PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Khi Có Nhiều Người Phụ Nữ Lãnh Đạo, Thế Giới Sẽ Bình Yên Hơn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRÊN THẾ GIỚI, ĐANG CẦN CÓ NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO MÀ CÓ LÒNG TỪ BI.

Đức Đạt Lai Lạt Ma nghĩ rằng thế giới sẽ ít bạo lực hơn, nếu trên toàn-cầu có nhiều người phụ nữ giữ vai trò lãnh đạo.

Trong một cuộc phỏng vấn gần đây với Larry King trên PoliticKing của chương trình truyền hình Ora TV, Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo tinh thần của Phật Giáo Tây Tạng, một trong những người được ngưỡng mộ nhất trên thế giới, nói rằng thế giới đang cần có nhiều phụ nữ giữ vai trò lãnh đạo. 

“Theo các nhà khoa học, phụ nữ có nhiều cảm xúc hơn là đàn ông. Đôi khi, tôi thật sự tin rằng chúng ta cần có nhiều phụ nữ giữ vai trò lãnh đạo trên toàn cầu. Điều nầy có nghĩa là thế giới sẽ có ít bạo lực hơn,” Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, Tenzin Gyatso nói.

Tuy nhiên, Đức Đạt Lai Lạt Ma không công khai ủng hộ bà ứng cử viên Tổng Thống Hillary Clinton, bởi vì ngài không muốn tham dự vào nền chính trị của người Hoa Kỳ. 

Đức Đạt Lai Lạt Ma đến thăm Hoa Kỳ vào Tháng Bẩy để gặp cựu Tổng Thống George Bush, để giới thiệu chương trình từ bi toàn cầu, và cũng để kỷ niệm sinh nhật 80 tuổi của ngài với bạn bè ở miền Nam California.

Đây không phải là lần đầu tiên Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng thế giới cần có nhiều phụ nữ làm người lãnh đạo. Năm 2013, trong chuyến viếng thăm nước Úc, ngài gợi ý rằng các cuộc khủng hoảng trên thế giới đang cần có những người lãnh đạo mà có lòng từ bi. 

“Trong gia đình tôi, bố tôi là người rất dễ nóng giận. Tôi đã bị bố đánh cho vài lần. Tuy nhiên, mẹ tôi là người hết sức từ bi,” Đức Đạt Lai Lạt Ma nói với các phóng viên ở nước Úc, và ngài cũng nói thêm rằng vị Đạt Lai Lạt Ma kế tiếp cũng có thể là người phụ nữ.

WORLD CRISES REQUIRE A COMPASSIONATE APPROACH TO LEADERSHIP.  

The Dalai Lama thinks that the world would be less violent if more women assumed leadership roles globally.

In a recent interview with Larry King on Ora TV’s PoliticKing, the Dalai Lama, the face of Tibetan Buddhism and one of the planet’s most recognized spiritual leaders, said that the world is in need of more women as leaders.

“According to scientists, women have more sensitivity than men. Sometimes I really feel that more women should take responsibility in the leadership of our planet. It would mean less violence,” his Holiness Tenzin Gyatso, the 14th Dalai Lama, said.

He doesn’t, however, endorse Hillary Clinton publicly for president as he doesn’t want to get personally involved in American politics.

The Dalai Lama visited the United States in July to meet with former president George Bush, to launch a global compassion initiative, and to celebrate his 80th birthday in Southern California with friends.

This wasn’t the first time the Dalai Lama has said that the world should have more women as leaders. In 2013, during a visit to Australia, he suggested that the world crises require a compassionate approach to leadership.

“In my own case, my father, very short temper. On a few occasions I also got some beatings. But my mother was wonderfully compassionate,” he told reporters in Australia, adding that a female Dalai Lama is possible.

Tin bài có liên quan

Về Sự Cho Phép Của Gia Đình Để Được Xuất Gia

Về sự cho phép của gia đình để được xuất gia

Về Bát Kỉnh Pháp Dành Cho Tỳ Kheo – Linh Toàn

Vấn Đề Thọ Giới Tỳ Kheo Ni Tại Ấn Độ – Những Lợi Ích Và Trở Ngại

Vấn đề thọ giới tỳ kheo ni tại Ấn Độ – những lợi ích và trở ngại

Vấn Đề Phục Hồi Việc Thọ Đại Giới Tỳ-Kheo-Ni Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Vấn Đề Phục Hồi Việc Thọ Đại Giới Tỳ-kheo-ni Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Nữ Giới Và Trí Tuệ

Nữ Giới Và Trí Tuệ

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

Nữ Giới Châu Mỹ Đang Thay Đổi Phật Giáo Như Thế Nào – Rita M. Gross

Nữ Giới Châu Mỹ Đang Thay Đổi Phật Giáo Như Thế Nào – Rita M. Gross

Ni Trưởng Trí Hải Một Đóa Sen Ngát Hương

Ni Trưởng Ma Ha Ba Xà Ba Đề

Ni Trưởng Ma Ha Ba Xà Ba Đề

Ni Sư Zenju Earthlyn Manuel

Ni Sư Zenju Earthlyn Manuel

Load More

Discussion about this post

Quan Điểm Của Đạo Phật Đối Với Người Nghiện Ma Túy – Peter Morrell – Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO PHẬTĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚYPeter Morrell - Thích Nữ Tịnh Quang dịch "... điều này...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 9)

 Kinh văn: “Tự tánh như huyễn, trí giả tri dĩ, ưng tu thiện nghiệp, dĩ thị sở sanh, uẩn xứ...

Bố Thí Pháp

Bố Thí Pháp

Hạnh nguyện căn bản của người tu Phật là tự lợi và lợi tha. Tự lợi là chọn một pháp...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

Mời xem "Cảm Ứng Thiên" đoạn thứ 32: "Thi ân bất cầu báo, dữ nhân bất truy hối". Hai câu...

Cải Cách Phật Giáo – Vai Trò Tăng Ni – Tt. Thích Nhật Từ

Cải cách Phật giáo – Vai trò Tăng Ni – TT. Thích Nhật Từ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bệnh Tâm Thần & Thiền Định

Bệnh Tâm Thần & Thiền Định

Bệnh tâm thần & thiền định Mỹ Thanh dịch Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu...

Tự Tại Tùy Duyên

Tự tại tùy duyên

TỰ TẠI TÙY DUYÊN Thích Đồng Trí Nếu ai hỏi : Giữa Việt Nam – Mỹ Quốc Theo ý tôi,...

Phật Việt – Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Số 1

Phật Việt – Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Số 1

PHẬT VIỆT Tập San Văn Hóa Phật Giáo Việt NamSố ra mắt, mừng Phật Đản | PL 2565Chứng Minh:Hòa Thượng Thích...

Thiền Tỉnh Thức Với Vô Ngã

Thiền Tỉnh Thức Với Vô Ngã

THIỀN TỈNH THỨC VỚI VÔ NGÃ Nguyên Giác Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các...

Cách Tiếp Cận Của Phật Giáo Về Sự Lãnh Đạo Toàn Cầu Và Trách Nhiệm Cùng Chia Sẻ Vì Xã Hội Bền Vững

Cách tiếp cận của Phật Giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phê Bình Của Phật Giáo Về Chủ Nghĩa Tư Bản Hiện Đại Và Toàn Cầu Hóa

Phê Bình Của Phật Giáo Về Chủ Nghĩa Tư Bản Hiện Đại Và Toàn Cầu Hóa

Những cản đường trong phát triển bền vững và biến đổi xã hội :Phê bình Phật giáo của chủ nghĩa tư bảnhiện...

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hiến Tặng Bộ Phận Cơ Thể Là Dịch Vụ Cao Cả Nhất Của Nhân Loại

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hiến Tặng Bộ Phận Cơ Thể Là Dịch Vụ Cao Cả Nhất Của Nhân Loại

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hiến Tặng Bộ Phận Cơ Thể Là Dịch Vụ Cao Cả Nhất Của Nhân Loại...

Vài Khía Cạnh Trong Thế Giới Quan Khoa Học Và Phật Học, Làng Đậu Võ Quang Nhân

VÀI KHÍA CẠNH  TRONG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC VÀ PHẬT HỌC Làng Đậu Võ Quang Nhân   Trong khi...

Mùa Xuân Lại Về

Mùa Xuân Lại Về

MÙA XUÂN LẠI VỀ Đức Quang   Hoa Anh Đào đã nở rộ bên hồ Xuân Hương Đà Lạt báo...

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản Pl.2564 Của Đức Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAMHỘI ĐỒNG CHỨNG MINH_________________________ Hà Nội, ngày mùng Một, tháng Tư, năm Canh Tý –...

Quan Điểm Của Đạo Phật Đối Với Người Nghiện Ma Túy – Peter Morrell – Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 9)

Bố Thí Pháp

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

Cải cách Phật giáo – Vai trò Tăng Ni – TT. Thích Nhật Từ

Bệnh Tâm Thần & Thiền Định

Tự tại tùy duyên

Phật Việt – Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Số 1

Thiền Tỉnh Thức Với Vô Ngã

Cách tiếp cận của Phật Giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững

Phê Bình Của Phật Giáo Về Chủ Nghĩa Tư Bản Hiện Đại Và Toàn Cầu Hóa

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hiến Tặng Bộ Phận Cơ Thể Là Dịch Vụ Cao Cả Nhất Của Nhân Loại

Vài Khía Cạnh Trong Thế Giới Quan Khoa Học Và Phật Học, Làng Đậu Võ Quang Nhân

Mùa Xuân Lại Về

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản Pl.2564 Của Đức Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Tin mới nhận

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Đêm tri ân mừng Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia tại chùa Ba Vàng

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Lời Phật dạy xưa và nay

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Vui trong đau khổ

Tin mới nhận

Quan điểm của Phật giáo về giáo dục

Chánh Ngữ Trong Phật Giáo

Cảm ơn với những gì tôi có, cảm ơn với những gì tôi không có

Nhận thức chuẩn mực

30/4, nói về một cuộc chiến thống nhất khác

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Huyền Thoại Đản Sinh – Thích Nữ Tịnh Quang

Đức Hạnh

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nhấn Mạnh Đến Tầm Quan Trọng Của Bình An Nội Tại Trong Buổi Pháp Thoại Phía Tây Đồi Capitol Gần Tòa Bạch Ốc

Bánh Xe Pháp

Phật Giáo Một Bậc Đạo Sư Nhiều Truyền Thống

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Cư Trần Lạc Đạo Tập I

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 02)

Đừng mất thì giờ đánh giá những tranh luận thị phi của người khác!

Hành Trang Cho Ngày Cuối Tác Giả: Pháp Sư Thế Liễu – Dịch Giả: Thích Thiện Phước

Chùa Pháp Bảo, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai

Trói buộc chắc hơn gông cùm xiềng xích

Tuệ Phát Triển Định

Luận Tịnh Độ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Kalama

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Kinh Kim Cang Giảng Giải – Đoạn 18 – Nhất Thể Đồng Quán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Đôi Điều Cương Yếu Về Kinh Địa Tạng

Kinh Niệm xứ (song ngữ Việt-Anh)

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Tin mới nhận

Sám Hối Nghiệp Chướng

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

Luận Tịnh Độ

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

Thiền Tịnh Song Tu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Niệm Phật Thập Yếu

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

Khai Thị Đại Chúng Của Đại Sư Hám Sơn

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

L Iên Trì Cảnh Sách

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Một Cách “Ý Trì” Dễ Đến Kết Quả “Nhất Niệm Bất Loạn” Để Đi Đến “Nhất Tâm Bất Loạn”

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese