PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Đạt Lai Lạt Ma: ‘cầu nguyện là chưa đủ, tại sao chúng ta cần chiến đấu chống virus corona với tâm từ bi. (song ngữ)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Sometimes friends ask me to help with some problem in the world, using some “magical powers.” I always tell them that the Dalai Lama has no magical powers. If I did, I would not feel pain in my legs or a sore throat. We are all the same as human beings, and we experience the same fears, the same hopes, the same uncertainties.

 

From the Buddhist perspective, every sentient being is acquainted with suffering and the truths of sickness, old age and death. But as human beings, we have the capacity to use our minds to conquer anger and panic and greed. In recent years I have been stressing “emotional disarmament”: to try to see things realistically and clearly, without the confusion of fear or rage. If a problem has a solution, we must work to find it; if it does not, we need not waste time thinking about it.

 

We Buddhists believe that the entire world is interdependent. That is why I often speak about universal responsibility. The outbreak of this terrible coronavirus has shown that what happens to one person can soon affect every other being. But it also reminds us that a compassionate or constructive act—whether working in hospitals or just observing social distancing—has the potential to help many.

 

Ever since news emerged about the coronavirus in Wuhan, I have been praying for my brothers and sisters in China and everywhere else. Now we can see that nobody is immune to this virus. We are all worried about loved ones and the future, of both the global economy and our own individual homes. But prayer is not enough.

 

This crisis shows that we must all take responsibility where we can. We must combine the courage doctors and nurses are showing with empirical science to begin to turn this situation around and protect our future from more such threats.

 

In this time of great fear, it is important that we think of the long-term challenges—and possibilities—of the entire globe. Photographs of our world from space clearly show that there are no real boundaries on our blue planet. Therefore, all of us must take care of it and work to prevent climate change and other destructive forces. This pandemic serves as a warning that only by coming together with a coordinated, global response will we meet the unprecedented magnitude of the challenges we face.

 

We must also remember that nobody is free of suffering, and extend our hands to others who lack homes, resources or family to protect them. This crisis shows us that we are not separate from one another—even when we are living apart. Therefore, we all have a responsibility to exercise compassion and help.

 

 

As a Buddhist, I believe in the principle of impermanence. Eventually, this virus will pass, as I have seen wars and other terrible threats pass in my lifetime, and we will have the opportunity to rebuild our global community as we have done many times before. I sincerely hope that everyone can stay safe and stay calm. At this time of uncertainty, it is important that we do not lose hope and confidence in the constructive efforts so many are making.

Thỉnh thoảng, bạn bè có nhờ tôi sử dụng “năng lực thần thông” để giúp giải quyết một số vấn đề trên thế giới. Tôi luôn nói với họ rằng Đạt Lai Lạt Ma không có năng lực thần thông. Nếu tôi có thần thông, tôi đã không phải chịu cảm giác đau đớn của chân cẳng tôi hoặc của cổ họng tôi. Tất cả chúng ta đều là những con người như nhau. Chúng ta cũng đều trải qua cùng những nỗi sợ hãi, cùng những niềm hy vọng, cùng những điều không chắc chắn.

 

Từ quan điểm Phật giáo, mỗi chúng sinh đều biết đến đau khổ và những sự thật của già, bệnh, chết. Nhưng là con người – chúng ta có khả năng sử dụng tâm thức của mình để hàng phục sự sân giận, tham lam và sợ hãi. Trong những năm gần đây, tôi đã nhấn mạnh đến việc “tháo gỡ cảm xúc”: cố gắng nhìn mọi thứ một cách thực tế và rõ ràng, mà không có sự nhầm lẫn mơ hồ của nỗi sợ hãi hay cơn thịnh nộ nào can dự vào. Nếu một vấn đề còn có giải pháp, thì chúng ta phải nỗ lực để thực hiện và giải quyết nó; nếu không còn giải pháp nào thì chúng ta không cần phải lãng phí thời gian để lo nghĩ về nó.

Những người Phật tử chúng ta tin rằng cả thế giới đều phụ thuộc lẫn nhau. Đó là lý do tại sao tôi thường nói về trách nhiệm toàn cầu. Sự bùng phát của loại virus Corona khủng khiếp này đã cho thấy rằng – những gì xảy ra đối với một người có thể sẽ nhanh chóng ảnh hưởng đến mọi người khác. Nhưng nó cũng nhắc nhở chúng ta rằng, một nghĩa cử từ bi hoặc một hành động tích cực – cho dù làm việc trong các bệnh viện hay chỉ quan sát quán chiếu xã hội từ xa – thì vẫn có khả năng giúp đỡ được nhiều người.

 

Kể từ khi có tin tức về virus Corona ở Vũ Hán, tôi đã cầu nguyện cho các anh chị em của mình ở Trung Quốc và mọi nơi khác. Hiện nay chúng ta có thể thấy rằng, không ai có thể miễn dịch được với vi rút này. Tất cả chúng ta đều lo lắng cho những người thương yêu và cho tương lai của cả nền kinh tế toàn cầu và của riêng quê hương tổ quốc chúng ta. Nhưng nếu chỉ có sự cầu nguyện thôi thì sẽ không đủ.

 

Cuộc khủng hoảng này cho thấy rằng tất cả chúng ta đều phải có trách nhiệm trong những lĩnh vực mà chúng ta có thể. Chúng ta phải kết hợp với các bác sĩ và những y tá dũng cảm – những người đang thể hiện bằng khoa học thực nghiệm để khởi sự giải quyết tình trạng này và bảo vệ tương lai của chúng ta khỏi những mối đe dọa như thế.

Trong lúc hoảng loạn này, điều quan trọng là chúng ta phải nghĩ đến những thách thức – và những tình trạng lâu dài của toàn cầu. Những hình ảnh về thế giới của chúng ta được chụp từ không gian vệ tinh cho thấy rõ ràng rằng không có ranh giới thực sự trên hành tinh xanh của chúng ta. Thế nên, tất cả chúng ta đều phải chăm sóc nó và cùng nhau hành động để ngăn chặn sự biến đổi khí hậu và các lực lượng phá hoại khác. Cơn đại dịch này đóng vai trò như một lời cảnh báo rằng – chỉ bằng cách đoàn kết gắn bó cùng nhau – với sự hưởng ứng phối hợp toàn cầu thì chúng ta mới đương đầu được với những thức thách lớn chưa từng thấy mà chúng ta đang phải đối mặt.

 

Chúng ta cũng phải nhớ rằng, không ai thoát khỏi khổ đau, và hãy dang rộng vòng tay của mình đến với những người khác – những người vô gia cư, không tài sản, không gia đình – để bảo vệ họ. Cuộc khủng hoảng này cho ta thấy rằng, chúng ta không hề tách biệt nhau cho dù chúng ta đang sống cách xa nhau. Thế nên, tất cả chúng ta đều có trách nhiệm thực hành hạnh từ bi và giúp đỡ lẫn nhau.

Là một Phật tử – tôi tin vào luật vô thường. Cuối cùng thì nạn vi rút này cũng sẽ qua, như tôi đã từng thấy những cuộc chiến tranh và các mối đe dọa khủng khiếp khác đã đi qua trong đời tôi; và chúng ta sẽ có cơ hội để xây dựng lại cộng đồng toàn cầu của mình như chúng ta đã từng thực hiện nhiều lần trước đây. Tôi thành tâm mong cầu rằng mọi người có thể giữ an toàn và bình tĩnh. Vào lúc nguy hiểm này, điều quan trọng là chúng ta không nên để mất niềm tin và hy vọng vào những nỗ lực tích cực mà nhiều người đang thực hiện.

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Năng Lực Của Sự Tùy Hỷ

I. MỞ ĐẦUTất cả người xuất gia cũng như người tại gia, một khi phát tâm tu hành đều mong...

Tiểu Luận Phật Giáo

TIỂU LUẬN VỀ PHẬT GIÁO Nguyên tác: Een kleine inleiding in het boeddhisme Tiến sĩ Edel Maex - Nguyễn Thanh...

Phật Giáo Và Khoa Học – Phúc Lâm

Phật Giáo Và Khoa Học – Phúc Lâm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Người Con Gái Phật

Những người con gái Phật

NHỮNG NGƯỜI CON GÁI PHẬT Tiểu Lục Thần Phong   Thế là hơn hai mươi lăm thế kỷ đồng hành...

Ni Sư Sensei Myokei Caine – Barrett

Ni Sư Sensei Myokei Caine – Barrett

NI SƯ SENSEI MYOKEI CAINE – BARRETT (Tiểu Lục Thần Phong chuyển ngữ)   Tôi sinh năm 1951, tại Tokyo...

Thông Điệp Của Tổng Giám Đốc Unesco

Thông Điệp Của Tổng Giám Đốc Unesco

THÔNG ĐIỆP GỬI ĐẾN ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HIỆP QUỐC 2014 Của bà Irina Bokova, Tổng giám đốc UNESCO Nhân ngày...

Chánh pháp số 39 (tháng 2/2015)

(bấm vào tiêu đề ở trên hoặc hình bìa ở dưới để đọc trọn số báo in trên giấy với...

Thông Điệp Phật Giáo Về Biến Đổi Khí Hậu

Thông điệp Phật giáo về biến đổi khí hậu

BUDDHIST CLIMATE CHANGE STATEMENT TO WORLD LEADERSOctober 29th, 2015   We, the undersigned Buddhist leaders, come together prior to the...

Vị Hòa Thượng “Nhập Thế” Với Nữ Hoàng Địa Lan – Hoàng Lan

Vị Hòa Thượng “Nhập Thế” Với Nữ Hoàng Địa Lan – Hoàng Lan

VỊ HÒA THƯỢNG "NHẬP THẾ" VỚI NỮ HOÀNG ĐỊA LANHoàng Lan Hàng năm cứ đến độ hạ tuần tháng chạp,...

Như Một Vết Trầm

Như một vết trầm

NHƯ MỘT VẾT TRẦM Tiểu Lục Thần Phong     Thế là thu sang, thiên hạ vẫn rộn ràng, vẫn...

Nhắc Nhở Tu Hành

Nhắc Nhở Tu Hành

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Dạo Bước Vườn Thiền (333 Câu Chuyện Thiền) Tức Góp Nhặt Cát Đá – Hiệu Đính Và Bổ Sung

Dạo Bước Vườn Thiền (333 Câu Chuyện Thiền) Tức Góp Nhặt Cát Đá – Hiệu Đính Và Bổ Sung

Đỗ Đình Đồng Góp Nhặt DẠO BƯỚC VƯỜN THIỀN (333 Câu Chuyện Thiền) tức GÓP NHẶT CÁT ĐÁ Hiệu Đính...

Suy Nghiệm Lời Phật: Bảy Pháp Cung Kính Làm Cho Chánh Pháp Tăng Trưởng

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Gìn giữ Chánh pháp trụ thế lâu dài nhằm lợi ích chúng sinh là nhiệm vụ của các đệ tử...

Pháp Ngữ Trong Kinh Kim Cang (7)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)

Pháp ngữ trong Kim Cang là thiền viên đốn trực chỉ chân tâm kiến tánh thành Phật chứ không dùng...

Khéo Tu Thì Nổi

Khéo tu thì nổi

KHÉO TU THÌ NỔI Phương Anh Đức Phật dạy có năm pháp hay năm sức mạnh có khả năng cứu...

Năng Lực Của Sự Tùy Hỷ

Tiểu Luận Phật Giáo

Phật Giáo Và Khoa Học – Phúc Lâm

Những người con gái Phật

Ni Sư Sensei Myokei Caine – Barrett

Thông Điệp Của Tổng Giám Đốc Unesco

Chánh pháp số 39 (tháng 2/2015)

Thông điệp Phật giáo về biến đổi khí hậu

Vị Hòa Thượng “Nhập Thế” Với Nữ Hoàng Địa Lan – Hoàng Lan

Như một vết trầm

Nhắc Nhở Tu Hành

Dạo Bước Vườn Thiền (333 Câu Chuyện Thiền) Tức Góp Nhặt Cát Đá – Hiệu Đính Và Bổ Sung

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)

Khéo tu thì nổi

Tin mới nhận

Vị Pháp Thiêu Thân

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Lễ Khánh Thành Công Trình Tượng Đài Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Mọi giới đều niệm Phật

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

 Ý nghĩa bốn chân lý của Tứ Diệu Đế

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Lời Phật dạy về Y phục

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Tin mới nhận

Mười Bức Tranh Chăn Trâu

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Hãy Tinh Tấn Không Ngừng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 36)

Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh với những thách thức tư tưởng hiện đại

Vai trò của trụ trì với công tác hướng dẫn Phật tử

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Khi xem tiền như sữa mẹ

Một Cuộc Đời Một Vầng Nhật Nguyệt Tập 1

Chỉ Không Biết

Chết đi về đâu

Kinh Nghiệm Thiền Quán 45 Ngày Theo Pháp Môn Vipassana Goenka (Phần 1)

Luật Nhân Quả

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Vấn Đáp về Thiền Vipassanā

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

Chiếc máy niệm Phật

Cầu Siêu Độ

Cảm niệm Đức Phật đản sanh

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Kinh Sunita-Sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Kinh Chuyển Pháp Luân

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Kinh Tụng (Ht. Thích Nhật Quang, Sư Huệ Duyên & Thầy Thích Trí Thoát)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Kinh Kim Cang Giảng Giải – Đoạn 18 – Nhất Thể Đồng Quán

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Kinh Bách Dụ: Đi thuyền làm rơi chén xuống biển

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Audio Book Kinh Kim Cang

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Tin mới nhận

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Tâm tình của người niệm Phật

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Khóa Hư Lục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 36)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Tính Không Là Gì?

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Sáu Chữ Hồng Danh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 16)

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Đọc sách ngàn lần – Tập 6

Đường Về Quê Hương Tịnh Độ

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese