PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đọc và học Kinh Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Kinh Phật là những lời của Đức Phật dạy

Kinh Phật là những lời của Đức Phật dạy, bắt nguồn từ cuộc sống, từ hoàn cảnh và con người hiện hữu, nhằm đem lại sự an lạc, hạnh phúc cho con người. Ngài đưa ra những giới luật chung nhằm xây dựng một nền tảng cho sự thăng tiến trong việc tu, hành.

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Giới luật của Ngài không phải là những giáo điều ràng buộc hay hăm dọa những người học Phật mà là sự tự nguyện hoàn toàn của mỗi người trong sự luôn thức tỉnh thật sự,Kinh là bản ý của Pháp, là căn bản của Pháp, nên nói Kinh là gốc của mọi Pháp. Phật thông đạt cội nguồn mọi Pháp nên Ngài thuyết giáo.

Lúc ban đầu kinh Phật là những bản văn được ghi lại những gì chính đức Phật giảng dạy bằng tiếng Phạn hay tiếng Pali, rồi dần dần được dịch ra chữ Hán, chữ Tây Tạng và các ngôn ngữ khác. Thường khởi đầu trong những bộ kinh thường có câu: Tôi nghe như vầy… hay Như thị ngã văn, hoặc evaṃ śrute mayā. Câu này là câu để kể lại những lời Phật nói trong buổi Kết tập lần thứ nhất, sau khi Phật diệt độ của Ngài A nan, một đệ tử của Phật và cũng là người có trí nhớ phi thường.

Kinh Phật Là Những Lời Của Đức Phật Dạy

Kinh Phật là những lời của Đức Phật dạy

Kinh Phật hay lấy những thí dụ và so sánh hoặc ẩn dụ. Mỗi một kinh Phật đều có chủ đề riêng biệt của nó. Kinh Phật là những sách ghi chép lời giáo huấn của Ðức Phật, là cội nguồn của trí huệ để hướng dẫn con người biết về các chân lý và cách khai mở trí huệ sẵn có của chính mình.

Phật khai hóa cho con người tỉnh thức, không cốt văn chương, cho nên một lời Phật nói được lặp đi, lặp lại nhiều lần và được nhắc lại nhiều nơi, để cho mọi người nghe, nhớ, thấm vào lòng, nhằm mục đích chuyển mê thành tỉnh.

Kinh Phật là sự nối kết những gì Ðức Phật thuyết giảng lại với nhau, giống như một kết một tràng chuỗi, để cho những ai đang cần sự kết nối này và cũng là nền tảng căn bản không thay đổi cho từng hệ học Phật.

Học kinh Phật có thể giúp trí não tăng thêm tinh thần làm việc sẵn có của mình, đồng thời tạo thêm sức mạnh cho niềm tin thêm và cũng là phương tiện để tìm sự thanh thản tâm hồn sau những ngày làm việc cho những tấm lòng thành mộ đạo.

Học kinh Phật có nhiều cách khác nhau như nghe giảng trong các lớp tu học tại các chùa, các trường hay tự tham khảo các những đạo lý hàm chứa trong Kinh tại nhà hoặc thư viện của các thiền môn…

Nên nhớ rằng, sự nội chứng của Phật là những giáo lý căn bản nguyên thủy của Ngài, nhưng phương tiện thuyết giáo ở mỗi địa phương theo thời gian trong lịch sử đã tạo thành những giáo lý khác nhau.

Tuy không mẫu thuẫn trên đại cương, nhưng có chút khác biệt đối với từng nhu cầu thuyết giáo của các căn cơ. Nếu người học kinh Phật không khảo sát kỹ quá trình này sẽ bị hoang mang khi nghiên cứu và sẽ có nhiều điều hoài nghi.

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Điều cần biết Mỗi bộ kinh Phật đều có tên riêng và tên chung. Tên riêng là tên dùng để chỉ đặc biệt cho bộ kinh có tên riêng của nó, thí dụ như “Phật thuyết A Di Ðà” và tên chung là tên phổ thông trong kinh nào cũng có.

Kinh Phật là những lời của Đức Phật dạy, bắt nguồn từ cuộc sống, từ hoàn cảnh và con người hiện hữu, nhằm đem lại sự an lạc, hạnh phúc cho con người. Ngài đưa ra những giới luật chung nhằm xây dựng một nền tảng cho sự thăng tiến trong việc tu, hành.

Giới luật của Ngài không phải là những giáo điều ràng buộc hay hăm dọa những người học Phật mà là sự tự nguyện hoàn toàn của mỗi người trong sự luôn thức tỉnh thật sự, để tạo nên một ý thức đạo đức cho những hành động trong cuộc sống của chính mình và với mọi người xung quanh trong gia đình và xã hội.

Căn bản học Kinh Phật đơn giản và dễ hiểu qua bốn câu Kinh Pháp Cú sau:

Chớ làm các điều ác

Hãy làm các hạnh lành

Giữ tâm ý trong sạch

Ấy lời chư Phật dạy

Ðức Phật giác ngộ là do tự mình tu hành mà được Chánh quả, rồi đem phương pháp tu hành để chứng được quả vị mà dạy lại cho tất cả những người học Phật, hầu mong giúp họ cũng chứng được Phật quả Bồ đề như Ngài. Do đó Ðức Phật mới cần nói pháp cho mọi người nghe để học và hành.

Trích trong Tinh Hoa Phật Học của TS Huệ Dân

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Sức Mạnh Của Pháp Trần

Sức mạnh của pháp trần

SỨC MẠNH CỦA PHÁP TRẦN Thích Nữ Giác Anh   Pháp trần là một thuật ngữ thường gặp trong Phật...

Lịch Sử Bồ Đề Đạo Tràng (Bodhgayà) – Nơi Đức Phật Thành Đạo

Lịch Sử Bồ Đề Đạo Tràng (bodhgayà) – Nơi Đức Phật Thành Đạo

LỊCH SỬ BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG (BODHGAYÀ) - NƠI ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO Hajime Nakamura - Trần Phương Lan dịch...

Cải Đạo, Trần Kiêm Đoàn

Cải Đạo, Trần Kiêm Đoàn

CẢI ĐẠOTrần Kiêm Đoàn Tôn giáo có mặt cùng thời với lịch sử con người. Có vật chất, tất phải...

Bắc Kinh Và Đức Đạt Lai Lạt Ma

BẮC KINH VÀ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MASaturday, March 12, 2011Nguyễn Xuân Nghĩa Vì sao khi đức Đạt Lai Lạt...

Năm Phận Sự Của Đức Phật

Năm phận sự của Đức Phật

Gia tài pháp bảo là vô giá. Đó là con đường hướng chúng sinh đến giác ngộ và giải thoát...

Đạo Phật Và Nhân Quyền Trong Lịch Sử Việt Nam

Đạo Phật Và Nhân Quyền Trong Lịch Sử Việt Nam

ĐẠO PHẬT VÀ NHÂN QUYỀNTRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (BUDDHISM AND HUMAN RIGHTS IN TRADITIONAL VIETNAM)   Luật sư Tạ Văn...

Bốn Điều Nên Làm Trước Khi Đi Ngủ Mỗi Đêm

Bốn điều nên làm trước khi đi ngủ mỗi đêm

Trẻ, già nên làm 4 điều trước khi đi ngủ mỗi đêm, bởi vì nếu như đêm nay quý Phật...

Tài Sản Không Thể Nghĩ Bàn & Không Bao Giờ Mất Của Người Con Phật Theo Quan Điểm Phật Giáo

Tài Sản Không Thể Nghĩ Bàn & Không Bao Giờ Mất Của Người Con Phật Theo Quan Điểm Phật Giáo

TÀI SẢN KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN & KHÔNG BAO GIỜ MẤT CỦA NGƯỜI CON PHẬT THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁOTHIỆN PHÚC  ...

Ý Nghĩa Tùy Duyên

Ý nghĩa tùy duyên

Ý NGHĨA TÙY DUYÊN HT. Thích Thanh Từ   Hôm nay chúng tôi sẽ nói chuyện với quí Phật tử...

Đưa Tâm Về Nhà

Đưa Tâm Về Nhà

ĐƯA TÂM VỀ NHÀ Thượng Tọa Thích Thông Phương I. NGƯỢC DÒNG LƯU CHUYỂN. Đây là nhắc nhở cho tất...

Tình Sử Mỵ Châu

Tình Sử Mỵ Châu

TÌNH SỬ MỴ CHÂU Toại Khanh Tôi lớn lên trong làn hương Phật tự. Mấy chục năm dài những tưởng...

Căn Bản Hành Thiền

Căn Bản Hành Thiền

CĂN BẢN HÀNH THIỀNBình Anson biên dịchNhà xuất bản Tôn Giáo 2018 MỤC LỤC   1. Căn bản pháp hành...

Cháo Dưỡng Sinh Tâm Diệu

Cháo Dưỡng Sinh Tâm Diệu

CHÁO DƯỠNG SINHTâm Diệu Nói đến cháo, đối với những người Phật Giáo là phải nhắc đến một chi tiết...

Hành Trạng Bồ-tát Quan Thế Âm – Tt. Thích Phước Sơn

HÀNH TRẠNG  BỒ-TÁT QUAN THẾ ÂM TT. Thích Phước Sơn Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo...

Bàn Về Thiền Nguyên Thủy Và Thiền Phát Triển

BÀN VỀ THIỀN NGUYÊN THỦY VÀ THIỀN PHÁT TRIỂN Giáo sư Minh Chi Pháp Sư Thái Hư cũng như Hòa...

Sức mạnh của pháp trần

Lịch Sử Bồ Đề Đạo Tràng (bodhgayà) – Nơi Đức Phật Thành Đạo

Cải Đạo, Trần Kiêm Đoàn

Bắc Kinh Và Đức Đạt Lai Lạt Ma

Năm phận sự của Đức Phật

Đạo Phật Và Nhân Quyền Trong Lịch Sử Việt Nam

Bốn điều nên làm trước khi đi ngủ mỗi đêm

Tài Sản Không Thể Nghĩ Bàn & Không Bao Giờ Mất Của Người Con Phật Theo Quan Điểm Phật Giáo

Ý nghĩa tùy duyên

Đưa Tâm Về Nhà

Tình Sử Mỵ Châu

Căn Bản Hành Thiền

Cháo Dưỡng Sinh Tâm Diệu

Hành Trạng Bồ-tát Quan Thế Âm – Tt. Thích Phước Sơn

Bàn Về Thiền Nguyên Thủy Và Thiền Phát Triển

Tin mới nhận

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

Có niềm tin ở Đức Phật là đã gieo được quả ngọt

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Lời Phật dạy về ruộng phước

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Hạng người sống hướng đến ánh sáng

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Đem Phật vào tâm

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?

Năm phận sự của Đức Phật

Học theo hạnh Phật

Tri ân Ma Da Thánh Mẫu – Người mẹ vĩ đại với lời nguyện hạ sinh một vị Phật

Tin mới nhận

Tâm Bình Thế Giới Bình

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 6)

Ăn Chay Với Sức Khỏe – Bs Đỗ Hồng Ngọc

Phật Giáo và tương lai

Chánh pháp – mạt pháp

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Quán tưởng – lời Phật dạy

Cầu Nguyện Trong Phật Giáo

31. Ăn Chay Đúng Phương Pháp

Làng Mai Thái Lan

Vấn Đề Ăn Chay

Trung Quán Tông Và Ánh Sáng Tâm Linh

Chớ quên đường đi lối về

Cấu trúc thân tâm

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 348

Luận Câu-xá – Bồ Tát Thế Thân – Việt Dịch: Đạo Sinh

Kim-Cang Bát-Nhã Trong Dòng Lịch Sử

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Vu Lan lan man chuyện địa ngục và cô hồn

Tôn Giáo Baha’i – Bùi Đức Hợp

Tin mới nhận

Phẩm Con Đường Đến Bờ Bên Kia

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 05)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Niềm Tin Và Kinh Kalama

Kinh Viên Giác Giảng Giải

GIỚI THIỆU VỀ NĂM BỘ NIKĀYA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 184)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Hòa Thượng Thích Thanh Từ (Pdf)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Tin mới nhận

Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên

Tâm tình của người niệm Phật

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 27)

Khuyên Người Niệm Phật

Con Đường Tu Tắt – Pháp Môn Tịnh Độ

Niệm Phật Chỉ Nam

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Mấy Điệu Sen Thanh

Cực Lạc Hiện Tiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 6)

Siêng năng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 6)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese