PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đón Tết Ở Chùa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tuyentapmungxuan

ĐÓN TẾT Ở CHÙA

Daunamemdilechua-0101_0Vào thời khắc thiêng liêng giao thừa, chào năm cũ qua đi, đón năm mới đang đến, người ta như chạm được vào hơi thở của mùa xuân; qua mùi hương trầm của những ngôi chùa, qua ánh mắt thành kính của
của người già, và gương mặt nô nức đón xuân của người trẻ.

Dontetochua-01
Giao thừa ở chùa Quán Sứ.
 (Ảnh: Hanoinet)

Phút giao thừa bao giờ cũng đem lại cảm giác bâng khuâng và linh thiêng. Trên các nẻo đường, người ta để ý xem trên đồng hồ hay điện thoại,
thời gian đang chạy đến đâu. Kim đồng hồ, hay những con số, bắt đầu nhích đến gần 12h chưa… Giờ phút thiêng liêng, và dân chúng, đổ ra đường
ngắm pháo hoa. Những khuôn mặt rạng rỡ nhìn lên bầu trời cao kia với tràn đầy niềm tin vào một năm mới tốt đẹp. Mọi người cùng chúc nhau những lời thương yêu nhất mong một năm mới an lành.

Với quan niệm đầu năm đi lễ chùa, đền để xin được ban lộc, và may mắn,
người dân đổ ra đường rất đông, phần lớn vào chùa lễ cầu xin trong ngày
đầu năm để quanh năm được bình an, làm ăn phát tài phát lộc. Nhiều người chọn hướng xuất hành đầu năm sao cho hợp ý, hợp tuổi mình, và việc
xuất hành đến chùa là một lựa chọn tốt nhất.

Ở các chùa, đền khác thuộc trung tâm Hà Nội, người dân vốn quen với truyền
thống
đón giao thừa và đầu năm đi lễ chùa sáng mùng một ở Quán Sứ, Trấn Quốc, đền Quán Thánh, chùa Bà Đá, đền Ngọc Sơn… Chùa Kim Liên, một ngôi chùa cổ kính nhất của Hà Nội, năm nay đang trong quá trình tu bổ, cũng mở cửa tiếp đón du khách, bà con Phật tử…

Tại chùa Quán Sứ, thượng tọa Thích Thanh Tứ cho biết: “Tết
là một phong tục cổ truyền của dân tộc, và nhà chùa cũng đồng hành với dân tộc. Vào ngày 30 Tết, chùa Quán sứ vốn theo truyền thông đón xuân đã
lâu
đời, năm nào cũng vậy, mở rộng cửa đón chào khách thập phương đến lễ đầu năm.

Vào giây phút giao thừa, sẽ có đại hồng chuông ngân vang, chào đón năm mới sẽ đến, sau đó, là đại lễ của các thầy tăng ni trong chùa, tụng kinh thâu đêm suốt sáng. Ngòai sân chùa là các Phật tử, thanh niên nam nữ cùng thắp nén hương cầu mong sự bình an, sức khoẻ,
cầu phúc, cầu may.

Theo
đại đức Thích Minh Hiền, trụ trì chùa Hương thì: “Giao thừa trong chùa Hương cực kỳ đặc biệt. Đó là không khí thanh tịnh, là sự nồng ấm của mùi
hương trầm và thanh sắc của núi rừng Hương Sơn”
.

Dontetochua-03Thoáng ánh nến kì ảo, sưởi ấm cho những người đón xuân nơi cửa Phật. Sau giờ phút thiêng liêng, tất cả núi rừng Hương Sơn bỗng như lắng lại, vang lên tiếng chuông dóng dả tiễn một năm cũ qua đi, đón chào một năm mới đã đến. Hồi chuông linh diệu cứ mãi ngân vang.

Sau
khi làm lễ xong, sư thầy gửi lời chúc mừng năm mới tới mọi người, mọi nhà, và phát lộc cho mỗi người một bao lì xì nhỏ, một chiếc bánh xinh xinh. Mọi người quây quần xung quanh chúc thầy một năm mới đến.

Sau
đó, sư thầy trải những tờ giấy điệp trước hiên. Một sư ông từ tốn, thong dong mài nghiên mực. Sư thầy khoan thai thử bút và những nét chữ khi thanh, khi đậm, lúc trầm bổng, khi nho nhã, chợt lại cứng cáp lạ thường…. từng nét chữ màu đen trên nền điệp đỏ. Năm sớm, người ta thường
xin thầy bốn chữ Phúc, Lộc, Thọ, Tâm, Nhẫn… có người xin thầy bố thí cho chữ Phật, và những vế đối đầy ý nghĩa.

Có
em nhỏ theo mẹ lên chùa đón Tết, ngồi bên bậu thềm nhấm nháp những miếng bánh. Dưới cái lành lạnh dịu dàng của mùa xuân, đôi má em ửng đỏ.

Cảnh
vật đương thắm sắc xuân, hoa đào đua nở. Đón chào xuân về bằng giây phút an bình trong ngôi chùa quen thuộc, ai trở về cũng mang theo mình những nhành lộc của mùa xuân. Đi giữa đất trời giao hoà căng tràn nhựa sống, bạn có biết, ngày mùng một đầu năm chính là ngày đản sinh của Đức Phật Di Lặc với biểu tượng của sự vui vẻ, từng bừng, hoan hỷ.

(Nguồn: http://www.xaluan.com/)

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị trí của nữ giới trong giáo dục Phật giáo Thích Giác Toàn   Ngày nay, tuy giáo lý của...

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

HOA NGHIÊM KIM SƯ TỬ CHƯƠNGSa môn Pháp Tạng Thuật I. Làm sáng tỏ (lý) duyên khởi Vàng không có...

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Nhãn Các thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người. Chúng ta cùng nhau học tập tiếp chương thứ bảy...

Những Lợi Ích Diệt Trừ Tham Ái

NHỮNG LỢI ÍCH DIỆT TRỪ THAM ÁIThích Trí Giải Lời nói đầu: Nền giáo dục hòa bình của Đạo Phật...

Hiểu Chánh Niệm Cho Đúng

Hiểu chánh niệm cho đúng

Giả dụ như, có vị nói: Chánh niệm là tỉnh thức trong giây phút hiện tại! Nếu lập ngôn như...

Thực Tại Tối Hậu

Thực tại tối hậu

THỰC TẠI TỐI HẬU Nguyễn Thế Đăng   Phác họa về thực tại tối hậu Khi đưa tâm thức lên...

Khái Niệm Trung Đạo Của Phật Giáo Nguyên Thủy Và Những Phát Triển Về Sau

Khái Niệm Trung Đạo Của Phật Giáo Nguyên Thủy Và Những Phát Triển Về Sau

KHÁI NIỆM TRUNG ĐẠO CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYVÀ NHỮNG PHÁT TRIỂN VỀ SAUDavid J. KalupahanaNghiệp Đức dịchMối liên hệ...

Mộng Ban Đầu

Mộng ban đầu

MỘNG BAN ĐẦU Huệ Trân             Nơi đất tạm dung, người Việt chúng ta từng làm quen với những...

Giới Bồ Tát Cho Người Xuất Gia (Sách Ebook Pdf)

Giới Bồ Tát Cho Người Xuất Gia (Sách Ebook PDF)

Lời giới thiệu - HT. Thích Giác Toàn 1.1. Bài tán lò hương 1.2. Bài kệ khai kinh1.3. Kệ xin chỉ dạy 1.4....

Kinh Pháp Cú Hán Tạng

Kinh Pháp Cú Hán Tạng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sức Mạnh Của Tu Hành

Sức mạnh của tu hành

SỨC MẠNH CỦA TU HÀNH Ni sư Hạnh Chiếu   Nhìn vào một con người, yếu tố đầu tiên chiếm...

Cảm Nhận Về Điều Giác Ngộ Thứ Nhất Trong Kinh Bát Đại Nhân Giác

Cảm nhận về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác

CẢM NHẬN VỀ ĐIỀU GIÁC NGỘ THỨ NHẤT TRONG KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁCLiễu TâmĐiều giác ngộ thứ nhất trong...

Giảng Nhập Trung Luận (Tuệ Sỹ, 2017)

Giảng Nhập Trung Luận (Tuệ Sỹ, 2017)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 10)

Học nghiệp, sự nghiệp và gia nghiệp của chúng ta cần phải kinh doanh cho thật tốt để cha mẹ...

Đại Dịch Corona – Nỗi Đau, Sự Lo Sợ Và Nguyện Cầu

Đại dịch Corona – nỗi đau, sự lo sợ và nguyện cầu

ĐẠI DỊCH CORONA - NỖI ĐAU, SỰ LO SỢ VÀ NGUYỆN CẦU Hàng ngày khi thức dậy, chúng ta đọc...

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Những Lợi Ích Diệt Trừ Tham Ái

Hiểu chánh niệm cho đúng

Thực tại tối hậu

Khái Niệm Trung Đạo Của Phật Giáo Nguyên Thủy Và Những Phát Triển Về Sau

Mộng ban đầu

Giới Bồ Tát Cho Người Xuất Gia (Sách Ebook PDF)

Kinh Pháp Cú Hán Tạng

Sức mạnh của tu hành

Cảm nhận về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác

Giảng Nhập Trung Luận (Tuệ Sỹ, 2017)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 10)

Đại dịch Corona – nỗi đau, sự lo sợ và nguyện cầu

Tin mới nhận

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Bụt trong con sinh chưa?

Đức Phật – Nhà đại giáo dục

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Đức Phật là ai? (phần cuối)

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Biết sự hơn kém của người

Quét sạch phiền não

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Bốn pháp giải thoát

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Cảm Nhận Về Đại Lễ Tri Ân Tưởng Niệm 50 Năm

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Tin mới nhận

12 cau hoi ve cuoc doi

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Barompa Darma Wangchuk (1127-1199)

Hiểu Biết Để Cảm Thông

Ngôi chùa tâm linh

Tuyển Tập Thơ “Tâm Trong”: Khi 10 Nhà Thơ Hội Ngộ

Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt

Nhớ Ôn.

Bertrand Russell Cơn Ác Mộng Của Các Nhà Thần Học

Luận Thành Thật, Nguyên Hồng Dịch

Tà kiến là ác, không lành

Nền Tảng Mọi Phẩm Hạnh Tốt Đẹp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Trên đường về Nhà

Ly tướng (Phần 1)

Ngõ vào bản thể

Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Tỉnh thức sống hiện tiền (I)

Buddha’s Story

Stephen Hawking

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Kinh Kalama

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Kinh Bách Dụ: Đi thuyền làm rơi chén xuống biển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 351)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Phổ Môn Chú Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Kinh Duy-ma-cật Sở Thuyết, Tóm Tắt Nội Dung 12 Chương Bản Tiếng Phạn

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Một Câu A Di Đà Phật Niệm Đến Cùng

Phật Học Vấn Đáp

Nhận Thức Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Niệm Phật Kiếm (Sự Tích Ngài Cưu Ma La Thập)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Luận Về Niệm Phật

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

Niệm Phật Tam Muội

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.