PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức lớn mới thực sự lớn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

“Một thời Tôn giả Đại Ca-chiên-diên dạo đến nước Bà-na, ở bên bờ ao sâu cùng với chúng năm trăm Đại Tỳ-kheo.

Bấy giờ Tôn giả Ca-chiên-diên danh vang khắp bốn phương. Trưởng lão Bà-la-môn Gian-trà đang du hóa ở đây. Lúc ấy Bà-la-môn nghe Tôn giả Ca-chiên-diên cùng năm trăm Tỳ-kheo du hóa bên ao này, nghĩ rằng: ‘Tôn giả trưỡng lão công đức đầy đủ, nay ta có thể đến thăm hỏi Tôn giả’.

Bấy giờ Bà-la-môn Thượng Sắc đem năm trăm đệ tử đến chỗ Tôn giả Ca-chiên diên, thăm hỏi nhau xong, ngồi một bên. Lúc ấy, Bà-la-môn kia hỏi Tôn giả Ca-chiên-diên:

– Như Ca-chiên-diên đây không hành đúng pháp luật. Là Tỳ-kheo trẻ tuổi mà chẳng chịu làm lễ các bậc cao đức Bà-la-môn của chúng tôi.

Tôn giả Ca-chiên-diên nói:

– Bà-la-môn nên biết, Đức Như Lai Chí Chân Đẳng Chánh Giác thuyết hai địa vị này. Thế nào là hai địa vị? Một là địa vị già cả, hai là địa vị trai tráng.

Bà-la-môn hỏi:

– Thế nào là địa vị già cả? Thế nào là địa vị trai tráng?

Ca-chiên-diên đáp:

– Cho dù, này Bà-la-môn, người ở tuổi tám mươi, hay chín mươi, không dừng được dâm dục, làm các hạnh ác. Này Bà-la-môn, đây là người tuy có thể bảo là già, mà nay ở địa vị trai tráng.

Bà-la-môn hỏi:

– Thế nào là tuổi trai tráng mà ở địa vị già cả?

Ca-chiên-diên đáp:

– Bà-la-môn, nếu có Tỳ-kheo độ hai mươi, ba mươi, bốn mươi, năm mươi tuổi. Người ấy chẳng tập quen dâm dục, cũng chẳng tạo hạnh ác. Đó là, Bà-la-môn, trai tráng mà ở địa vị già cả.

Bà-la-môn hỏi:

– Trong đại chúng này có một Tỳ-kheo không hành dâm dục, chẳng tạo ác hạnh không?

Ca-chiên-diên đáp:

– Trong đại chúng này không có một Tỳ-kheo nào tập dục, làm ác cả.

Bà-la-môn liền từ chỗ ngồi đứng lên, lạy các Tỳ-kheo mà nói:

– Nay các ông tuổi niên thiếu mà ở địa vị già cả, còn tôi tuổi già mà ở địa vị niên thiếu.

Bấy giờ Bà-la-môn kia đến chỗ Tôn giả Ca-chiên-diên cúi lạy và tự trình bày:

– Nay con xin quy y Tôn giả Ca-chiên-diên và Tỳ-kheo Tăng, suốt đời không sát sanh…”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm 19. Khuyến thỉnh [trích], 

VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.312)

Cuộc đối thoại giữa Tôn giả Ca-chiên-diên và Bà-la-môn Thượng Sắc cho thấy, trong nhà đạo, phẩm vị cao thấp của một người dựa trên đạo đức, phạm hạnh của chính vị ấy. Cụ thể, “không hành dục, chẳng tạo ác hạnh” là cơ sở để xác định “địa vị già cả” của vị Sa-môn, xuất sĩ trong hội chúng. Ngược lại, người thiếu phạm hạnh, giới đức khiếm khuyết thì dù là gì đi nữa cũng chỉ ở “địa vị niên thiếu” mà thôi.

Liên hệ đến thực tế sinh hoạt Tăng-già trong xứ ta hiện nay, dường như chúng ta đang quá chú trọng về chức vụ. Người có chức vụ càng cao trong Giáo hội thì mặc định là có “địa vị già cả”, ngồi trên, đi trước. Vẫn biết, vì sự việc có tính “hành chánh” nên phải phương tiện như vậy. Vấn đề là, nương theo phương tiện mãi nên không ít người nhầm tưởng đó là cứu cánh (là ‘thiếu niên’ mà cứ nghĩ mình ‘già cả’). Đâu biết, cái hình thức mà mọi người đều biết ấy cần liên hệ với cái nội dung của riêng mình để hổ thẹn, tàm quý mà tự xác định địa vị của mình trong chúng Tăng.

Nhà đạo có câu “Chân thật bất hư”. Danh không xứng với thực thì chỉ là hư danh. Giới đức, phạm hạnh mới thật sự là nền tảng của phẩm vị trên, trước trong Tăng-già. Nhất là phẩm vị ấy phải được chúng Tăng thẩm sát, đánh giá rồi bình chọn và suy tôn mới thực sự giành được sự tôn trọng và quy ngưỡng trong bốn chúng. 

Quảng Tánh

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Mes Aynak: Một Câu Chuyện Về Lòng Dũng Cảm Và Một Kho Báu Vô Giá Thế Giới Ở Afghanistan

Mes Aynak: một câu chuyện về lòng dũng cảm và một kho báu vô giá thế giới ở Afghanistan

MES AYNAK: MỘT CÂU CHUYỆN VỀ LÒNG DŨNG CẢM VÀ MỘT KHO BÁU VÔ GÍA CỦA THẾ GIỚI Ở AFGHANISTANChân...

Lời Khuyên Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Lời khuyên của Đức Đạt lai Lạt ma

Hầu hết nhân loại đều hớn hở, vui mừng và tràn đầy hy vọng đón chào một năm mới mở...

Phương Pháp Niệm Phật – Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam

Phương Pháp Niệm Phật Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam Trích: TUYẾT LƯ LÃO NHÂN TỊNH ĐỘ TUYỂN TẬP (Tuyển tập...

Giáo Pháp Là Công Truyền

Giáo Pháp là công truyền

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ông Táo

Ông Táo

ÔNG TÁO Minh Mẫn   Ông Táo Tầu 23 tháng Chạp âm lịch, là ngày cúng ông Táo, theo truyền...

Mê Tín Dị Đoan, Toàn Không

MÊ TÍN DỊ ĐOAN Toàn Không I). Thế nào là mê tín?  Mê tín là u mê không hiểu biết...

Phật Giáo Và Chính Trị

PHẬT GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ Thùy Linh Đức Phật là người chinh phục vĩ đại nhất. Ngài chinh phục thế...

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

SỰ SỐNG LÀ THIÊNG LIÊNG Tác giả: Nguyễn Tường Bách Nepal chỉ là một nước nhỏ nằm giữa hai cường...

Phật Tử Tôn Vinh Đức Phật Thông Qua Quốc Tế Lễ Vesak Trực Tuyến

Phật Tử Tôn Vinh Đức Phật Thông Qua Quốc Tế Lễ Vesak Trực Tuyến

PHẬT TỬ TÔN VINH ĐỨC PHẬT THÔNG QUA QUỐC TẾ LỄ VESAK TRỰC TUYẾN (Vesak Goes Digital as Buddhists Head Online...

Khái Niệm Vô Minh Trong Phật Giáo

KHÁI NIỆM VỀ VÔ MINHTRONG PHẬT GIÁOHoang Phong Cứu cánh của Phật giáo là sự Giác Ngộ, phương tiện giúp...

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Phật Lịch 2564 – Dương Lịch 2020

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Phật Lịch 2564 – Dương Lịch 2020

Không hại hương sắc hoa,Cũng vậy vị Sa-mônRa vào giữa thôn làng”.(Kinh Pháp cú, kệ số 49)Trước vấn nạn thiên...

Lược Ý “Tiết Trung Nguyên Phổ Độ” Xá Tội Vong Nhân Trong Đại Lễ Vu Lan Phật Giáo Bắc Truyền

Lược ý “Tiết Trung Nguyên Phổ Độ” Xá Tội Vong Nhân Trong Đại Lễ Vu Lan Phật Giáo Bắc Truyền

LƯỢC Ý "TIẾT TRUNG NGUYÊN PHỔ ĐỘ" XÁ TỘI VONG NHÂNTRONG ĐẠI LỄ VU LAN PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀNThích Tâm...

Triết Học Về Tánh Không

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phá Mê Khai Ngộ

Phá Mê Khai Ngộ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trung Luận (Madhyamakakakàrikà) Bồ Tát Long Thọ (Nàgàrjuna)

TRUNG LUẬN (MADHYAMAKAKÀRIKÀ )Tác giả: Bồ tát Long Thọ (Nàgàrjuna)Hán dịch: Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La ThậpViệt dịch:...

Mes Aynak: một câu chuyện về lòng dũng cảm và một kho báu vô giá thế giới ở Afghanistan

Lời khuyên của Đức Đạt lai Lạt ma

Phương Pháp Niệm Phật – Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam

Giáo Pháp là công truyền

Ông Táo

Mê Tín Dị Đoan, Toàn Không

Phật Giáo Và Chính Trị

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

Phật Tử Tôn Vinh Đức Phật Thông Qua Quốc Tế Lễ Vesak Trực Tuyến

Khái Niệm Vô Minh Trong Phật Giáo

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Phật Lịch 2564 – Dương Lịch 2020

Lược ý “Tiết Trung Nguyên Phổ Độ” Xá Tội Vong Nhân Trong Đại Lễ Vu Lan Phật Giáo Bắc Truyền

Triết Học Về Tánh Không

Phá Mê Khai Ngộ

Trung Luận (Madhyamakakakàrikà) Bồ Tát Long Thọ (Nàgàrjuna)

Tin mới nhận

Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

Điều đặc biệt nhất của Đức Như Lai

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Đức Phật độ người gánh phân

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Kinh Kiến Chánh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

Phật là gì?

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Nhân quả là quy luật khách quan

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Tin mới nhận

Tánh Không Và Hoa Nghiêm

Ngày Giỗ

Trời cao biển rộng

Ăn mày cửa Phật

Nguyên nhân phân phái của Phật Giáo

Từ thiện

Ngày đó chúng mình

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Toàn Tập

Thư Mùa Vu Lan

Ai Nói Phật Pháp? (Song ngữ Vietnamese-English) PDF

Mọi giới đều niệm Phật

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Dưới Cội Bồ Đề

Sự Tái Sinh Không Phải Là Đầu Thai

Thi Ân Bất Cầu Báo Và Tinh Thần Biết Ơn

Kinh Chú Tâm Vào Hơi Thở

Trần Nhân Tông Và Bài Học Tư Tưởng Giải Phóng Nội Lực – Văn Quân

Chiến Dịch Tổng Tấn Công Các Chùa Đêm 20-8-1963 Và Các Hệ Qủa

Chân thật nghĩa của giàu và vui

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 79)

Tin mới nhận

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 12)

Giới Thiệu Kinh Pháp Hoa

The Metta Sutta (Discourse On Loving-kindness – Suttanta Pitaka Kuddaka Nikaya Suttaniparta -8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Bồ Tát Hạnh Trong Kinh Viên Giác

Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm

Ta là người có tội

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (6)

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Rải Tâm Từ

Tin mới nhận

Hoàn Tướng Hồi Hướng

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 306)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Luận Niệm Phật

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 117)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 31)

A Di Đà Kinh Hợp Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 2)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese