PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đổi Mới Để Có Một Mùa Xuân – Nguyễn Thế Đăng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Tuyentapmungxuan


ĐỔI MỚI ĐỂ CÓ MỘT MÙA XUÂN

Nguyễn Thế Đăng

Mua-Xuan2Trong bốn mùa, mùa xuân biểu hiện rõ nhất sự đổi mới: cây thay lá mới,
thiên nhiên trẻ lại, trời đất trong sáng và dồi dào sinh khí… Thậm chí ngay cả
người ít cảm xúc nhất cũng phải theo thiên hạ mà làm sạch nhà cửa, ăn mặc mới
sạch, đi đâu cũng phải làm ra vui vẻ. Trong ý nghĩ thì chúc nhau những điều tốt
đẹp
tích cực, loại bỏ những ý nghĩ thô xấu tiêu cực. Quét rửa vào những ngày
cuối năm, rước lộc về, thắp hương cầu khấn, chẳng phải là muốn đem về nhà cái
mới, cái hên để thay thế cho những cái cũ, cái xui xấu của năm vừa qua sao?

Trong ước mong và hành động của con người cái mới bao giờ cũng đồng hóa
với cái tốt hơn, đẹp hơn, đúng hơn.

Nếu nhìn kỹ thì trong một ngày cũng có bốn mùa: tảng sáng cho đến giữa
buổi sáng là mùa xuân, trưa là mùa hạ, chiều là mùa thu và tối rút vào giấc ngủ
là mùa đông. Sự đổi thay là phần việc của thiên nhiên, sự đổi mới chủ yếu là do
con người. Nếu không có sự đổi thay biến chuyển như thế làm sao có tiến bộ? Nếu
không
có sự đổi mới mỗi ngày ắt cuộc đời sẽ buồn tẻ và bất hạnh.

Con người muốn sống vui vẻ, sung sức, hạnh phúc thì phải đổi mới, đổi mới
từng ngày. Nhưng đổi mới cái gì? Đổi mới của thiên nhiên thì chúng ta tạm biết
rồi, còn đổi mới của con người là gì?

Đổi mới của con người là làm sạch thân tâm mình, tịnh hóa những tiêu cực,
gây tai hại, làm chướng ngại, để tiếp nhận và phát triển cái mới. Cắt bỏ (đoạn
trừ) những phiền não và những thứ gây ra phiền não; tịnh hóa những ám ảnh,
những buồn đau, những cái hư hỏng, xấu xí, cũ kỹ.

Đổi mới là chuyển hóa cái cũ thành cái mới, cái tiêu cực thành cái tích
cực
. Loại bỏ cái xấu, cái tiêu cực và tích tập xông ướp (huân tập) cái tốt, cái
tích cực.

Đổi mới là tự hoàn thiện theo chiều hướng đúng hơn, tốt hơn, đẹp hơn. Đây
là sự tiến bộ và phát triển của con người.

Những chữ “tịnh hóa, loại bỏ, chuyển hóa, hoàn thiện, tiến bộ, phát
triển, tích tập xông ướp” là những thực hành Phật giáo đã trở thành những từ
ngữ
quen thuộc trong đời sống hằng ngày.

Như thế, đạo Phật là phương tiện giúp ta đổi mới mỗi năm, mỗi tháng, mỗi
ngày, thậm chí mỗi giờ. Đổi mới thân, khẩu, ý của chúng ta theo chiều hướng
Chân, Thiện, Mỹ. Chúng ta chỉ cần thực hành bất cứ một pháp môn nào của đạo
Phật
trong một giờ đồng hồ, sau một giờ ấy, dù tiến trình đổi mới này khó nhận
ra
, chúng ta cũng phải cảm thấy thân tâm mình tươi mới lại, sạch sẽ ra, trong
sáng
hơn, thanh nhẹ hơn, an vui sáng suốt hơn. Thế nên, nếu biết đổi mới mình
mỗi ngày bằng niệm Phật, ngồi thiền, bằng sám hối, bằng tụng kinh trì chú, bằng
phát Bồ-đề tâm và hồi hướng… là chúng ta đang tạo dựng hạnh phúc cho mình, đang
đi trên con đường đổi mới của tự do và an vui, con đường Phật đạo.

Nếu thực sự biết làm một pháp
môn
nào, chúng ta sẽ tiếp xúc được với Phật pháp, cái mà chúng ta thường nói là
Phật, Pháp, Tăng thường trụ.

Nếu không đổi mới được thân tâm mình, thời gian đối với chúng ta là mất
thay vì được. Và cuối chuyến đi buôn có phần mệt nhọc trên trần thế này mới
biết là mình lỗ lả nặng nề thì đã muộn.

Đạo Phật giúp ta chủ động đổi mới thường trực. Sự đổi mới đi từ những
mảnh nhỏ của cuộc đời mình lần lần đến đổi mới toàn diện, triệt để. Sự đổi mới
được người xưa đồng hóa với mùa xuân, có lẽ vì người Việt Nam ưa thích mùa xuân hơn ai hết.
Những bài thơ buổi đầu của thi ca Việt Nam ở thời Lý Trần hay nhắc đến mùa
xuân
. Chỉ riêng vua Trần Nhân Tông thì trong 30 bài thơ, đã có tới 16
bài có chữ xuân.

Đạo Phật giúp chúng ta đổi mới toàn diện và triệt để đến độ thấy và sống
được một mùa xuân vĩnh cửu, một mùa xuân bất tử. Lúc ấy chúng ta mới hết nghi cái
mùa xuân bất tử này. Mùa xuân bất tử ấy không chỉ siêu vượt ngoài sự đến đi, nở
tàn, còn mất, mà còn nằm ngay chính nơi sự đến đi, nở tàn, còn mất:

Xuân đến xuân đi nghi xuân tận
Hoa tàn hoa nở chỉ là Xuân.
Thiền sư Chân Không (1046-1100)

(Giác Ngộ số 624)

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Mùa Vu Lan Nhớ Nhà Văn Võ Hồng

Mùa Vu Lan nhớ nhà văn Võ Hồng

MÙA VU LAN NHỚ NHÀ VĂN VÕ HỒNG Thích Giác Tâm Tác gỉa và nhà văn Võ Hồng Năm nào...

Thần Thông Và Nghiệp Lực

Thần Thông Và Nghiệp Lực

THẦN THÔNG VÀ NGHIỆP LỰC Thích Tâm Hạnh Thưa toàn thể quý Phật tử!Quý vị có biết hôm nay quý...

Đời Cha Ăn Mặn Đời Con Khát Nước

XÉT LẠI CÂU TỤC NGỮ"ĐỜI CHA ĂN MẶN ĐỜI CON KHÁT NƯỚC"QUA LĂNG KÍNH ĐẠO PHẬTTâm Diệu Nếu toàn thể...

Năm Cũ, Năm Mới

Năm Cũ, Năm Mới

NĂM CŨ, NĂM MỚI Huỳnh Kim Quang   Ảnh minh họa Tôi nhớ lúc còn bé ở miền quê Việt...

Phật Dạy 20 Điều Khó

Phật Dạy 20 Điều Khó

PHẬT DẠY 20 ĐIỀU KHÓ Thích Đạt Ma Phổ Giác Phật dạy 20 điều khó không mang một sắc thái...

Đối Trị Corona: Bình Tâm Chữa Khi Chưa Bệnh!

Đối Trị Corona: Bình Tâm Chữa Khi Chưa Bệnh!

ĐỐI TRỊ CORONA: BÌNH TÂM CHỮA KHI CHƯA BỆNH!Bs. Phạm Đức Thành Dũng   Thế giới đang hoảng loạn vì...

Đạo Đức Và Lối Sống Lành Mạnh

Đạo đức và lối sống lành mạnh

  ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNHThích Trung Định Đạo đức là nền tảng luân lý mà bất kỳ...

Tâm Hiện Đại – Quán Như Phạm Văn Minh

TÂM HIỆN ĐẠI Quán Như Phạm Văn Minh Từ thần thoại đến triết lý Muốn hiểu văn hóa ‘Tây phương’...

L Iên Trì Cảnh Sách

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cách Đối Trị Sợ Hãi Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English)

Cách đối trị sợ hãi theo quan điểm Phật giáo (song ngữ Vietnamese-English)

FEAR AND HOW TO OVERCOME FEAR: A BUDDHIST PERSPECTIVE Bhante T. Seelananda, Bhavana Society Forest Monastery, High View, WV, USA...

Đập Vỡ Cây Đàn

Đập vỡ cây đàn

ĐẬP VỠ CÂY ĐÀNThích Ngộ Phương   …Đập vỡ cây đàn, giận đời đập vỡ cây đàn…” Tại sao "đập...

Học Lời Phật Dạy Qua Kinh Chúng Sanh

Học Lời Phật Dạy Qua Kinh Chúng Sanh

HỌC LỜI PHẬT DẠY QUA KINH CHÚNG SANH(Hoàng Phước Đại – Đồng An) Khái niệm về chúng sanh được Phật...

Giải Thóat Tức Thì

Giải Thóat Tức Thì

Đôi lời chia sẻ cùng qúy Đạo hữu của người đọc Trong dịp đi thăm gia đình một người bạn...

Thiền Sư Chân Nguyên – Con Người Của Thế Kỷ Thứ 17

Thiền SưCHÂN NGUYÊNCon người của thế kỷ thứ 17Như Hùng  Chân Nguyên Thiền Sư, một trong những cây đuốc sáng...

Hái Lộc Đầu Xuân

Hái Lộc Đầu Xuân

HÁI LỘC ĐẦU XUÂNTịnh Thủy   Đón giao thừa tại chùa Huệ Quang, Santa Ana Cũng như người Việt trong...

Mùa Vu Lan nhớ nhà văn Võ Hồng

Thần Thông Và Nghiệp Lực

Đời Cha Ăn Mặn Đời Con Khát Nước

Năm Cũ, Năm Mới

Phật Dạy 20 Điều Khó

Đối Trị Corona: Bình Tâm Chữa Khi Chưa Bệnh!

Đạo đức và lối sống lành mạnh

Tâm Hiện Đại – Quán Như Phạm Văn Minh

L Iên Trì Cảnh Sách

Cách đối trị sợ hãi theo quan điểm Phật giáo (song ngữ Vietnamese-English)

Đập vỡ cây đàn

Học Lời Phật Dạy Qua Kinh Chúng Sanh

Giải Thóat Tức Thì

Thiền Sư Chân Nguyên – Con Người Của Thế Kỷ Thứ 17

Hái Lộc Đầu Xuân

Tin mới nhận

Hùn Phước Ấn Tống: Giới Thân Túc Luận

Bàn về luân hồi và số mệnh

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Tri túc thường lạc

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

8 tướng thành đạo của Đức Phật Thích Ca

Lòng tôn kính Phật vô biên

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Thực hành giáo Pháp là cách cúng dường Chư Phật cao thượng nhất

Thư Ngỏ Của Chùa Bửu Minh, Đồng Tháp Xây Dựng Giảng Đường Tu Học

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Chuyển hóa đố kỵ theo lời Phật dạy

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Tản Mạn: Thiền Là Gì, Thiền Để Làm Gì ?

Cơm chay sinh viên Huế thương

“Mạch nguồn yêu thương”

Thổi tro tàn

Hành Trình Đến Chánh Niệm

Sự Khôn Ngoan Theo Phật Giáo

Luận Quán Sở Duyên Duyên

Quan Niệm Về Thiền Và Tịnh Của Thiền Sư Bạch Ẩn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

96 Phút Với Thượng Tọa Thích Trí Quang (Vietnamese and English)

Sơ đồ tâm thức theo Phật Giáo

Vị Trí Nghệ Thuật Kiến Trúc Phật Giáo Trung Quốc (Phần 3 Hết) Thích Tâm Mãn

Nhớ Tưởng Sự Vô Thường Và Cái Chết

Bệnh dưới lăng kính Phật giáo

Đạo Đức Phật Giáo Từ Điểm Nhìn Giới Không Sát Sanh

Phật Giáo Nam Tông Kinh Việt Nam (1938-1963)

Phật Giáo Và Ngôn Ngữ

Thành Kính Tưởng Niệm Ngày Đức Từ Tôn Nhập Niết Bàn

Tâm từ bi là cội nguồn của hạnh phúc

Quan niệm sai lầm về thân trung ấm

Tin mới nhận

Ta là người có tội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 215)

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Hoa nghiêm tánh khởi

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Hàm Ý Phẩm Phổ Môn Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Kinh Pháp Cú (Dhammapada (Lời Vàng Phật Dạy))

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 07)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

Chánh tri chánh kiến

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 60)

Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Thực Hành Vãng Sinh Về Tịnh Thổ A Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 6)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Tịnh Độ Chân Tông Và Ngài Thân Loan

Đọc sách ngàn lần – Tập 2

Vào Cửa Tịnh Tông

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.