PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Đạt Lai Lạt Ma Khuyên Vượt Qua Căng Thẳng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA KHUYÊN VƯỢT QUA CĂNG THẲNG
Hải Hạnh dịch

Hhdl-By-Rgmssmall2Dharmsala, Ấn Độ – Ở mức độ cơ bản, là người thì ai cũng giống nhau, đều muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Đây là lý do tại sao bất cứ khi nào tôi có cơ hội, đều lưu ý đến những người trong gia đình rằng chúng ta có chung bản chất nội tại của sự tồn tại và phúc lợi.

Ngày nay càng có nhiều sự thừa nhận qua sự phát triển và chứng minh của khoa học về sự nối kết gần giữa
trạng thái của tâm và hạnh phúc. Mặt khác, nhiều người sống trong những
xã hội mà vật chất quá đầy đủ, trong số đó có nhiều người không hạnh phúc. Bên dưới bề mặt đẹp của sự giàu có là loại rối loạn tinh thần, dẫn
đến sự thất vọng, những cuộc cãi vã không cần thiết, phụ thuộc vào ma túy hay uống rượu, trường hợp tệ nhất là tự tử.

Giàu có không bảo đảm đem lại niềm vui hoặc sự đầy đủ mà bạn đi tìm. Khi bạn đang giận dữ hay hận thù, có bạn thân xuất hiện, bạn cũng coi như sương mù hay lạnh giá, xa lạ và bực mình.

Tiềm năng của con người là thông minh. Bên cạnh đó, con người có khả năng nhận định và trực tiếp chỉ đạo với ý thức mạnh mẽ trong bất kỳ tình huống nào. Vì vậy, chúng ta nhớ rằng lâu rồi có món quà kỳ diệu này và năng lực để phát triển nhận định và sử dụng một cách tích cực, ta sẽ bảo vệ sức khỏe tinh thần tiềm ẩn bên trong.

Chúng
ta
đang nhận ra mình có tiềm năng vĩ đại có thể cung cấp sức mạnh cơ bản. Sự thừa nhận này là động lực cho phép chúng ta đối phó với bất kỳ khó khăn. Không có vấn đề gì khi chúng ta đang đối mặt với hoàn cảnh mà không mất hy vọng hoặc rơi vào cảm xúc của lòng tự trọng thấp.

Tôi viết điều này như người mất tự do lúc 16 tuổi. Tiếp sau đó, tôi đã sống lưu vong hơn 50 năm trong suốt thời gian những người Tây Tạng đã tự cống hiến để giữ bản sắc, văn hóa và giá trị của họ. Hầu hết mỗi ngày tin tức từ Tây Tạng thể hiện sự đau lòng nhưng không phải những thử thách này đưa đến sự bỏ cuộc. Một trong những cách tiếp cận mà cá nhân tôi thấy hữu ích là để trau dồi tư tưởng.
Nếu tình hình không có vấn đề như vậy, ít có thể cứu chữa được thì không cần lo lắng về nó. Nói cách khác, nếu có kết quả hay cách giải đáp
cho sự khó khăn thì bạn không cần lo lắng nữa. Điều cần thiết là tìm cách tháo gỡ gút mắc và dùng năng lượng tập trung vào kết quả hơn là lo lắng về vấn đề. Như một sự lựa chọn, nếu không có giải pháp hay không có
sự giải quyết nào thích hợp thì cũng không có vấn đề để lo lắng về nó vì bạn cũng không thể làm bất cứ điều gì hơn. Trong trường hợp đó, bạn nên trực tiếp đối diện với thực tế để chấp nhận sớm cho được thoải mái. Công thức này dĩ nhiên bao hàm trực tiếp đối diện vấn đề và lấy cái nhìn
thực tế. Ngược lại, bạn sẽ không tìm ra hoặc không có giải pháp cho vấn
đề
.

Nuôi dưỡng động lực thích hợp có thể bảo
vệ
bạn khỏi cảm giác sợ hãi và lo âu. Nếu bạn phát tâm trong sạch và chân thành và khởi tâm giúp đỡ trên cơ sở của lòng tốt, từ bi và tôn trọng thì bạn có thể thực hiện bất kỳ loại công việc nào và làm có hiệu quả hơn với ít sợ hãi hay lo lắng, không sợ người khác nghĩ gì hoặc cuối
cùng
bạn sẽ thành công đạt đến mục tiêu của mình. Thậm chí bạn không đạt được mục tiêu, bạn cũng cảm thấy tốt vì bạn đã làm hết khả năng của mình. Nhưng với động cơ xấu, mọi người có thể khen ngợi hoặc bạn có thể đạt được mục tiêu, bạn vẫn không được hạnh phúc.

Đôi khi chúng ta cảm thấy cuộc sống không được thỏa mãn vì thời điểm khó khăn chung đang đối đầu với mọi người. Điều này xảy ra ở những mức độ khác nhau theo thời gian. Khi điều
này xảy ra, chúng ta cố gắng tìm cách để nâng cao tinh thần bằng cách nhớ lại sự thành đạt của mình. Thí dụ, chúng ta được yêu bởi một người nào đó, chúng ta có tài, được giáo dục, có thực phẩm để ăn, quần áo để mặc và nơi ở vì đã làm việc vị tha trong quá khứ. Nếu chúng ta không tìm
thấy
được cách nào để nâng cao tinh thần của mình thì rất nguy hiểm và rơi vào cảm giác bất lực. Điều này có thể dẫn chúng ta tới sự tuyệt vọng
là mình không có năng lực làm điều gì tốt cả. Là tu sĩ Phật giáo, tôi đã học được sự đau khổ chính trong nội tâm của mình là những cảm xúc rối
loạn
.

Tất cả những suy nghĩ, cảm xúc và sự kiện tinh thần phản ánh trạng thái tiêu cực hoặc không từ bi của tâm, chắc chắn làm suy yếu kinh nghiệm của sự bình an nội tâm. Đó là sự hận thù, giận dữ, niềm tự hào, lòng tham, ganh tị, v.v… được coi là nguồn gốc của khó khăn, đang bị phiền não. Đồng thời, nó cũng là những gì cản trở nguyện vọng cơ bản nhất để được hạnh phúc và tránh đau khổ. Khi chúng ta thực tập nhuần nhuyễn rồi thì trở nên không biết gì đến sự tác động của mình vào người khác: Họ là nguyên nhân của hành vi phá hoại những người khác và chúng ta. Vụ giết người, bê bối,và sự lừa dối tất cả
đều có nguồn gốc trong những cảm xúc rối loạn. Điều này chắc chắn đưa đến câu hỏi này – chúng ta có thể rèn luyện tâm không? Có nhiều phương pháp, nhưng trong truyền thống Phật giáo, là hướng dẫn đặc biệt gọi là rèn luyện tâm. Trong đó tập trung vào nuôi dưỡng sự quan tâm đến người khác và biến nghịch cảnh thành thuận. Đó là mô hình của tư tưởng, chuyển
đổi
các vấn đề thành hạnh phúc có hiệu lực cho người dân Tây Tạng để duy trì phẩm giá và tinh thần của họ khi đối mặt với những khó khăn lớn.
Thật vậy tôi đã tìm thấy lời khuyên này mang lại lợi ích thiết thực tuyệt vời trong cuộc sống của riêng tôi.

 Vị thầy lớn người Tây Tạng chuyên về đào tạo tâm đã từng nhận xét rằng một trong những phẩm chất của tâm tuyệt vời nhất là nó có thể được chuyển đổi. Tôi không có nghi ngờ rằng những người cố gắng để chuyển đổi tâm của họ, vượt qua những cảm xúc rối
loạn
đạt được cảm giác bình an bên trong thì qua khoảng thời gian sẽ nhận thấy sự thay đổi trong thái độ tinh thần và phản ứng của họ tới mọi
người
và các sự việc. Tâm của họ sẽ trở nên nhuần nhuyễn và tích cực hơn. Tôi chắc chắn rằng họ sẽ tìm thấy cảm giác nhiều hạnh phúc riêng khi họ góp phần vào hạnh phúc lớn hơn của những người khác. Tôi cầu nguyện mọi người thực hiện mục tiêu của họ sẽ được gia hộ thành công.

(Trích: Tạp chí Đạo Phật Ngày Nay số 6)

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Lược Giải Những Pháp Số Căn Bản

Lược Giải Những Pháp Số Căn Bản

HẠNH CƠLƯỢC GIẢI NHỮNG PHÁP SỐ CĂN BẢNLÀNG CÂY PHONGPL. 2559 (2015)   Lời thưa nhân kì tái bản   Kính thưa chư...

Thiền Vipassana Trong Đời Sống

Thiền Vipassana trong đời sống

THIỀN VIPASSANA TRONG ĐỜI SỐNG  Usha Modak | Mỹ Thanh dịch Việt Thiền Vipassana là một phương pháp để giúp...

Em Là Ai ?

Em là ai ?

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 10)

Học nghiệp, sự nghiệp và gia nghiệp của chúng ta cần phải kinh doanh cho thật tốt để cha mẹ...

Áo Bay Các Cõi Lời Thơ: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm Phổ Nhạc: Hưng Việt

Áo Bay Các Cõi Lời Thơ: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm Phổ Nhạc: Hưng Việt

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải

Lời tòa soạn: Thiền sư Đại Điên Bảo Thông (732 - 824) là tăng sĩ đời Đường, tác giả Bát...

Thiền Và Trường Học (Meditation And School)

Thiền Và Trường Học (Meditation And School)

THIỀN & TRƯỜNG HỌC (Meditation and School) Hồng Quang Trường Mần non Trẻ thơ, Quận Tân Bình, TP. HCM. (Vietnam.net)...

Phật Giáo Có Tin Công Dụng Của Lễ Cầu Siêu Cho Vong Linh Hay Không ?

Phật Giáo có tin công dụng của lễ cầu siêu cho vong linh hay không ?

PHẬT GIÁO CÓ TIN CÔNG DỤNG CỦA LỄ CẦU SIÊU CHO VONG LINH HAY KHÔNG ? Giải Đáp Bởi: Ht...

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản Pl.2564 Của Đức Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAMHỘI ĐỒNG CHỨNG MINH_________________________ Hà Nội, ngày mùng Một, tháng Tư, năm Canh Tý –...

Những Nguyên Tắc Căn Bản Của Thiền Quán

Những Nguyên Tắc Căn Bản Của Thiền Quán

NHỮNG NGUYÊN TẮC CĂN BẢN CỦA THIỀN QUÁN Nguyên tác: VIPASSANĀ MEDITATION GUIDELINES Tác giả: Sayādaw U Janaka - Dịch...

Tu Theo Phật Trước Hết Phải Hiểu Phật (Ii)

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Chúng ta là đệ tử Phật, tu theo Phật, Phật là Thầy, là bậc hướng đạo của chúng ta. Đệ...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

 Kinh văn: “Long vương đương tri, Bồ-tát hữu nhất pháp, năng đoạn nhất thiết chư ác đạo khổ. Hà đẳng...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 30)

4.1.4 “Lời gian xảo, từ bẩn thỉu, thói tầm thường, phải trừ bỏ”Ngôn ngữ là sự trao đổi qua lại...

Năm Giới

NĂM GIỚIHT. Thích Thiện Hoa  A. MỞ ĐỀ Sau khi quy y Tam Bảo rồi, người Phật tử tại gia...

Đi Về Hướng Tự Do

Đi Về Hướng Tự Do

ĐI VỀ HƯỚNG TỰ DO   Hoa hướng dương trong những ngày tháng gần đây, không chỉ mọc và nở...

Lược Giải Những Pháp Số Căn Bản

Thiền Vipassana trong đời sống

Em là ai ?

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 10)

Áo Bay Các Cõi Lời Thơ: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm Phổ Nhạc: Hưng Việt

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải

Thiền Và Trường Học (Meditation And School)

Phật Giáo có tin công dụng của lễ cầu siêu cho vong linh hay không ?

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản Pl.2564 Của Đức Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Những Nguyên Tắc Căn Bản Của Thiền Quán

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 30)

Năm Giới

Đi Về Hướng Tự Do

Tin mới nhận

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Phật nói: “Phước cầu không được, tu thì được”

Quét sân chùa

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

Phật ở đâu?

An lạc và hạnh phúc trong sự thanh lọc tâm hồn

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Đức Phật của chúng ta

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

Kỷ niệm ngày Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Gặp Gỡ Giáo Sư Người Mỹ Gốc Việt Nghiên Cứu Về Bồ Tát Thích Quảng Đức

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Tin mới nhận

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Tôi là người duy nhất có thể đạt được sự ủng hộ rộng rãi

Đường Đến Bình An Thật Sự

Tuổi Trẻ Phật Tử Việt Nam Tại Hải Ngoại – Trần Kiêm Đoàn

Thơ về “Không Sắc Sắc Không”

11. Đạo Nào Cũng Là Đạo

Nuôi Dưỡng Hạt Giống Phật – Huỳnh Kim Quang

Nhặt bình yên trong khu vườn năm tháng

01. Duyên Sinh Khởi

Mười Điều Tâm Niệm Của Người Xuất Gia

Giáo Sĩ Thừa Sai Và Chính Sách Thuộc Địa Của Pháp Tại Việt Nam

Khổ vui do mình

Giáo dục – đề tài muôn thuở của nhân loại

Chùa Bồ Đề, Santa Ana Cử Hành Đại Lễ Phật Đản Pl. 2561 – Dl. 2017

Tìm Hiểu Phật Tánh Theo Kinh Luận

Sống Thiền (The Method Of Zen)

Bức tượng gỗ Thơ: Hoang Phong Diễn ngâm: Bảo cường

Chú Lăng Nghiêm Kệ và Giảng Giải

Giới Luật (.Pdf)

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 1: Nhân Thừa Phật Giáo

Tin mới nhận

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

Kinh Từ bi thủy sám – thầy Chơn Thức tụng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 46)

Kinh Đắc Quả Khi Từ Trần Và Kinh Tái Sinh Như Lửa Theo Gió

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Tuyên ngôn Đức Phật vào đời

Hạt muối

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Kinh Bách Dụ: Người nghèo muốn có tiền của bằng người giàu

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 23)

Niệm Phật Thập Yếu

Lợi Ích Của Sự Niệm Phật

Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Tây Phương Xác Chỉ

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 5)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 43)

Tịnh Độ Thực Hành Vấn Đáp

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 3)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 3)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

Phật Giáo Là Gì?

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese