PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (5)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 


NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (5) 

Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma

Chuyển ngữ: Tuệ Uyển

VẤN
ĐÁP

Dalailama-09876SmHỎI: Vì triết lý của Đạo Phật là không làm tổn hại,
chỉ làm lợi ích cho người khác, trong trường hợp của những quyết định thực tiển
trong đời sống hàng ngày, nếu ai ấy muốn giết ta và ta không có cách nào để
thoát khỏi, ta phải làm gì?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
:
Từ một nhận thức rộng hơn, mục tiêu của đời sống hiện tại của chúng ta là
gì? Chúng ta cũng nên phán xét khả năng
của ta khi quan tâm đến việc ta có thể làm lợi ích và hổ trợ người khác được
bao nhiêu? Dĩ nhiên nếu ai đấy tấn công ta, ta nên trốn thoát hay tránh sự tấn
công. Nếu không có khả năng khác, thì
tôi nghĩ đấy là quyền cá nhân để tự bảo vệ. Vì thế không có sự giết chóc, chúng ta có lẻ có thể làm tổn thương chân
hay tay của người tấn công. Như thế, nếu
quý vị phải chọn lựa.

HỎI: Có phải
sáu cõi luân hồi là những thế giới thật sự, hay chúng chỉ là những tình trạng
luân hồi [cảm xúc] đơn thuần của chúng sinh?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
: Chúng là một thực thể. Tôi tin rằng chúng thật sự tồn tại. Nhưng cùng lúc tôi phải nói rằng tôi hoài
nghi
về những sự giải thích, chúng phải được hiểu theo nghĩa đen hay không?

HỎI: Làm thế nào chúng ta tiếp tục tin tưởng trong
bản chất tốt đẹp cố hữu của con người khi chúng ta thấy những con người đau khổ
giáng tai họa xuống những đồng loại của họ?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
:
Nếu chúng ta tiếp nhận một quan điểm rộng rãi hơn, tất cả chúng sinh như một chủng
loại đã được tồn tại qua sự chăm sóc của bà mẹ hay một nhân vật như mẹ đã chăm
sóc và có những cảm giác thương yêu. Không có sự chăm sóc hổ tương, thương yêu và cảm nhận, chúng ta không thể
tồn tại. Sự tồn tại của năm bảy triệu
người là bằng chứng của sự kiện này. Một
lý do khác là thân người của chúng ta: những cảm giác tiêu cực là rất tệ hại
cho sức khỏe. Những cảm xúc tích cực hay
sự hòa bình của tâm hồn là một ảnh hưởng tích cực trên thân thể này. Đây là căn bản lòng tin của chúng ta. Điều này không có nghĩa là chúng ta không có
những khía cạnh tiêu cực trong bản chất của chúng ta. Những cảm xúc tiêu cực cũng là một bộ phận của
tâm thức. Tôi nghĩ một sự giải thích
khác là cách tác động nhất để thay đổi tâm thức của người khác là với tình cảm,
và không sân giận. Thật khó tồn tại mà
không có cảm nhận từ bi. Không có sân giận,
không chỉ tồn tại dễ dàng hơn, tự chính đời sống cũng hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, không có tình cảm, chúng ta không
thể tồn tại. Do thế, tôi cảm thấy rằng
tình cảm là năng lực ưu thắng trong đời sống của chúng ta.

HỎI: Khoa học hiện đại diễn tả cá tính được quyết
định
bởi di truyền và những nhân tố môi trường. Ngài xem chúng tương hợp với sự tái sinh như thế nào?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
:
Chúng tôi gọi trình độ tâm thô, tâm con người. Trình độ này của tâm, trình độ thô của tâm, lệ thuộc trên não bộ con người
hay thân thể vật lý của con người, rất liên hệ với những dữ liệu di truyền. Ở đây chúng ta phải thấu hiểu rằng khoa học
hiện đại có thể cung ứng nhiều sự giải thích, và những điều rất đáng thuyết phục,
qua hệ thống di truyền học. Nhưng có nhiều
vùng xám (không rõ) – những thứ mà họ không thể giải thích – và những thứ này vẫn
đang được khảo sát.

HỎI: Làm sao chúng ta chắc rằng những gì chúng ta
đang làm là hiệu quả tích cực (đấy là điều mà có thể là tiêu cực trong con mắt của
người khác ngoại trừ tôi)?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
: Bản chất của trình độ rất vi tế của tâm hay
những nhân tố tích cực ở tại một trình độ rất vi tế là những thể trạng tự nhiên
của tâm. Những điều này không thể giải
thích
một cách dễ dàng và đòi hỏi những giải thích chi tiết hay một trình độ vi
tế
hơn của sự giải thích. Nhưng nói một
cách tổng quát, tất cả những hành vi ấy, tất cả những thái độ đó đã được tại
nên bởi những cảm xúc tiêu cực, là không xứng đáng; chúng là tiêu cực. Khi chúng ta nói về những cảm xúc phiền não
tiêu cực , chúng ta đang nói về những trình độ ấy của tâm và những thái độ đó,
là những thứ khi chúng phát khởi, quấy rầy sự an hòa, để cho con người chúng ta
hoàn toàn bị xáo trộn và làm cho chúng ta bức rức băn khoăn. Khi thù hận, ganh tỵ và những loại tham đắm cực
độ
phát triển, tại thời điểm ấy chúng ta không bao giờ có sự hòa bình của tâm hồn. Trái lại, với lòng từ bi mạnh mẽ, chúng ta có
thể có một cảm giác không an lòng khi thấy người khác khổ đau, nhưng chúng ta
đã từng phát triển điều ấy một cách tự nguyện, và với lý trí. Do thế, chúng ta chấp nhận nó và sự tĩnh lặng
duy trì tiềm tàng.

Tất
cả những hành vi và thái độ được trau dồi qua những thái độ phiền não tiêu cực
là những việc làm tiêu cực. Rồi thì có
những thái độ là những thái độ hay hành động đạo đức bởi vì chúng ta đưa đến
nghiệp quả tốt và việc đạt đến một sự tái sinh tích cực cao thượng hơn.

HỎI: Tuần
này tôi vừa biết rằng mẹ tôi bị ung thư vú. Chúng ta dùng bệnh hoạn tận cùng như một viên đá lót đường cho sự trưởng
thành
cá nhân như thế nào và gia đình và bạn hữu có thể làm cho khổ đau của họ
sản sinh ra tích cực như thế nào?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
:
Nếu mẹ của bạn có theo một tín ngưỡng nào đó, thế thì hãy suy nghĩ phù hợp với
tín ngưỡng của bà. Nếu bà là một người
không tín ngưỡng, thế thì tôi nghĩ thân hữu cần biểu lộ một thái độ thương mến
từ ái tối đa như có thể, và chia sẻ những vấn nạn của bà.

HỎI: Chúng
tôi
thấy rằng những người tốt khổ sở, và những người xấu đang hưởng thụ lợi ích
và sự công nhận. Thế thì chúng tôi tin
tưởng
trong cuộc sống tích cực hàng ngày như thế nào?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
:
Trong dạng thức triết lý Phật Giáo, loại quán chiếu như thế là thiển cận. Những loại kết luận như thế này là vội
vàng
. Nếu chúng ta phân tích chi tiết
hơn, chúng ta sẽ thấy rằng những kẻ tạo nên rắc rối như thế chắc chắn không hạnh
phúc. Nhưng rồi thì, tương lai mỗi người
một cách căn bản là trách nhiệm của chính người ấy. Tốt hơn là hãy hành xử tốt. Có thể có một số người nào đó mà cung cách sống
của họ là rất tiêu cực, nhưng đây không phải là điều gì đó nên làm theo. Thí dụ, không đúng để nói rằng tôi sẽ giết
cha mẹ tôi vì ai đấy đã giết cha mẹ họ. Chúng ta phải chịu trách nhiệm đời sống của chính chúng ta, và hướng đến
một đời sống tích cực.

Điều
này được giải thích từ quan điểm của Đạo Phật. Chúng ta có thể thấy con người cư
xử
sai sót và làm đủ thứ chuyện tiêu cực. Họ dường như đang sung sướng hơn những người hiền lương. Lý do cho điều này là những người ấy đã từng
tích tập một ít hành vi tích cực, và khối lượng những việc làm tốt đẹp ấy không
đủ để hoạt hóa cho họ vào một sự hiện hữu cao hơn, hạnh phúc hơn. Họ đang hưởng thụ những hoa trái với một vài
hành vi tích cực mà họ đã từng hoàn thành, và họ đang nhanh chóng tàn phai những
kết quả từ những việc làm tích cực của họ.

HỎI: Tại sao loài người tiến hóa từ những hình thức
thấp kém của động vật? Điều gì nổi bật trong vấn đề này?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
: Điều này diễn biến lần lượt với quá trình tiến
hóa
tổng quát. Những người Phật tử tin rằng
trước khi những thiên hà hình thành, những năng lực đến với nhau, và cuối cùng
hình thức cụ thể và những phân tử được phát triển. Vì thế, sự giải thích của Đạo Phật và thuyết
Darwin, liên hệ như sự tiến hóa, có nhiều sự tương đồng.

HỎI: Chúng
tôi
có thể giúp gì với vấn đề Tây Tạng? Có bất cứ tổ chức nào ở Ấn Độ hổ trợ
cho cuộc vận động của Tây Tạng?
 

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
: Chính phủ Ấn Độ và dĩ nhiên, chính quyền những
tiểu bang, cũng như người dân Ấn Độ, giúp đở rất nhiều. Nhưng, vấn đề Tây Tạng là rất phức tạp. Sự hổ trợ khi thời gian trôi qua dĩ nhiên
đang tăng trưởng.

HỎI: Có phải chúng ta phải sinh đi sinh lại nhiều
lần như những con người cho đến khi chúng ta đạt đến niết bàn?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
: Nếu bạn có thể đạt đến niết bàn trong kiếp sống
này, ấy là điều tốt nhất. Nếu không thể,
thế thì niết bàn có thể được đạt đến qua nhiều kiếp sống liên tiếp. Việc đạt đến kiếp sống như con người vì thế cần
thiết
.

HỎI: Ngài không nghĩ rằng một khối lượng khổ đau
nào đó giúp cho sự phát triển tâm linh của nhân tính?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
: Với điều kiện là bạn có thể chuyển hóa thảm họa
hay sự bất hạnh ấy vào con đường [tu tập], chạm trán với khổ đau chắc chắn cống
hiến
đến tiến triển của sự thực hành tâm linh.

HỎI: Bằng việc
chuyển hóa chính mình từ một thể trạng tâm tiêu cực đến một thể trạng tích cực,
chúng ta có thể đối xử trí với giai đoạn khởi đầu của nghi ngờ và bồn chồn (trạo
cử
) như thế nào?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
: Trong giai đoạn khởi đầu, điều cực kỳ quan trọng
để có một cái nhìn tổng quát về toàn bộ tiến trình của con đường tâm linh. Có thể có hai loại hành giả, với một loại có
một sự thấu hiểu tốt về những trình độ
khác nhau của con đường tâm linh. Điều
này sẽ làm nên một sự khác biệt lớn
trong việc trau dồi sự thực tập trong tâm thức họ và hiệu quả của nó, mặc dù họ
đang thực tập cùng một chủ đề. Đó là tại
sao, như trong truyền thống Tây Tạng, học hỏi và thiền quán được phối hợp. Đây là một truyền thống rất tốt.

HỎI: Chúng ta cân bằng những quyền lợi hợp pháp với
các giá trị đạo đức như thế nào?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
:
Dường như rằng luật pháp là một lãnh vực riêng biệt, và theo một số luật gia
chuyên môn, không có ý kiến về những giá trị đạo đức. Tôi không biết. Nhưng như một hành giả Đạo Phật, tôi tin rằng
trong luật tự do, quyền cá nhân và tự do cá nhân là rất rất quan trọng. Nhưng điều này không có nghĩa rằng chúng ta bất
chấp quyền lợi của người khác hay sự tự do của họ.

HỎI: Ngài có ý kiến gì về hiện tượng cúng dường sửa
cho tượng Ganesh[1] mới gần đây, như được thông
tin bởi những hành giả khắp thế giới?

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
: Tôi ước ao được gặp người thật sự chứng kiến
điều này – một người đã thật sự cúng sửa cho tượng Ganesh. Như một Phật tử, tôi tin rằng trong những
năng lực vô hình hay năng lượng vô hình. Điều này là thông thường. Tôi nghĩ trong trường hợp này, tốt hơn là nên
giữ sự hoài nghi, dĩ nhiên,

ngoại
trừ, nó thật sự xảy ra. Cũng có thể nó
thật sự đã xảy ra.

Siri Fort Auditorium, 1995

 

Nguyên
tác: How to live and die in a better way
trích từ quyển Live in a Better Way

Ẩn
Tâm Lộ ngày 22-5-2012



[1] Sự mầu nhiệm của sửa Ấn
Giáo
là một hiện tượng được xem như một trong nhiều sự mầu nhiệm của Ấn
Giáo xảy ra vào ngày 21 tháng Chín, 1995. Trước bình minh một người Ấn Giáo tại một ngôi đền ở New Delhi cúng sửa
cho tượng Ganesh. Khi muỗng sửa được để
ngay vòi tượng voi, sửa được thấy biến mất, rõ ràng tượng đã tiếp nhận sửa
cúng.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)   Người giảng:                        Lão Hòa thượng Tịnh Không (“HT”) Người dẫn chương trình:    ...

Nổi Giận

Nổi Giận

NỔI GIẬNKyabje Lama Zopa Rinpoche - Tuệ Uyển chuyển ngữ Bạn có thể thấy gia đình bạn như một vị...

Đức Phật Cồ Đàm: Nhà Tâm Lý Trị Liệu Vô Song

Đức Phật Cồ Đàm: Nhà Tâm Lý Trị Liệu Vô Song

ĐỨC PHẬT CỒ ĐÀM: NHÀ TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÔ SONGDr Ruwan M Jayatunge M.D., Sri Lanka Guardian, March 29,...

Chữa Lành Tâm Sân Hận

Chữa Lành Tâm Sân Hận

CHỮA LÀNH TÂM SÂN HẬN Đức Đạt Lai Lạt Ma - Nhật Tịnh Việt dịch Nguyên tác: HEALING HATRED by...

Thế Tôn “Chẳng Nói Tới Người Này”

Thế Tôn “chẳng nói tới người này”

Tham ái là bản chất của chúng sinh, có nhiều cấp độ, sâu cạn thô tế khác nhau. Chưa nói...

Đạo Phật Là Toán Học (Sách Pdf)

Đạo Phật Là Toán Học (Sách PDF)

Mục Lục   Lời đầu sách                                                                                                                          2 Bài Kệ Hồi Hướng                                                                                                            9 Tương đối Vật lý                                                                                                              9 Chương I: Đạo...

Thông Bạch Xuân Ất Mùi – 2015

Thông Bạch Xuân Ất Mùi – 2015

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HOA KỲ VIETNAMESE AMERICAN UNITED BUDDHIST CONGREGATION HỘI ĐỒNG GIÁO PHẨM CHÁNH...

Sự Thống Nhất Trong Lời Dạy Của Đức Phật Giữa Kinh Và Luật

Sự Thống Nhất Trong Lời Dạy Của Đức Phật Giữa Kinh Và Luật

SỰ THỐNG NHẤT TRONG LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT GIỮA KINH VÀ LUẬTThích Trung Định Kinh là lời dạy của...

Đức Phật Phá Tất Cả Chấp Để Chúng Sinh Chứng Đạt Vô Ngã

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Người học Phật thường được dạy là phải phá ngã chấp, vì chính cái ngã làm chúng ta nổi chìm...

Mẹ Và Con

Mẹ Và Con

MẸ VÀ CON Truyện ngắn của Guy De Maupassant Trần Khiết dịch Sau bữa tiệc tối, cành đàn ông chúng...

Tinh hoa món chay xứ Huế

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cái Tôi Và Minh Triết Về “Cái Tôi”

Cái Tôi Và Minh Triết Về “Cái Tôi”

CÁI TÔI VÀ MINH TRIẾT VỀ "CÁI TÔI"Nguyễn Xuân Chiến Ngạn ngữ Tây phương nói: “ Cái Tôi là cái...

Sách Mới: “Phật Giáo Việt Nam Qua Phong Dao Tục Ngữ”

Sách mới: “Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ”

Tôi không cần giới thiệu dài dòng quyển sách này. Đọc “tiểu phẩm” ở trang đầu và mục “thuyết trình...

Ai Là Tỳ Kheo Ni Đầu Tiên? Ai Có Trí Tuệ Để Biết Đâu Là Thánh Giới Uẩn Của Đức Phật? – Người Dịch: Tâm Phương

Ai Là Tỳ Kheo Ni Đầu Tiên? Ai Có Trí Tuệ Để Biết Đâu Là Thánh Giới Uẩn Của Đức Phật? – Người Dịch: Tâm Phương

AI LÀ TỲ KHEO NI ĐẦU TIÊN? Ai Có Trí Tuệ Để Biết Đâu Là Thánh Giới Uẩn của Đức...

Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Giảng Ký

PHẬT THUYẾT THANH TỊNH TÂM Giảng Ký (1) Lão Pháp Sư Tịnh Không chủ giảng Năm 1992 tại Đại Giác...

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

Nổi Giận

Đức Phật Cồ Đàm: Nhà Tâm Lý Trị Liệu Vô Song

Chữa Lành Tâm Sân Hận

Thế Tôn “chẳng nói tới người này”

Đạo Phật Là Toán Học (Sách PDF)

Thông Bạch Xuân Ất Mùi – 2015

Sự Thống Nhất Trong Lời Dạy Của Đức Phật Giữa Kinh Và Luật

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Mẹ Và Con

Tinh hoa món chay xứ Huế

Cái Tôi Và Minh Triết Về “Cái Tôi”

Sách mới: “Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ”

Ai Là Tỳ Kheo Ni Đầu Tiên? Ai Có Trí Tuệ Để Biết Đâu Là Thánh Giới Uẩn Của Đức Phật? – Người Dịch: Tâm Phương

Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Giảng Ký

Tin mới nhận

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Đức Phật dạy về đối tượng lễ bái qua kinh Thiện Sanh

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Đem Phật vào tâm

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhà lãnh đạo có tâm và có tầm

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Sáu pháp Ba-La-Mật

Phật dạy: Có hai hạng người lo toan ở đời

Đức Phật hiện diện giữa cuộc đời

Tin mới nhận

Kinh A Di Đà

Kinh An Trú Thanh Tịnh Trong Thời Gian Đi Khất Thực

Điều gì làm nên hạnh phúc và thành đạt?

Dòng đời cứ thế trôi nhưng mái chùa còn đó!

Đạo Phật & Nỗi Sợ Covid-19

Cõi Hiếu Trong Cõi Thiền – Thích Phước Đạt

Cảm ơn với những gì tôi có, cảm ơn với những gì tôi không có

Bạn có muốn thử cách viết mới của tiếng Việt

Thiền định và cuộc sống

Quay lại chính mình

Từ Vesak 2008 Đến Vesak 2014

Kinh Bách Dụ: Ngậm cớm bị rạch miệng

Mùa ngát hương đàm

Nhận thức đúng về “chuyển hóa & cứu độ – tiểu ngã & đại ngã”

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 16)

Giao thừa Ất Mùi khai bút chuyện con dê

Văn hóa ứng xử

Hãy Đem Ánh Sáng Giác Ngộ Đến Với Tuổi Trẻ Hôm Nay

Lá Thư Đầu Năm Của Tổng Hội Phật Giáo Pháp

11. Đạo Nào Cũng Là Đạo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Kim Cang Quyết Nghi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Oán thù nên giải – Không nên kết

Kinh Viên Giác Lược Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 104)

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Khuyên Tu Tịnh Độ Thiết Yếu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh – Một Hành Giả Tịnh Độ Mẫu Mực

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 75)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 23)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

HT TỊNH KHÔNG: ” TÔI KHÔNG CÓ MỘT NGƯỜI ĐỆ TỬ XUẤT GIA NÀO…”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese