PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Độ người nông dân nghèo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật đề cập thêm bốn loại thức ăn tinh tế, cũng để nuôi thân, nuôi tâm

Sau khi người nông dân độ thực xong đã lấy lại sức lực, đức Phật mới bắt đầu thuyết pháp; và ngài đã lấy ngay chính đề tài trong sự suy nghĩ của người nông dân là: “Vật thực nuôi thân và vật thực nuôi tâm”.

Tại điện thờ Aggāḷava này, đức Phật thường để dành nhiều thì giờ thuyết pháp đến cho chư tỳ-khưu; đặc biệt là đức vua, triều đình bá quan, dân chúng sau câu chuyện hóa độ dạ-xoa Āḷavaka, đức tin của họ cuồn cuộn như sóng tràn. Đôi khi vì đáp ứng nhu cầu học hỏi và tu tập của mọi người, hai vị đại đệ tử phải thay đức Phật thuyết pháp, giáo giới cho họ, bất kể buổi sớm hay buổi chiều nếu thấy thời gian thuận tiện.

Hôm kia, đức Phật và chư vị trưởng lão được đức vua và triều đình Āḷavī thỉnh đặt bát ngay tại điện thờ Aggāḷava; khi tất cả đâu đấy đã xong, đức Phật thọ thực rồi, nói vài lời phúc chúc rồi nhưng ngài lại chưa ban pháp thoại. Các vị thánh có thắng trí biết rõ đức Thế Tôn đang cố ý chờ đợi một người: Đấy là một nông dân nghèo có duyên căn!

Người nông dân này bị lạc mất một con bò đực kéo cày nên đã đi tìm nó suốt buổi sáng. Trên đường gần ngoại ô thành phố, ông nghe mọi người bàn tán xôn xao về nhiều chuyện hy hữu, “thần thoại” của đức Phật và hiện ngài đang thuyết pháp ở tại điện thờ Aggāḷava. Dừng chân lại, ông suy nghĩ: “Ta nên tiếp tục đi tìm con bò lạc hay nên đi nghe pháp? Con bò cho mình sinh kế để nuôi được cái thân, nhưng nghe pháp thì nuôi được cái tâm. Vậy nuôi cái thân quan trọng hay nuôi cái tâm quan trọng hơn? Cái thân thì chỉ được một đời, còn cái tâm thì sống được nhiều đời”. Vì so sánh như vậy, biết cái tâm quý hơn nên người nông dân bỏ chuyện đi tìm bò, cũng quên cả chuyện ăn uống, bươn bả đi vào nội thành, tìm đến điện thờ thì trời đã khá trưa.

Đức Phật Đề Cập Thêm Bốn Loại Thức Ăn Tinh Tế, Cũng Để Nuôi Thân, Nuôi Tâm

Đức Phật đề cập thêm bốn loại thức ăn tinh tế, cũng để nuôi thân, nuôi tâm

Với mồ hôi mồ kê nhễ nhại, ông ta chen được đám đông vào đảnh lễ đức Phật với tâm vô cùng hoan hỷ.

Đức Phật quay sang bảo một vài cư sĩ là nên chuẩn bị một phần ăn cho người nông dân đang đói lả vì suốt buổi sáng ông ta chưa ăn gì.

Sau khi người nông dân độ thực xong đã lấy lại sức lực, đức Phật mới bắt đầu thuyết pháp; và ngài đã lấy ngay chính đề tài trong sự suy nghĩ của người nông dân là: “Vật thực nuôi thân và vật thực nuôi tâm”.

Người nông dân mắt chợt sáng lên, cảm giác là đức Phật đang chỉ dạy riêng cho mình nên ông ta uống từng lời, từng chữ.

Thời pháp hôm ấy, theo lệ thường, đức Phật nói tuần tự thứ lớp, từ thấp lên cao. Khi đề cập đến vật thực để nuôi thân, ngài nhấn mạnh, muốn nuôi thân cho được mạnh khỏe, ít ốm đau, bệnh tật thì phải biết tiết độ, chừng mực, vừa phải. Nếu uống ăn vô độ, tham muốn chạy theo khẩu vị thì sẽ phát sanh nhiều hệ lụy cho thân, lại còn tốn kém bạc tiền, đôi khi sinh ra những việc làm xấu ác.“Bệnh theo miệng mà vào, họa theo miệng mà ra!”, là câu châm ngôn răn đời đầy khôn ngoan của người xưa.

Đề cập đến vật thực nuôi tâm, đức Phật điểm qua về đức tin, về bố thí, về trì giới, về cách thức gìn giữ tâm bằng những pháp lành cao thượng. Khi tâm “ăn” được những pháp lành này thì nó có đủ năng lực, sức mạnh cung cấp sinh lực hạnh phúc cho nhiều đời.

Khi thấy người nông dân và đại chúng hôm ấy có một số người có thể lãnh hội những pháp cao hơn, đức Phật đề cập thêm bốn loại thức ăn tinh tế, cũng để nuôi thân, nuôi tâm nhưng chi tiết hơn, cao siêu hơn.

Ấy là đoàn thực (kabalikāra-āhāra): Thức ăn vo tròn. Đây là cách thức phổ thông ai cũng biết, là dùng những ngón tay phải vo tròn thức ăn để đưa vào miệng một cách gọn gàng, sạch sẽ. Hàm chỉ thức ăn của cõi người dùng để nuôi dưỡng cơ thể, những tế bào sắc chất, tức là toàn bộ cái thân tứ đại thô tháo này.

Xúc thực (phassa-āhāra): Thức ăn của xúc giác. Khi mắt tiếp xúc với các đối tượng sắc trần, khi tai tiếp xúc với các âm thanh, khi mũi tiếp xúc với các mùi hương… thì liền phát sanh các cảm thọ liên hệ. Nói cách khác, có xúc mới có thọ, có nghĩa là nhờ các xúc nó mới nuôi dưỡng các cảm thọ. Vậy, xúc sắc, thanh, hương, vị, địa, hỏa, phong(1) cung cấp chất bổ dưỡng để nuôi nấng các cảm thọ. Muốn cho các cảm thọ được mát mẻ, dễ chịu, êm đềm, khinh an, lạc hỷ thì phải biết tránh xa, xúc đừng ăn những thức ăn ngũ trần, bảy sắc đối tượng thô phàm, hạ liệt, nhiệt não…

Tư thực (cetanā-āhāra): Thức ăn của tư tác, của tư tâm sở, của sự suy nghĩ cố ý thực hiện việc này, ý chí muốn thành tựu việc kia. Vậy, thức ăn của tư chính là những nghiệp thiện, bất thiện và bất động. Chính ba nghiệp này cung cấp chất bổ dưỡng để nuôi chúng hữu tình tái sanh trong ba hữu, ba cảnh giới: Dục hữu, chủng nghiệp, nhân sanh cõi dục; sắc hữu, chủng nghiệp, nhân sanh cõi sắc; vô sắc hữu, chủng nghiệp nhân sanh cõi vô sắc. Như thế, ai muốn tái sanh, hóa sanh cõi nào đều tùy thuộc nghiệp xấu ác hay lành, tốt của mình chứ không phải do một vị thượng đế hay một vị hóa sanh chủ nào cả.

Thức thực (viññāṇa-āhāra): Hàm chỉ thức ăn của thức tái sanh. Vật thực của thức tái sanh chính là cận tử nghiệp, tức là năng lực cuối cùng trước khi lâm tử. Sau khi ăn “cận tử nghiệp” ấy, được chất bổ dưỡng của cận tử nghiệp ấy, nó nuôi dưỡng danh-sắc trong kiếp sống kế. Nói dễ hiểu hơn, sinh lực tiềm tàng trong cận tử nghiệp nó có khả năng cung cấp sức mạnh cho con người tái sanh, hóa sanh trong ba cõi, sáu đường.

Nói tóm lại, khi biết rõ các loại thức ăn có thô, có tế, có trược, có thanh, có độc, không độc, có xấu, có tốt… như vậy, người tu tập phải biết lựa chọn thức ăn cần thiết, hầu mang lại an vui và hạnh phúc cho mình trong nhiều đời kiếp.

Thế là đức Phật đã thênh thang mở cửa người và trời cho tất thảy hội chúng hữu duyên. Đức vua Āḷavī người nông dân đắc quả Tu-đà-hoàn(1) và rất nhiều cư sĩ thính pháp đạt được nhiều lợi lạc về tinh thần.

(1) – Mắt xúc với sắc, tai xúc với thanh, mũi xúc với hương, lưỡi xúc với vị, thân xúc với địa (đất, cái cứng, cái chiễm chỗ trong không gian), với hỏa (nóng, lạnh của vật), với phong (gió, chuyển động, rung động). Đây là 7 sắc đối tượng của ngũ căn.

(1) – Chú giải kinh Pháp cú. iii. 262-3.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Duy Biểu Học

Duy Biểu Học

DUY BIỂU HỌC Thích Nhất Hạnh Nhà xuất bản Lá Bối Thiền sư Thường Chiếu (thế kỷ thứ 12) đã...

Về Pháp Môn Quan Âm Của “Vô Thượng Sư” Thanh Hải

HỎI: Gia đình tôi theo Phật đã lâu. Sau khi tôi xuất gia thì cả gia đình mà nhất là...

Thậm Thâm Vi Diệu Pháp (Phần 2)

Thậm thâm vi diệu pháp (phần 2)

THẬM THÂM VI DIỆU PHÁP (Phần 2) MÃN TỰ           Vậy câu hỏi của Ngài Huệ Năng và câu trả lời...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Kinh văn: “Dĩ định huệ lực, hàng phục ma oán”.Đây là tướng thứ năm trong tám tướng thành đạo mà...

Phái Đoàn Ghpgvn Tham Dự Hội Nghị Phật Giáo Tòan Cầu Tại Ấn Độ

Phái Đoàn Ghpgvn Tham Dự Hội Nghị Phật Giáo Tòan Cầu Tại Ấn Độ

PHÁI ĐOÀN GHPGVN THAM DỰ HỘI NGHỊ PHẬT GIÁO TÒAN CẦU TẠI ẤN ĐỘ Theo tin tức từ Giáo Hội...

Chúng Ta Thường Không Chú Ý Đến Chính Bản Thân Mình

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

KINH KALAMAThiền sư Sayadaw U JotikaNgười dịch: Sư Tâm Pháp Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa...

Chấp Nhận Và Coi Cảm Xúc Như Liều Thuốc Miễn Dịch

Chấp nhận và coi cảm xúc như liều thuốc miễn dịch

Trở ngại lớn nhất của hạnh phúc Một trong những trở ngại lớn nhất của hạnh phúc mà tôi thường...

Vầng Trăng Khuyết

Vầng Trăng Khuyết

VẦNG TRĂNG KHUYẾT Tâm Anh   Nói đến trăng, hiện lên trong tâm khảm chúng ta một vầng trăng tròn...

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

Theo tư liệu của tổ chức Lương Nông Thế Giới (FAO) công bố vào năm 2010, số lượng động vật...

Phật Giáo Trung Quốc

Phật Giáo Trung Quốc

PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC Hoang Phong chuyển ngữ Trong lá thư tháng 9 năm 2013 (http://www.bouddhismes.net/node/1659) của Viện Nghiên Cứu...

Nghệ Thuật Biểu Thi Nhân Dạng Đức Phật

Nghệ Thuật Biểu Thi Nhân Dạng Đức Phật

NGHỆ THUẬT BIỂU THINHÂN DẠNG ĐỨC PHẬTHoang Phong Trong kinh Cula-Malunkya-sutta (Trung A Hàm, Majjhima Nikaya, 63) một đệ tử...

Tứ Vô Lượng Và Sáu Ba La Mật (Song Ngữ Vietnamese-English)

Tứ Vô Lượng Và Sáu Ba La Mật (song ngữ Vietnamese-English)

TỨ VÔ LƯỢNG VÀ SÁU BA LA MẬTTác giả: Khenchen Thrangu RinpocheMinh Hằng dịch sang tiếng Việt. Tứ Vô Lượng Tâm Thái...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

 Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 348 Buổi trưa hôm nay, chúng tôi...

Hãy Sờ Đất Và Làm Mới Từng Ngày

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Chúng tôi cố gắng biến khổ đau thành điều tốt lành. Hoa sen cũng phải cần có bùn để sống....

Quán Tưởng – Lời Phật Dạy

Quán tưởng – lời Phật dạy

QUÁN TƯỞNG - LỜI PHẬT DẠY “Thế Tôn lời dạy tỏ tườngNăm điều quán tưởng phải thường xét raTa đây...

Duy Biểu Học

Về Pháp Môn Quan Âm Của “Vô Thượng Sư” Thanh Hải

Thậm thâm vi diệu pháp (phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Phái Đoàn Ghpgvn Tham Dự Hội Nghị Phật Giáo Tòan Cầu Tại Ấn Độ

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

Chấp nhận và coi cảm xúc như liều thuốc miễn dịch

Vầng Trăng Khuyết

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

Phật Giáo Trung Quốc

Nghệ Thuật Biểu Thi Nhân Dạng Đức Phật

Tứ Vô Lượng Và Sáu Ba La Mật (song ngữ Vietnamese-English)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Quán tưởng – lời Phật dạy

Tin mới nhận

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Giản dị trong nếp sống

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Bí quyết để sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Lời Phật dạy về đẹp và xấu

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Lời Phật dạy về ‘Thiểu dục tri túc’ và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi ‘xin thoát nghèo’

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Thái độ của Đức Phật trước lời khiển trách

Chùa Cháy

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

Lễ Phật Đản ngày nay

Tin mới nhận

Biết an lạc một mình

Thấy Phật Tánh Bằng Trí Huệ Và Từ Bi

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Ý Nghĩa Giải Thoát Trong Bẩy Bước Hoa Sen

Thập Thiện Nghiệp

Thông điệp Đại lễ Phật Đản PL.2560 của GHPGVN

Vườn Lộc Uyển (Sarnath)

Ngày Tự Tứ Nói Chuyện Với Người Xuất Gia

Cách phóng sinh tốt nhất là ăn chay

Làm sao giữ nước

Kinh Thừa Tự Pháp

Quan Điểm Phật Giáo Về Kinh Tế Và Công Bằng Xã Hội – Thích Tâm Đức

Tránh Trộn Lẫn Tự Ngã Với Thực Hành

Năm Điều Quán Tưởng Để Trao Dồi Đạo Lý

Xây mới công trình tôn giáo, tín ngưỡng: Thiếu bản sắc Việt

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Tà Niệm Và Chánh Niệm

Giải Đáp Thắc Mắc

Tin mới nhận

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm Phổ Môn

Phẩm Con Đường Đến Bờ Bên Kia

Lời Phật dạy về bảy hạng vợ ở đời

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Kinh Sunita-Sutta

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải

Kinh Bách Dụ: Ngậm cớm bị rạch miệng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Giới Thiệu Kinh Đại Niệm Xứ

Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Tư tưởng Phật giáo trong kinh tạng Pali về chủ nghĩa nhân văn và giáo dục pháp hành Phật giáo

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Thiền sư của năm tông phái Phật giáo khai thị niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Vài Vấn Đề Về Văn Bản Kinh A-Di-Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Tịnh Không Pháp Ngữ

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 32)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 1)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Tịnh Độ Tập Yếu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 27)

Lược Thuật Hành Trạng Hòa Thượng Quảng Khâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Tịnh Từ Yếu Ngữ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.