PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật của chúng ta

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Cuộc đời của Đức Phật đã thể hiện trí tuệ của Bậc Toàn giác, đức hạnh của Bậc Thầy của Trời Người và những việc làm vô cùng thánh thiện của Bậc Đại Thánh. Và giáo pháp của Đức Thế Tôn chỉ dạy vẫn còn giá trị tuyệt đối, mang đến lợi lạc vô cùng cho nhân loại.
  2. Tất cả tinh ba của Phật pháp dưới nhãn quan Phật giáo Đại thừa vừa được triển khai có thể tóm gọn trong một câu của Phật giáo Nguyên thủy rằng, Phật pháp còn trên cuộc đời là Đức Phật còn hiện hữu vậy.

Cuộc đời của Đức Phật đã thể hiện trí tuệ của Bậc Toàn giác, đức hạnh của Bậc Thầy của Trời Người và những việc làm vô cùng thánh thiện của Bậc Đại Thánh. Và giáo pháp của Đức Thế Tôn chỉ dạy vẫn còn giá trị tuyệt đối, mang đến lợi lạc vô cùng cho nhân loại.

Đọc lịch sử Phật giáo, chúng ta biết cách nay hơn 2.500 năm, Đức Phật đã hiện hữu trên cuộc đời với tư cách là con của vua Tịnh

Phạn và hoàng hậu Ma Gia. Tuy nhiên, quan sát kỹ chúng ta thấy Ngài là vị thái tử rất đặc biệt, khác hẳn các vương tử trên thế gian này. Thật vậy, sử sách ghi rằng Ngài có sức mạnh phi thường, thông minh siêu phàm, văn võ song toàn, tướng hảo trọn vẹn và lòng thương người vô bờ bến. Có đầy đủ quyền lực và cuộc sống vật chất cao sang nhất thế gian như vậy, nhưng Ngài chẳng màng đến, rũ bỏ tất cả đỉnh cao của đời sống thế nhân, để đi tìm con đường giải thoát sinh tử cho Ngài và cho tất cả chúng sinh. Trải qua 11 năm sống phạm hạnh nơi rừng sâu núi thẳm, với trí tuệ tuyệt luân và sự quyết tâm tìm ra con đường bất tử, Ngài đã thành tựu quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác sau 21 ngày tư duy dưới cội bồ đề. Vì vậy, Ngài được tôn danh là Bậc siêu phàm, là Đấng Thế Tôn, là Đức Phật, là Bậc Đại Đạo sư của Trời Người và trên thực tế cuộc đời này, trước Ngài và sau Ngài, không có người nào đạt được quả vị tối thượng như vậy.

Từ đó, chúng ta thử nghĩ về động lực đã thúc đẩy Ngài làm được những việc vượt trên khả năng con người, tức vượt ra ngoài định luật chi phối của tam giới để thâm nhập được thế giới vĩnh hằng bất tử. Kinh điển đã khẳng định chính Báo thân kết hợp bằng phước đức và trí tuệ đã tạo nên Đức Phật, một con người siêu việt. Ý này được chính Đức Phật dạy rõ trong kinh Pháp Hoa rằng “Xưa kia, ta tu hành đạo Bồ tát, cảm thành thọ mạng đến nay vẫn chưa hết, mà còn lớn hơn nữa…”. Nghĩa là Đức Phật đã trải qua quá trình tu hành vô số kiếp, tích lũy thành con người thứ hai của Ngài, gọi là Báo thân và Báo thân Phật đến nay chẳng những không hết mà còn lớn hơn. Thật vậy, sanh thân Phật đã chấm dứt trên cuộc đời từ hàng ngàn năm trước, nhưng thọ mạng của Phật không chấm dứt, mà còn lớn hơn. Nói cách khác, sanh thân Phật đã vắng bóng từ lâu, nhưng Báo thân Phật, hay thân phước đức trí tuệ của Ngài vẫn hiện hữu không ngừng và ngày càng lớn mạnh hơn nữa. Vì thế, ngày nay, tất cả hàng đệ tử Phật tu hành là tìm Báo thân Phật, để sống được với Báo thân Phật vĩnh hằng bất tử và nuôi lớn Báo thân của chính mình cho đến khi thành tựu Báo thân viên mãn như Đức Phật.

Đạo đức Phật giáo qua Ngũ giới

Cuộc Đời Của Đức Phật Đã Thể Hiện Trí Tuệ Của Bậc Toàn Giác, Đức Hạnh Của Bậc Thầy Của Trời Người Và Những Việc Làm Vô Cùng Thánh Thiện Của Bậc Đại Thánh. Và Giáo Pháp Của Đức Thế Tôn Chỉ Dạy Vẫn Còn Giá Trị Tuyệt Đối, Mang Đến Lợi Lạc Vô Cùng Cho Nhân Loại.

Cuộc đời của Đức Phật đã thể hiện trí tuệ của Bậc Toàn giác, đức hạnh của Bậc Thầy của Trời Người và những việc làm vô cùng thánh thiện của Bậc Đại Thánh. Và giáo pháp của Đức Thế Tôn chỉ dạy vẫn còn giá trị tuyệt đối, mang đến lợi lạc vô cùng cho nhân loại.

Tại sao Báo thân Phật vẫn hằng hữu và luôn phát triển vượt thời gian và không gian? Có thể khẳng định rằng Báo thân Phật không chấm dứt, vẫn hằng hữu mãi mãi, vì Báo thân Phật luôn luôn kết hợp mật thiết với tất cả các pháp, mà các pháp thì luôn hiện hữu, nên Báo thân không bao giờ chấm dứt. Đồng thời, Báo thân Phật kết hợp với các pháp, chuyển hóa các pháp thành thân Phật, gọi là Pháp thân vĩnh hằng bất tử.

Ý này được kinh Hoa Nghiêm diễn tả rằng không có gì không phải là Phật mới là Phật, tức Phật không ở ngoài các pháp. Các pháp là Phật, hay Pháp thân khi pháp được Báo thân thâm nhập vào.

Trở lại kinh Pháp Hoa, Pháp thân được coi là thế gian tướng thường trụ. Thí dụ người có niềm tin sâu xa với Đức Phật và hình dung ra Phật để vẽ thành bức tranh Phật hoặc tạc tượng Phật. Và bằng niềm tin, mọi người trông thấy tranh tượng Phật mà nghĩ đó là Phật, mới kính lễ được. Kinh Hoa Nghiêm gọi là vô tình thuyết pháp, vì tượng đá hoặc bức tranh không thể thuyết pháp, nhưng vì niềm tin tác động, mới liên tưởng đến Phật thật và phát tâm tu hành, đắc đạo; đó chính là Pháp thân Phật.

Theo tinh thần Đại thừa, Đức Phật hiện hữu mãi mãi trên thế gian này, nghĩa là Phật hằng hữu trong tâm trí, trong suy nghĩ, trong việc làm của mọi người và Ngài cũng hiện hữu trong tất cả các hiện tượng gọi là pháp. Chính vì vậy, chúng ta thấy rõ ngày nay Đức Phật đang hiện hữu khắp năm châu bốn biển, đâu đâu cũng có chùa tháp thờ Phật, có trường dạy Phật pháp, có người an trụ trong giáo pháp Phật, có người tự nguyện hướng dẫn người khác sống theo tinh thần Phật dạy, cùng nhau thắp sáng ngọn đèn Phật pháp trên thế gian để xây dựng cho nhân loại cuộc sống tràn đầy tình thương, hiểu biết, hòa hợp, an vui, giải thoát.

Tất Cả Tinh Ba Của Phật Pháp Dưới Nhãn Quan Phật Giáo Đại Thừa Vừa Được Triển Khai Có Thể Tóm Gọn Trong Một Câu Của Phật Giáo Nguyên Thủy Rằng, Phật Pháp Còn Trên Cuộc Đời Là Đức Phật Còn Hiện Hữu Vậy.

Tất cả tinh ba của Phật pháp dưới nhãn quan Phật giáo Đại thừa vừa được triển khai có thể tóm gọn trong một câu của Phật giáo Nguyên thủy rằng, Phật pháp còn trên cuộc đời là Đức Phật còn hiện hữu vậy.

Kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh, chúng ta ôn lại hình ảnh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã hiện hữu trên thế gian này cách nay hơn 25 thế kỷ. Cuộc đời của Đức Phật đã thể hiện trí tuệ của Bậc Toàn giác, đức hạnh của Bậc Thầy của Trời Người và những việc làm vô cùng thánh thiện của Bậc Đại Thánh. Và giáo pháp của Đức Thế Tôn chỉ dạy vẫn còn giá trị tuyệt đối, mang đến lợi lạc vô cùng cho nhân loại.

Vì vậy, Báo thân Phật, hay phước đức trí tuệ của Phật vẫn còn là kim chỉ nam soi đường dẫn bước cho mọi người, nghĩa là vẫn luôn tác động lợi ích vào mọi người, mọi việc, mọi pháp và đã chuyển hóa tất cả trở thành Phật pháp, tức Pháp thân Phật. Và vì tất cả các pháp tồn tại vĩnh viễn, nên Pháp thân Phật cũng sống miên viễn không ngừng trên dòng chảy thời gian vô cùng vô tận của loài người.

Tất cả tinh ba của Phật pháp dưới nhãn quan Phật giáo Đại thừa vừa được triển khai có thể tóm gọn trong một câu của Phật giáo Nguyên thủy rằng, Phật pháp còn trên cuộc đời là Đức Phật còn hiện hữu vậy.

HT. Thích Trí Quảng

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Thế Tôn Ra Đời Vì Một Đại Sự Nhân Duyên

Thế Tôn ra đời vì một đại sự nhân duyên

Load More

Discussion about this post

Gíac Ngộ Là Gì ?

GIÁC NGỘ LÀ GÌ? Phạm Doãn I. Giác ngộ của các tôn giáo Abrahamic (Do Thái, Thiên Chúa, Hồi giáo)...

Đợi Chờ – Huỳnh Trung Chánh

Đợi Chờ – Huỳnh Trung Chánh

ĐỢI CHỜKiếp người, một giấc mộng thôiBiết buông huyễn mộng thảnh thơi an nhànHuỳnh trung Chánh Dì Tư Lợi có...

Mầu Sắc Pháp Phục

Mầu Sắc Pháp Phục

MẦU SẮC PHÁP PHỤC Thích Nguyên Hiệp Y phục được xem là một trong bốn vật dụng thiết yếu đối...

Ân Tình Pháp Hội

Ân Tình Pháp Hội

ÂN TÌNH PHÁP HỘI Tuệ Hạnh    Tôi lặng người nhìn bức hình Tuệ Sỹ, vẫn gương mặt xương xẩu,...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (2001) (TẬP 01) Pháp Sư Tịnh Không   Các vị đồng tu, xin...

Sáng, Trưa, Chiều, Tối…

Sáng, trưa, chiều, tối…

SÁNG, TRƯA, CHIỀU, TỐI… Đỗ Hồng Ngọc Kinh sách khuyên học Phật dù một câu một chữ cũng… quý !...

Thông Điệp Chúc Mừng Lễ Phật Đản Vesak 2018 Của Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo

Thông điệp chúc mừng lễ Phật Đản Vesak 2018 của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo

Vesak Day __________________THÔNG CÁO BÁO CHÍ Mike Pompeo  Bộ Trưởng Ngoại giao, Washington, DC Ngày 27 tháng 4 năm 2018   Thay mặt cho toàn...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 8) Pháp Sư Tịnh Không   Nguyện thứ hai, “Xưng tán Như Lai”...

Kinh Bách Dụ: Người Giúp Việc Giữ Cửa

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Mẩu chuyện này dụ cho đức Như Lai răn dạy chúng ta phải thường giữ sáu căn, đừng để nó...

Pháp Thủ Nhãn

Pháp Thủ Nhãn

  Tóm lược bài giảng PHÁP THỦ NHÃNThầy Hằng Trường thuyết giảng Ngày 6 tháng 12 năm 2020   Phần...

Trung Đạo Của Đức Phật

Trung Đạo Của Đức Phật

TRUNG ĐẠO CỦA ĐỨC PHẬT và Tâm Lý Trị Liệu của Phương Tây (The Buddha’s Middle Way and Western Psychotherapy)...

Đường Hoa Xuân Đà Nẵng Lung Linh Trong Đêm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đối Diện Dịch Bệnh – Một Cuộc Thoái Trào Của Nền Tư Duy Học Đời Và Học Đạo

Đối Diện Dịch Bệnh – Một Cuộc Thoái Trào Của Nền Tư Duy Học Đời Và Học Đạo

(KHẢO CỨU) – Mẹ Teresa (Mary Teresa Bojaxhiu, 1910-1997, người Ấn-độ gốc Albania), bà sáng lập dòng Thừa sai Bác...

Chớ Quên Đường Đi Lối Về

Chớ quên đường đi lối về

CHỚ QUÊN ĐƯỜNG ĐI LỐI VỀ Nguyễn Hữu Đức Năm mới Kỷ Hợi 2019 đến, xin chúc mọi sự xảy...

Tôi Học Kinh Đại Bát Niết Bàn (3)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Kinh Phật đầu tiên là Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Phật cuối cùng là kinh Đại Bát Niết Bàn. Chúng ta...

Gíac Ngộ Là Gì ?

Đợi Chờ – Huỳnh Trung Chánh

Mầu Sắc Pháp Phục

Ân Tình Pháp Hội

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

Sáng, trưa, chiều, tối…

Thông điệp chúc mừng lễ Phật Đản Vesak 2018 của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Pháp Thủ Nhãn

Trung Đạo Của Đức Phật

Đường Hoa Xuân Đà Nẵng Lung Linh Trong Đêm

Đối Diện Dịch Bệnh – Một Cuộc Thoái Trào Của Nền Tư Duy Học Đời Và Học Đạo

Chớ quên đường đi lối về

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Tin mới nhận

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Thế nào là tu huệ?

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Làm sao trừ được khổ?

HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy

Những lợi ích của việc biết đến Phật pháp sớm

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Phật dạy: Nhìn nước để thấy người

Đức Phật – Nhà đại giáo dục

Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đời

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Ý nghĩa ngày Phật đản trong đời sống người Việt

Làm gì có Phật trên đời!

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Cách chuyển hóa vận hạn theo lời Phật dạy để có được cuộc sống bình an, hạnh phúc!

Phật dạy: Không làm ác thì việc gì phải sợ

Vì sao Phật nói: “Đàn bà sẽ vào địa ngục nhiều hơn đàn ông?”

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Tin mới nhận

Phái Sau Văn Bản Đời Người

Năm Uẩn

Chất Sắt Trong Chế Độ Ăn Chay

Kinh Sunita-Sutta

Spring, Summer, Fall, Winter… And Spring

Chiêu Quân

Tìm Hiểu Phật Giáo Theravada

Hạnh Phúc Trong Tầm Tay

Viết cho con, Chổi chà

Trí thức và trí tuệ

Tổng Quan Về Giới Học

Phật nói: “Phước cầu không được, tu thì được”

Bảy loại phước xuất thế gian

Phân tích tính chất đồng nhất

An lạc và bất an

Video Song Ngữ Anh-việt Về Thầy Thích Minh Châu

Đi tìm một mẫu số chung trong cuộc đời

Trưởng Dưỡng Thiện Tâm (video & text)

Kẻ ăn xin trong sạch

Tình yêu lứa đôi dưới góc nhìn Phật giáo

Tin mới nhận

Bài kinh về ngọn lửa

Ngôi chùa Việt Trúc Lâm Kharkov vẫn còn nguyên vẹn giữa vùng chiến sự khốc liệt ở Ukraine

Sáu pháp thành tựu trong Kinh Kim Cang

Khái Quát Tư Tưởng Kinh Duy Ma Cật

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 323)

Giới Thiệu Kinh Tập (Sutta Nipata)

Kinh Bách Dụ: Ca nhi đánh nhạc

Chú Giải Kinh Đại Duyên

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 39)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 52)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

Mê ở Ta Bà, Sực Nhớ Quê Hương Là Cực Lạc

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Nhất Tâm, Tinh Tấn, Vững Bền Trong Giáo Pháp Của Phật

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

Luận Tỳ Bà Sa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Tu Trì Đức Phật A Di Đà

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Ẩn Tu Ngẩu Vịnh

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 16)

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese