chủ, thế nào là đê tiện nam sống chung với đê tiện nữ?

Ở đây, này các Gia chủ, người chồng sát sanh, lấy của không cho, sống tà hạnh trong các dục, nói láo, đắm say rượu men rượu nấu, ác giới, tánh ác, sống ở gia đình với một tâm bị cấu uế xan tham chi phối, nhiếc mắng chưởi rủa các Sa-môn, Bà-la-môn. Còn người vợ cũng sát sanh, lấy của không cho, sống tà hạnh trong các dục, nói láo, đắm say rượu men rượu nấu, ác giới, tánh ác, sống ở gia đình với một tâm bị cấu uế xan tham chi phối. Như vậy, này các Gia chủ là đê tiện nam sống chung với đê tiện nữ.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Và này các Gia chủ, thế nào là đê tiện nam sống chung với Thiên nữ?

Ở đây, này gia chủ, người chồng sát sanh… nhiếc mắng chưởi rủa các Sa-môn, Bà-la-môn. Còn người vợ từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy của không cho, từ bỏ tà hạnh trong các dục, từ bỏ nói láo, từ bỏ đắm say rượu men rượu nấu, có giới, thiện tánh, sống ở gia đình không với tâm bị cấu uế xan tham chi phối, không có nhiếc mắng chưởi rủa các Sa-môn, Bà-la-môn. Như vậy, này các Gia chủ, là đê tiện nam sống chung với Thiên nữ.

Và này các Gia chủ, thế nào là Thiên nam sống chung với một đê tiện nữ?

Ở đây, này các gia chủ, người chồng từ bỏ sát sanh… không có nhiếc mắng chưởi rủa các Sa-môn, Bà-la-môn. Nhưng người vợ là người sát sanh, lấy của không cho… nhiếc mắng chưởi rủa các Sa-môn, Bà-la-môn. Như vậy, này các Gia chủ là Thiên nam sống chung với đê tiện nữ.

Và này các Gia chủ, thế nào là Thiên nam sống chung với Thiên nữ?

Ở đây, này các Gia chủ, người chồng từ bỏ sát sanh… không nhiếc mắng chưởi rủa các Sa-môn, Bà-la-môn, và người vợ cũng là người từ bỏ sát sanh… không nhiếc mắng chưởi rủa các Sa-môn, Bà-la-môn.

Này các Gia chủ, có bốn loại chung sống này.

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Một Cuộc Vấn Đời

Một cuộc vấn đời

MỘT CUỘC VẤN ĐỜI Bài và ảnh: Diễm Tuyết Chùa không có tên. Chùa nằm gần trên đỉnh núi. Gọi...

‘Tập San Thị Hiện

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Pythagore Và Thuyết Luân Hồi

Pythagore và Thuyết Luân Hồi

Quan niệm tái sinh, luân hồi (saṃsāra) của sinh mạng không phải chỉ riêng có trong tư tưởng Phệ-đà, trong...

Người Tu Hành Như Tấm Vải Trắng, Một Vết Nhơ Không Xóa Sẽ Hủy Cả Đời

Người tu hành như tấm vải trắng, một vết nhơ không xóa sẽ hủy cả đời

NGƯỜI TU HÀNH NHƯ TẤM VẢI TRẮNG, MỘT VẾT NHƠ KHÔNG XÓA SẼ HỦY CẢ ĐỜI Chân Chân biên dịch...

Việt Nam Đăng Cai Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2014

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Dẫn Vào Kinh Pháp Hoa

Dẫn Vào Kinh Pháp Hoa

   DẪN VÀO KINH PHÁP HOA Khải Thiên  Những gợi ý dưới đây có thể giúp chúng ta lĩnh hội...

Bạn Có Muốn Thử Cách Viết Mới Của Tiếng Việt

Bạn có muốn thử cách viết mới của tiếng Việt

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

  TOÁT YẾUKINH TRUNG BỘ(MAJJHIMA NIKĀYA)Dịch Giả: Hòa Thượng Thích Minh ChâuTóm Tắt & Chú Giải: Ni sư Thích Nữ...

Tu Nhà

TU NHÀ Thích Chân Tính Thành Hội Phật Giáo TP. Hồ Chí Minh PL 2540 - 1997 Lời Tựa Nếu...

Sơ Lược Về Kinh Phạm Võng

Sơ Lược Về Kinh Phạm Võng

Kinh Phạm Võng nằm trong Đại Chánh Tạng, tập 24, ký hiệu 1484, gọi đủ là Phạm võng kinh Lô...

Dẫn Giải Sơ Lược Về Thiền Tập

Dẫn giải sơ lược về thiền tập

Thiền sư Ajahn ChahDẪN GIẢI SƠ LƯỢC VỀ THIỀN TẬPNgười dịch: Lê Kim KhaNhà Xuất Bản Hồng Đức   MỤC...

Tiến Thẳng Vào Thiền Tông

Tiến Thẳng Vào Thiền Tông

TIẾN THẲNG VÀO THIỀN TÔNGHòa Thượng Thích Thanh TừNhà xuất bản Tổng Hộp TP. HCM 2008 LỜI ĐẦU SÁCH Người...

Phật Giáo Trong Thế Giới Tân Tiến Ngày Nay

Phật Giáo Trong Thế Giới Tân Tiến Ngày Nay

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Văn-thù-sư-lợi Pháp Bảo Tàng Đà-ra-ni

Phật thuyết Văn-thù-sư-lợiPháp bảo tàng đà-ra-niĐại Đường Nam Ấn Độ, Tam tạng Pháp sư Bồ-đề-lưu-chi dịch từ Phạn ra HánNam...

Hiểu Về Chữ Pháp Trong Đạo Phật

Hiểu về chữ Pháp trong Đạo Phật

HIỂU VỀ CHỮ PHÁP TRONG ĐẠO PHẬT(Dhamma/Dharma) “Ai thấy pháp, người đó thấy Như Lai/ Phật”. Vậy Pháp đó là...

Một cuộc vấn đời

‘Tập San Thị Hiện

Pythagore và Thuyết Luân Hồi

Người tu hành như tấm vải trắng, một vết nhơ không xóa sẽ hủy cả đời

Việt Nam Đăng Cai Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2014

Dẫn Vào Kinh Pháp Hoa

Bạn có muốn thử cách viết mới của tiếng Việt

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Tu Nhà

Sơ Lược Về Kinh Phạm Võng

Dẫn giải sơ lược về thiền tập

Tiến Thẳng Vào Thiền Tông

Phật Giáo Trong Thế Giới Tân Tiến Ngày Nay

Phật Thuyết Văn-thù-sư-lợi Pháp Bảo Tàng Đà-ra-ni

Hiểu về chữ Pháp trong Đạo Phật

Tin mới nhận

Tâm tình ngườì phật tử: Xây chùa to nên vui hay buồn?

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Lời Phật dạy xưa và nay

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Điên đảo mộng tưởng là gì?

Phật dạy: Khéo chăm dưỡng người bệnh

Có ai thấy Phật không?

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Có những ngày như thế…

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Học Phật tâm Phật

Tin mới nhận

Trước Hết Phải Là Sự Độ Lượng

Đức Phật đản sinh vào năm nào?

Vu Lan Và Tuổi Trẻ

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Ý Nghĩa Niệm Phật

Nguyên nhân nhà sư Nhật Bản lấy vợ : thực trạng nêu ra rất đáng để suy ngẫm

Tổng luận về nghiệp

Khởi Nguồn Dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử

Tôi, Đồng Nghĩa Với Loài Vật

Bụt Trong Ta, Chúa Trong Ta

Mục Đích Của Duy Thức: Duy Thức Tánh

Học lặng thinh

Cây Giác Ngộ

Tín Tâm Cúng Dường Tăng Bảo

Hôm Nay Ngày Phật Đản Sanh, Tác Giả: Nguyên Hiền – Trình Bầy: Ca Sĩ: Ánh Tuyết

Đạo Đức Y Sinh Từ Một Quan Điểm Phật Giáo – Shoyo Taniguchi – Đăng Nguyên Dịch

Tẩu Hỏa Nhập Ma

Được mất chẳng làm ta dao động

Thế Giới Của Chúng Ta Ngày Nay

Lễ Phật Đản 1964 Trong Ký Ức Người Dân Saigon Nguyên Ly

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Kinh Pháp Cú

Hoa nghiêm tánh khởi

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

Sáu pháp thành tựu trong Kinh Kim Cang

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Oán thù nên giải – Không nên kết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Nghe Ht. Thích Chơn Thiện Giảng Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 38)

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

Ý Nghĩa Vãng Sanh

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 2)

Thông điệp của Niệm Phật tịnh độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Khóa Tu Phật Thất

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

Thực Hành Vãng Sinh Về Tịnh Thổ A Di Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 6)

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 36)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 19)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.