PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Chuyện Với Thiếu Niên 11 Tuổi

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
NÓI CHUYỆN VỚI THIẾU NIÊN 11 TUỔI
Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma 
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển

Dalailama0023145HỎI: Thưa Đức Thánh Thiện, cháu thấy thích thú khi
cháu biết ngài là vị lãnh tụ của Tây Tạng vào lúc tuổi thiếu niên như vậy. Xin ngài cho biết thông điệp của ngài đối với
thế hệ của chúng cháu về lòng ân cần tử tế trong xã hội ngày nay.

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT
MA
: Tôi chỉ muốn nói với cháu rằng, các cháu thật
sự là thế hệ mới của thế kỷ 21 này. 11
tuổi? Nên tôi nghĩ cháu sinh ra vào lúc
bắt đầu của thế kỷ này. Thế hệ của tôi
thuộc vào thế kỷ trước. Thế kỷ ấy đã qua
rồi. Nên chúng ta đã nói lời chào giả biệt,
bye bye. Thế nào đi nữa, tôi nghĩ thế hệ
của tôi thuộc thế kỷ đã qua, đã cống hiến nhiều cho thế giới, nhưng cũng gây ra
nhiều rắc rối cho nhân loại. Tôi muốn
nói với quý vị một điều. Thế kỷ trước đã có nhiều thành tựu kỳ diệu, nhưng cũng là
thế kỷ của những cuộc tắm máu. Do vậy, thế kỷ 21, một cách căn bản, logic, đừng có
những cuộc tắm máu nữa. Trong khi ấy, rắc
rối
vẫn ở đấy. Những quan điểm khác
nhau, những giải pháp khác nhau. Nên
chúng ta phải tạo ra những phương pháp
thực tiển để giải quyết những rắc rối. Nên tôi muốn cống hiến, tôi muốn nói với
cháu, thế hệ trẻ nên xây dựng thế kỷ này, nên là thế kỷ của đối thoại. Không nên ở trong thái độ dửng dưng. Không. Phải tham dự, phải năng động. Nhưng phương pháp không nên là sức mạnh,
không nên sử dụng sức mạnh. Hãy nói chuyện
với nhau, thấu hiểu nhau về những vấn đề chúng ta quan tâm. Chúng ta cùng chia sẻ một thế giới. Sự quan tâm của tôi cũng là sự quan tâm của họ. Đấy là thực tế. Hãy đối thoại. Hòa hiệp, hòa giải. Đấy là những gì tôi muốn nói với cháu. Rồi thì, cũng là chúng ta phải cảm nhận một sự
cố
gắng trọn vẹn cho đối thoại, chống lại chiến tranh. Do vậy, đấy là quan điểm chủ đạo, đấy là thái
độ
chính yếu, chí nguyện nội tại, sự giải giới nội tại phải gặp gở sự giải trừ
quân bị ngoại tại. Không phải chỉ qua
đêm. Từng bước một. Đầu tiên tôi nghĩ phải hủy bỏ vũ khí nguyên tử. Một số cuộc đàm phán đã xảy ra thật tốt đẹp. Và từng bước một, cuối cùng đi đến một nền
hòa bình cho thế giới. Thế nên, đấy là
những gì tôi muốn nói với cháu. Rồi thì
kinh nghiệm cá nhân của tôi, khi tôi ở vào tuổi của cháu, tôi không thích thú lắm
với việc học tập, cở tuổi cháu. Ngay cả
ngày nay, đôi khi tôi cảm thấy hối hận. Việc tốt nhất là học tập, học cho giỏi. Hồi ấy tôi không chú ý lắm, nên bây giờ tôi hối hận. Thời gian đã mất không bao giờ trở lại. Mất thì đã mất. Đấy là những gì tôi muốn chia sẻ với
cháu. Rồi thì tôi nghĩ ở vào tuổi của
cháu, cũng tự nhiên khi có nhiều sự tranh đấu, đánh đấm với bạn bè. Một chút tranh đua cũng tốt thôi. Nhưng không phải là những cảm nhận ăn sâu
trong tình cảm, không phải là những vụ tranh đấu lâu dài. Rõ chứ.

Dalailama0023146HỎI: Thưa Đức
Thánh Thiện, ngài nói rằng chết không phải là điều gì đấy đáng sợ hãi, giống
như sự thay đổi quần áo và như vậy là có điều gì hơn thế nữa chứ?

 ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Bây giờ, điều ấy tôi nghĩ có những sự khác
nhau. Những người có tín ngưỡng và những
người không tín ngưỡng. Những người tín
ngưỡng
vô thần và những người tín ngưỡng hữu thần. Sau khi chết, sau đời sống này, theo người Ki
Tô Giáo, sau khi chết, chờ đợi, một thời gian nào đó, trong … quan tài, điều
trung thực thật sự ấy như thế nào, tôi không biết. Nhưng cuối cùng sau đó, dưới sự phán xét cuối
cùng
, thì sẽ đi xuống địa ngục hay lên thiên đàng. Điều đó tùy thuộc đời sống của cháu như thế
nào. Cuộc sống của cháu phải đầy đủ ý nghĩa. Đầy đủ ý nghĩa có nghĩa là nếu có thể thì hãy
phục vụ người khác. Nhiều anh chị em Ki
Tô Giáo, hy sinh hay cống hiến đời sống của họ để phục vụ người khác. Tôi nghĩ Ki Tô Giáo, sự cống hiến lớn nhất của
Ki Tô Giáo là vấn đề giáo dục, trên toàn thế giới. Đôi khi có sự đổi đạo, và điều đó thỉnh thoảng
lại gây ra rắc rối. Nhưng về mặt khác đấy
là sự cống hiến vô cùng. Nên những người
đã quá cống hiến đời sống của họ cho người
khác, 100% sẽ lên thiên đàng, thiên đàng vĩnh cửu. Rồi thì đối với người tín ngưỡng vô thần, có
đời sống tiếp tục với đời sống, đời này tiếp theo đời khác. Nói cho cùng, nếu kiếp sống này đã được sử dụng một cách đầy đủ ý nghĩa, thế thì sự
tái sinh, 100% tôi bảo đảm sẽ là một đời sống tích cực, một con người thánh thiện. Rồi thì những người không tín ngưỡng, à. Vậy
thì
theo những người có tín ngưỡng, sự chết này không phải cố định, không phải
thật sự chấm dứt. Nhưng sẽ tiếp tục tới kiếp
sống tương lai. Và đối với những người
không tín ngưỡng, xem ra cái chết là thật sự chấm dứt, chấm hết. Những hành giả như chính tôi, hành thiền hàng
ngày về sự chết, nên cái chết rất gần gũi. Cũng rất lợi ích và hoàn toàn tiến bộ để nghĩ về sân giận, thù hận, về
cường độ của những thứ ấy. Cũng thế, quá
nhiều luyến ái, dính mắc, quá nhiều khao khát về vũ khí. Một lần nữa cháu nên nghĩ về những điều ấy. Làm dịu những thứ ấy. Rồi thì đối với những người không tín ngưỡng,
tốt hơn là quên những thứ ấy đi, cứ mà hưởng thụ tối đa như có thể được. Như thế đấy. Cho nên dù là người có tín ngưỡng hay không tín ngưỡng điều rất quan trọnglà
chăm sóc đời sống một cách đầy đủ ý nghĩa. Thật sự quan trọng. Vào lúc sắp
chết, nếu cháu đã làm những điều tổn hại
cho người khác, bắt nạt người khác, bóc lột người khác, vào ngày cuối cùng cháu
sẽ cảm thấy điều gì đấy không thoải mái. Và rồi điều tệ hại nhất là sau khi người ấy chết, người đáng buồn ấy chết,
người ta sẽ vổ tay mà nói, ô tốt làm sao người gây rắc rối ấy đã chết rồi, đã
chấm dứt rồi. Điều ấy tôi nghĩ không ai
thích như thế. Nếu cháu sống một đời sống,
thật sự là một đời sống từ bi trắc ẩn, vào lúc ấy, nhiều người sẽ nói, ô buồn
làm sao, chúng tôi cảm thấy thiếu vắng người ấy!

Thôi
chào nhé! Good bye!

Thiếu niên: Cảm ơn ngài!

Nguyên
tác: 11 Year Old Talks with the Dalai Lama
Ẩn
Tâm Lộ ngày 27-4-2012
http://www.youtube.com/watch?v=vXS-PIKLoSU&feature=related

Tin bài có liên quan

Sư Pháp Thuận Với Câu Thơ Làm Kinh Dị Sứ Thần Triều Tống

Sư Pháp Thuận Với Câu Thơ Làm Kinh Dị Sứ Thần Triều Tống

Sư Giác Minh Luật chia sẻ pháp thoại “Trăng Thầm Lặng”

Sống Để Yêu Thương

Sống Ảo

Sống Ảo

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Sa Di Bom

Rèn Luyện Đạo Đức Hiếu Sinh

Rèn Luyện Đạo Đức Hiếu Sinh

Ra Mắt Sách Mới “Khổ Răng Mà Khổ Rứa” Của Sư Giác Minh Luật

Quán Không (Một Câu Chuyện Về Quán “Không”)

Phương Pháp Thực Hành Chánh Niệm Trong Lớp Học

Phương pháp thực hành chánh niệm trong lớp học

Load More

Discussion about this post

Chỉ Có Pháp Khổ, Không Có Người Bị Khổ

Chỉ có pháp khổ, không có người bị khổ

Cuộc đối đáp dưới đây giữa Ác Ma và Tỳ Khưu Ni VARIJA rất hay, rất đáng ghi nhớ và...

Kinh Bách Dụ: Dã Can Bị Cành Cây Gãy Rớt Trên Lưng

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Mẩu chuyện này dụ cho người đệ tử khờ khạo đã được xuất gia, gần gũi sư trưởng. Vì đôi...

Ý Nghĩa Tổng Quát Về Giới Trong Thanh Tịnh Đạo

Ý nghĩa tổng quát về giới trong Thanh Tịnh Đạo

Ý NGHĨA TỔNG QUÁT VỀ GIỚI TRONG THANH TỊNH ĐẠOThích Minh Hải Giới là một trong ba môn học vô...

Thần A Tu La

THẦN A TU LA Toàn Không Một hôm, đức Phật dạy các Tỳ Kheo: - Thuở xưa, Chư Thiên đánh...

Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử

Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử

VŨ TRỤ TRONG MỘT NGUYÊN TỬ SỰ HỘI TỤ CỦA KHOA HỌC VÀ TÂM LINH Tác giả: Đức Đạt Lai...

Trái Đất Nóng Lên Là Một Đe Dọa Nghiêm Trọng Cho Môi Trường Tuệ Uyển Soạn Dịch

Trái Đất Nóng Lên Là Một Đe Dọa Nghiêm Trọng Cho Môi Trường Tuệ Uyển Soạn Dịch

TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN LÀ MỘT ĐE DỌANGHIÊM TRỌNG CHO MÔI TRƯỜNGTuệ Uyển soạn dịch Từ khi nhân loại xuất...

40 Năm Ở Mỹ

40 năm ở Mỹ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cháo Yến Mạch Oatmeal

Cháo Yến Mạch Oatmeal

CHÁO YẾN MẠCH (OATMEAL)Sarah Schmalbruch | Tịnh Thủy biên dịch   Rolled Oats (left) and Steel Cut Oats (right) Yến...

Ly Tướng (Phần 3)

Ly tướng (Phần 3)

Trong vạn pháp, bất cứ pháp nào cũng có Tướng và Tánh luôn luôn liên hệ tương duyên tương nhiếp...

Tạ ơn mẹ-Thanks, mom (song ngữ)

TẠ ƠN MẸ Khi mà bạn có Mẹ hiềnChăm lo cho bạn ngày đêm an phầnNhững gì bạn muốn bạn...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

****************Ngoài ra còn tu hành 8 giờ đồng hồ nữa. Tám giờ đồng hồ này hoặc là đi tham Thiền,...

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Hôm nay có rất nhiều đồng tu đến từ Trung Quốc, cơ duyên hội tụ của chúng ta vô cùng...

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

  MỘT CÂU CHUYỆN SỢ MA TRONG KINH ĐIỂN PALIKINH SUDATTA-SUTTA SN 10.8Hoang Phong    - "Thưa Thế Tôn, Ngài...

Chuyến Hành Hương, Đảnh Lễ Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Thăm Viếng Thủ Đô Tây Tạng Lưu Vong, Dharamsala – Ấn Độ

(Sau đây là bản Thông Báo về một cơ duyên hành hương quan trọng.) Lần đầu tiên, Đức Đạt Lai...

Con Đường Đến Tự Do Vô Thượng

Con Đường Đến Tự Do Vô Thượng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chỉ có pháp khổ, không có người bị khổ

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Ý nghĩa tổng quát về giới trong Thanh Tịnh Đạo

Thần A Tu La

Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử

Trái Đất Nóng Lên Là Một Đe Dọa Nghiêm Trọng Cho Môi Trường Tuệ Uyển Soạn Dịch

40 năm ở Mỹ

Cháo Yến Mạch Oatmeal

Ly tướng (Phần 3)

Tạ ơn mẹ-Thanks, mom (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Chuyến Hành Hương, Đảnh Lễ Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Thăm Viếng Thủ Đô Tây Tạng Lưu Vong, Dharamsala – Ấn Độ

Con Đường Đến Tự Do Vô Thượng

Tin mới nhận

Vì sao con người làm khổ nhau?

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

Đức Phật độ người gánh phân

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Lời Phật dạy luôn hiện tiền

Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Đức Phật – Người Thầy vĩ đại về nhân cách

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

10 cách gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy

Phật dạy về ngày tốt

Tin mới nhận

Tịnh Độ Hoặc Vấn

Thiền Và Chỉ Quán

Đức Phật, Vị Lương Y Vô Song

Bị Thiêu Sống Hồi Ký Rúng Động Thế Giới Về Tội Ác Với Phụ Nữ Souad Nguyễn Minh Hoàng Dịch

Nhân duyên Phật chế giới không sát sinh

Lý Duyên Khởi – Thích Minh Tâm Sách Ebook PDF

Facets Of Buddhism – Muôn Vẻ Đạo Phật

Đạo Giữa Đời Thường

Bàn Về Chữ Không Trong Phật Giáo Nguyên Thủy

Vị Hòa Thượng “Nhập Thế” Với Nữ Hoàng Địa Lan – Hoàng Lan

Tác Động Của Cải Đạo Bắt Buộc Trên Hòa Đồng Tôn Giáo: Bài Học Kinh Nghiệm Từ Sri Lanka

Tu Tập Phạm Hạnh

Sống Hạnh Phúc – Chết Bình An – Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14 – Dịch: Chân Huyền

Đức Phật: Bậc Đạo Sư Vô Tiền Khoáng Hậu Trên Địa Cầu Nầy – Tập 1

Tiền kiếp – có hay không?

Kinh Phước Đức Với Phật Tử Sơ Cơ

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

12 Vấn Đề Xã Hội Dưới Cái Nhìn Phật Giáo

Giữ giới và phạm giới

Xá Chi Tám Ngọn Gió Đời

Tin mới nhận

Vua Từ Lực bố thí máu

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Kinh Bahiya

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Kinh Bách Dụ: Rửa ruột

Kinh Bách Dụ: Đường cống Ma Ni

Kinh Đắc Quả Khi Từ Trần Và Kinh Tái Sinh Như Lửa Theo Gió

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải Phẩm Quán Thế Âm Bồ-tát Phổ Môn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 03)

Bồ Tát Hạnh Trong Kinh Viên Giác

Làm Bạn Với Kinh Pali

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Kinh Kim Cang Và Phẩm Phổ Môn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 38)

Bình Giảng Kinh Mâu Ni

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 35)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 46)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Phá giới & phá chấp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Bài Phát Nguyện Vãng Sinh Cực Lạc

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 5)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 58)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 107)

Giáo Pháp Của Đức Phật Di Đà Trong Thế Giới Hiện Đại

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese