PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Thanhkinhtuongniem_Daillaohaothuong_1
Đức cần kiệm, tri túc, bình dị
của HT. Thích Trí Tịnh 

Minh Thạnh

Ngày nay, trước xu thế xa hoa hưởng lạc của một số vị tu sĩ, thì đức hạnh tri túc, kiệm phước, thanh đạm của Hòa thượng Thích Trí Tịnh là cả một bài học lớn và sống động.

Tôi chỉ có phước duyên gặp HT. Thích Trí Tịnh vài lần, nhưng ngài đã để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc.

Từ
nhỏ, qua tiếp xúc kinh điển Phật giáo, tôi đã biết đến HT. Thích Trí Tịnh như là một dịch giả hàng đầu. Nếu những bộ kinh Nam truyền gắn liền
với
tên tuổi HT. Thích Minh Châu, thì những bộ kinh Bắc truyền hầu như song hành với nhà dịch thuật HT. Thích Trí Tịnh.

Tuy
nhiên
, trong chương trình thuyết pháp ở chùa Ấn Quang, HT. Thích Trí Tịnh không tham dự diễn giảng, nên muốn được nhìn thấy hòa thượng, thì phải chờ đến khi Giáo hội họp, thường là vào một buổi sáng ngày thường nào đó trong tuần.

Với
sự ngưỡng mộ hòa thượng, nhà dịch thuật kinh điển lỗi lạc của Phật giáo
Việt Nam
, tôi chờ đợi cơ hội được nhìn thấy hòa thượng một lần.

Hòa
thượng
đến chùa Ấn Quang bằng một chiếc xe hơi cũ. Lúc này, sau 1975 chỉ vài năm, các nhà lãnh đạo tôn giáo vẫn còn dùng xe hơi còn lại từ trước. Các nhà lãnh đạo Phật giáo chỉ đi xe bậc trung trở xuống, tuy nhiên, đều là xe nhập khẩu. Trong khi đó hòa thượng Thích Trí Tịnh dùng một chiếc xe Việt Nam lắp ráp, loại bình dân, là xe La Dalat mui trần (Citroen Việt Nam đóng khung xe và ghế, dùng máy xe Citroen của Pháp). Quả thật, tôi bất ngờ khi một thầy gọi tôi và chỉ: “Kìa, Hòa thượng Vạn Đức xuống kìa”.

Hòa
thượng
không ngồi trên băng ghế sau như vẫn thường thấy ở các nhà lãnh đạo tôn giáo, mà ngồi ở ghế trước, gần gũi với người lái xe. Hòa thượng tươi cười bước xuống. Tôi theo các thầy vái chào hòa thượng, nhưng khi hòa thượng đến gần, trước uy đức của ngài tôi không dám nhìn lên, mà chỉ
cúi đầu thật thấp, nhìn xuống.

Và
thật bất ngờ, tôi nhìn thấy vị danh tăng được cả nước biết đến, nhà dịch thuật tầm vóc thuộc loại hàng đầu của PGVN, Phó viện trưởng Viện Hóa đạo mang đôi dép mỏng, sờn quai, cũ kỹ mà bước đi những bước nhẹ nhàng, an lạc, thong dong, tự tại. Đôi dép cũ sờn, mòn dưới chân hòa thượng nói lên một phần đức tính cao đẹp của hòa thượng: cần kiệm, thanh
đạm
, tri túc, bình dị.

Vạt áo tràng nâu của hòa thượng cũng sờn vạt. Chiếc áo quá cũ.

Ngày
nay, trước xu thế xa hoa hưởng lạc của một số vị tu sĩ, thì đức hạnh tri túc, kiệm phước, thanh đạm của Hòa thượng Thích Trí Tịnh là cả một bài học lớn và sống động.

Hưởng
thụ, xa hoa, dùng những đồ dùng hảo hạng, nơi cư trú vương giả, xe hơi đắt tiền, quý phái… được một số nhà tu hành coi là kết quả của phước báu, cũng là biểu hiện của phước báu. Có người nghĩ rằng do có phước báu
thì mới được cuộc sống như thế và trong kinh cũng có nói. Vì thế, các vị không ngại dùng, mà còn phô trương như một kết quả tu hành.

Nhưng
nói về phước báu tu hành, công đức bố thí pháp, thì có mấy vị tu sĩ Phật giáo có thể so sánh với Hòa thượng Thích Trí Tịnh, một Huyền Trang Pháp sư của Phật giáo Việt Nam, thầy dạy của một không biết bao nhiêu thế hệ tăng sĩ. Vậy mà hòa thượng đi một chiếc xe rẻ tiền cũ kỹ, mang một đôi dép sờn mòn. Ngước lên, hòa thượng mặc một chiếc áo tràng nâu cũ, có chỗ bạc màu. Phải chăng hòa thượng không hưởng phước báu? Chẳng qua đó là hành tri túc, kiệm phước của hòa thượng.

So
với việc hưởng thụ phước đức với những đồ dùng tốt nhất, thì đôi dép mòn, chiếc áo cũ là những biểu tượng của sự vượt trội của đức hạnh.

Hôm
nay, di ảnh của Hòa thượng cũng bình dị, gần gũi như thế, không mũ mão rực rỡ, không y hậu gấm vóc, mà chỉ một chiếc áo lễ như bao vị tu sĩ khác. Nhà lãnh đạo Phật giáo Việt Nam trong nhiều thập kỷ vô cùng bình dị như thế!

Tin bài có liên quan

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Tiểu Sử Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Tiểu Sử Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Thảnh Thơi Trong Cõi Vô Thường

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Nhất Tâm, Tinh Tấn, Vững Bền Trong Giáo Pháp Của Phật

Nhất Tâm, Tinh Tấn, Vững Bền Trong Giáo Pháp Của Phật

Load More

Discussion about this post

Đại Phương Quảng Hoa Nghiêm Kinh – Quyển 9

Lời nói đầu Phẩm “Công Đức của Bồ-tát sơ phát tâm” này được trích từ Kinh Hoa Nghiêm bộ 60...

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

LỜI DI HUẤN CỦA HÒA THƯỢNG TUYÊN HÓA Trích Di Ngôn của Hòa Thượng Tuyên Hóa Ngày 4 và 5 tháng...

Dưới Cội Cây Bồ Đề – Under The Bodhi Tree

Dưới Cội Cây Bồ Đề – Under The Bodhi Tree

Dưới Cội Cây Bồ Đề  Sau khi Thái Tử Siddhartha (Sĩ Đạt Ta) rời khỏi hoàng cung, ngài đã quyết tâm khám phá ý nghĩa của kiếp người. Thái Tử học...

Thân Khỏe Mạnh, Tâm Khỏe Mạnh

Thân khỏe mạnh, tâm khỏe mạnh

THÂN KHỎE MẠNH, TÂM KHỎE MẠNHNguyên tác: Healthy Body, Healthy MindTác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Kangra, 2012Chuyển ngữ:...

Thở Để Nhìn Thấy Chính Mình

Thở để nhìn thấy chính mình

THỞ ĐỂ NHÌN THẤY CHÍNH MÌNH Thích Đạt Ma Phổ GiácDưỡng khí là cái tối cần thiết cho cơ thể...

Hạnh Phúc Ngay Tại Đây Và Bây Giờ

Hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ

HẠNH PHÚC NGAY TẠI ĐÂY VÀ BÂY GIỜThích đạt Ma Phổ Giác Nhiều người cho rằng muốn có hạnh phúc phải...

Nếp Sống Hiện Tại Lạc Trú Của Đạo Phật

Nếp sống hiện tại lạc trú của đạo Phật

Sống trong thế giới đầy biến động của đại dịch COVID-19 bùng phát, mới thấy sự hiện hữu của con...

Đau Khổ Đi Theo Sau Người Làm Ác (song ngữ)

Đau Khổ Đi Theo Sau Người Làm Ác - Câu Chuyện Về Nhà Sư Cakkhupāla, Kệ 1 - Kho Báu...

Đại Cương Phật Giáo Đại Thừa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kinh Bát Đại Nhân Giác (Giảng Giải)

  KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC Giảng Giải HT Thích Thanh Từ LỜI ĐẦU SÁCH Đạo Phật là đạo giác...

Có Mặt Cho Nhau 12 – Thương Về Miền Trung

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bản Chất Triết Học Của Kinh Lượng Bộ (Sautrāntika)

Bản chất triết học của kinh Lượng Bộ (sautrāntika)

BẢN CHẤT TRIẾT HỌC CỦA KINH LƯỢNG BỘ (SAUTRĀNTIKA)Thích Trung Định dịch   Có bốn trường phái triết học Phật giáo...

Nghĩ Về Tánh Không

Nghĩ về tánh Không

NGHĨ VỀ TÁNH KHÔNGĐại sư Shunryu SuzukiNguyễn Văn Nghệ dịchShikantaza(1) là thực hành hay hiện thực hóa tánh Không. Mặc...

Phật Pháp Trong Thời Kinh Tế Thị Trường

Phật pháp trong thời kinh tế thị trường

Khi đã hướng về tâm linh, ta thường nghĩ rằng mình đã bỏ những tính xấu của thế tục lại...

Chấp Trước & Buông Bỏ Theo Quan Điểm Phật Giáo – Song Ngữ Vietnamese-English Pdf

Chấp Trước & Buông Bỏ Theo Quan Điểm Phật Giáo – Song Ngữ Vietnamese-English PDF

CHẤP TRƯỚC & BUÔNG BỎTHEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁOThiện Phúc CHẤP TRƯỚC & BUÔNG BỎ THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO ...

Đại Phương Quảng Hoa Nghiêm Kinh – Quyển 9

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Dưới Cội Cây Bồ Đề – Under The Bodhi Tree

Thân khỏe mạnh, tâm khỏe mạnh

Thở để nhìn thấy chính mình

Hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ

Nếp sống hiện tại lạc trú của đạo Phật

Đau Khổ Đi Theo Sau Người Làm Ác (song ngữ)

Đại Cương Phật Giáo Đại Thừa

Kinh Bát Đại Nhân Giác (Giảng Giải)

Có Mặt Cho Nhau 12 – Thương Về Miền Trung

Bản chất triết học của kinh Lượng Bộ (sautrāntika)

Nghĩ về tánh Không

Phật pháp trong thời kinh tế thị trường

Chấp Trước & Buông Bỏ Theo Quan Điểm Phật Giáo – Song Ngữ Vietnamese-English PDF

Tin mới nhận

Phật tại tâm là gì?

Tắm Bụt từng ngày

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Lời Phật dạy về người bạn tốt

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Công đức chiêm bái Phật tích

Nhân duyên Phật chế giới không sát sinh

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

Con đường an vui

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Một ngày của Đức Phật

Làm thế nào để gặp được Phật và vị thầy của mỗi chúng ta? 

Lễ An Vị Tôn Tượng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Tin mới nhận

Phương Pháp Thực Hành Thiền Quán Quan Âm

Cách “giải hạn” mà không cần “cúng sao”

Đường Thi Đạo & Đời

Quy Sơn Đại Viên Thiền Sư Cảnh Sách Văn

Từ Việt Nam Sang Tokyo Tham Gia Phát Quà Từ Thiện Cho Người Vô Gia Cư

Ý nghĩa thờ cúng Tổ tiên theo quan điểm Phật giáo

Ai điều khiển nhân quả?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 89)

Hình Ảnh Người Mẹ Trong Kinh

Ba điều tâm niệm

Lẽ sinh diệt lý tu hành (toàn tập)

Tu để chuyển hóa phiền muộn khổ đau

Tự lực là con đường dẫn đến thành công

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 42)

Sự Giác Ngộ và Hóa độ của Bồ tát Quán Thế Âm qua Triết lý Tánh Không – Bát Nhã

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 35)

Bài Thơ Xuân Vãn Của Điều Ngự Giác Hoàng – Trần Nhân Tông

Chỉ là một nắm tro

9. The other eye…

Giới – Định – Huệ (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Tin mới nhận

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Kinh Bách Dụ: Khỉ cầm nắm đậu

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Sáu pháp thành tựu trong Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Bát Nhã Ba-la-mật Đa Tâm Kinh

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Kinh Tiểu Bộ Tập Iii (Khuddhaka Nikàya)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

GIỚI THIỆU VỀ NĂM BỘ NIKĀYA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 112)

Thành Thật Niệm Phật

Thiên Thân Tịnh Độ Luận

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Học Đạo Thánh Nhân

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Bản Nguyện Niệm Phật

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 41)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 37)

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Pháp Môn Lạy Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 36)

Ý Nghĩa Chính Chư Phật An Lập Tịnh Độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese