PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Độ Mình Độ Người Qua Hạnh Khất Thực

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐỘ MÌNH ĐỘ NGƯỜI QUA HẠNH KHẤT THỰC
Thích Đạt Ma Phổ Giác

Huyen_Khong_Son_Thuong_03_220

Chư Tăng chùa Huyền Không Sơn Thượng
khất thực tại TP. Huế Thừa Thiên

Theo Phật giáo lịch sử, tinh thần đi khất thực trước tiên là thúc liễm thân tâm trao giồi đạo nghiệp chứ không phải tìm cầu về mặt ăn uống, mà là đi để chữa bệnh tham, sân, si cho mình , người và gieo phước điền cho người tại gia. Hay nói cho đầy đủ và dễ hiểu hơn, đây là quá trình tu tập với hạnh nguyện dấn thân và đóng góp, nhằm hoàn thiện chính mình và giúp đỡ tha nhân qua hạnh cúng dường và buông xả.

Trì bình khất thực là pháp tu truyền thống của Phật giáo Ấn Độ hay còn gọi là Phật giáo lịch sử tức Phật giáo thời kỳ đầu. Hiện nay, vì một số nguyên nhân và pháp luật Việt Nam không cho phép, do một số người đời lợi dụng để kiếm ăn, nên đã tạm dừng hạnh khất thực. Tuy nhiên, hạnh tu này vẫn còn duy trì trong các tự viện Phật giáo nguyên thủy dưới nhiều hình thức.

Đọc Kinh sách ai cũng biết các vị sư mặc y vàng, đầu trần, chân đất, tay ôm bình bát, đi thành đoàn thật trang nghiêm, thỉnh thoảng đứng lại trước nhà người dân ít phút nhận thực phẩm rồi đi tiếp. Đó là tinh thần độ mình và độ người, có từ thời Đức Phật còn tại thế. Một truyền thống tốt đẹp, hiện bây giờ vẫn còn ở các nước tu theo Phật giáo nguyên thủy.

Theo Phật giáo lịch sử, tinh thần đi khất thực trước tiên là thúc liễm thân tâm trao giồi đạo nghiệp chứ không phải tìm cầu về mặt ăn uống, mà là đi để chữa bệnh tham, sân, si cho mình , người và gieo phước điền cho người tại gia. Hay nói cho đầy đủ và dễ hiểu hơn, đây là quá trình tu tập với hạnh nguyện dấn thân và đóng góp, nhằm hoàn thiện chính mình và giúp đỡ tha nhân qua hạnh cúng dường và buông xả.

Tự độ hay còn được gọi là tự lợi, là sự lợi ích của bản thân qua việc biết buông xả không bám víu vào sở hữu vật chất lẫn tinh thần. Nhưng thực chất việc khất thực của chư Tăng là tìm cho mình những phương thuốc chữa lành bệnh gầy yếu của thân và bệnh chấp thân tâm làm ngã.

Giữ giới trong sạch không giết hại người vật, không gian tham trộm cướp, không dâm dục, không nói dối, không xử dụng các chất độc hại và không giữ tiền bạc tài sản, nói cho đầy đủ thì chư Tăng 250 giới, chư Ni 348 giới. Nhờ có giữ giới trong sạch, người tu bắt đầu Thiền định là dành thời gian để thiền ngồi, thiền trong lúc ăn uống, thiền trong các nghi lễ học hỏi, nghe giảng, pháp đàm và quan trọng hơn nữa là thiền đi để tự độ mình và độ người.

Ngày xưa, khi Phật còn tại thế hạnh khất thực là hạnh cao quý phải là ngươi có chí hướng thượng mới làm được, bữa nào không có ai phát tâm cúng dường thì đành chịu bụng đói, không than vãn, kêu ca. Văn hóa ăn chay trong thời Phật ra đời chưa có, nên lúc đó chư Tăng đi khất thực chỉ nhận toàn là thức ăn mặn. Ngày hôm nay Phật giáo được truyền vào Việt Nam theo hai hệ thống Phật giáo nguyên thủy hay còn gọi là Phật giáo Nam tông vẫn giữ hình thức ăn mặn, Phật giáo Bắc tông hay còn gọi là Phật giáo phát triển thì ăn chay hoàn toàn.

Tìm hiểu lịch sử Phật giáo Ấn Độ, mỗi ngày chư Tăng đi khất thực vào buổi sáng khoảng từ 9 giờ đến trước 11 giờ, có được vật thực hay không thì đến an trú các gốc cây, hoặc chỗ nào có Tịnh xá thì về thọ trai không quá giờ Ngọ ( từ 11 giờ đến 13 giờ ). Do Tăng đoàn sống trong tinh thần Lục hòa nên các vị luôn chia sẻ thực phẩm khất thực được cho nhau, người có chia cho người không, người nhiều chia cho người ít.

Hạnh khất thực là một công hạnh khó thực hành, người tu hành chân chính sẽ ý thức rằng ăn xin cao thượng nhằm để nuôi sống bản thân, rèn luyện sức kham nhẫn chịu đựng mọi hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt, sống đơn giản muốn ít biết đủ và có cơ hội giáo hóa mọi người khi nhận thức ăn. Trong quá trình đi khất thực, chư Tăng đi thành đoàn, ai thọ giới trước đi trước trong sự tôn trọng cung kính lẫn nhau, vừa tập tính khiêm cung, biết hổ thẹn, với những bước đi an lạc vững chải, thể hiện được sự bình yên trong cuộc sống.

Để mang đến lợi ích cho nhiều người, trước hết là mỗi cá nhân trong Tăng đoàn phải giữ gìn giới luật trang nghiêm không ngừng nỗ lực tu tập, luôn làm chủ thân miệng ý để xứng đáng là bậc phước điền của chư Thiên và nhân loại.

Ngày hôm nay trong việc tu tập thiền định của chư Tăng có thể thực hiện bằng thiền ngồi, thiền đi, thiền lạy, thiền trong ăn uống tắm rửa, giặt giũ, đi tiểu đi đại và trong mọi hoạt động. Đi khất thực chính là đi bằng phương pháp thiền hành, với những bước chân an ổn nhẹ nhàng, làm chủ thân tâm. Theo lời Phật dạy trong các kinh điển, Phật tử cúng dường cho những người tu hành chân chính với tâm thành kính sẽ được 5 phước báo: 

1-Sống lâu: Giúp người có được sự ăn uống đầy đủ thì sức khỏe ổn định, tuổi thọ kéo dài. Chính vì thế cúng dường vật thực cho chư Tăng, thí chủ được quả báo sống lâu và có nhiều sức khỏe. 

2-Sắc đẹp: Khi con người có vật thực ăn uống vừa đủ để nuôi thân thì trở nên tươi sáng, mạnh khỏe, do đó tăng thêm vẻ đẹp trong sáng thanh tịnh. Quả báo của sự cung kính cúng dường, giúp đỡ sẻ chia thì người thí sẽ được sắc đẹp.        

3-An vui: Khi đời sống được ổn định nhờ có phước báo sẻ chia giúp đỡ nên quả an vui hạnh phúc.

4-Sức mạnh: Cúng dường vật thực đầy đủ là giúp cho chư Tăng có thời gian tu hành gạn lọc thân tâm, nhờ vậy chuyển hóa được si mê tối tăm thành từ bi trong sáng hiện thực. Thí chủ sẽ được phước báo có đầy đủ sức mạnh để vượt qua cạm bẫy cuộc đời.

5-Trí tuệ: Chư Tăng thuyền xuyên tu tập Bát chính đạo, lấy giới luật làm nền tảng tu hành, lấy cung thiền định để làm chủ bản thân, lấy trí tuệ để thấy biết đúng như thật mà biết cách chuyển hóa mọi rác rưỡi phiền não và si mê lầm lạc.

Trong thực tế thì không phải ai cũng biết Phật pháp, biết đi chùa và thực hành đúng theo lời Phật dạy. Thế cho nên thông qua việc khất thực, chư Tăng đã đem Phật pháp đến cho từng nhà, từng người, để tha nhân có cơ hội gieo trồng ruộng phước nhằm góp chút phần nhỏ xây dựng và phát triển tinh thần “tốt đời đẹp đạo”. Thí chủ được dịp cúng dướng, đóng góp sẻ chia, dù là ít ỏi, nhưng việc làm này mang lại phước báo cho mình và người trong hiện tại và mai sau.           

Do có nhiều vấn đề liên quan đến khất thực phi pháp phát sinh trong xã hội ở Việt Nam hiện nay nên chư Tăng không đi khất thực nữa, vì đã có quá nhiều chùa chiền. Tuy nhiên, truyền thống khất thực vẫn được chư Tăng duy trì bằng cách tổ chức những ngày lễ sớt bát – khất thực trong khuôn viên tự viện để cho chư vị Phật tử tạo lập công đức và chư Tăng thực hiện truyền thống tu tập của mình.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Về Giới Cấm Không Được Ca Hát, Xem Nghe Ca Hát & Không Say Đắm Trong Âm Điệu

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát & không say đắm trong âm điệu

VỀ GIỚI CẤM KHÔNG ĐƯỢC CA HÁT, XEM NGHE CA HÁT & KHÔNG SAY ĐẮM TRONG ÂM ĐIỆU Ban Biên...

‘Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Nam Truyền Và Bắc Truyền

‘Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Nam Truyền và Bắc Truyền

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Địa Chỉ Nhà Hàng Chay Tại Hà Nội

Địa Chỉ Nhà Hàng Chay Tại Hà Nội

ĐỊA CHỈ NHÀ HÀNG CHAY TẠI HÀ NỘI 1. Nhà hàng Loving Hut - Loving Hut Thế giới chay, số...

Tâm Không Dao Động Vì Ngoại Cảnh

Tâm không dao động vì ngoại cảnh

Để đạt được sự an định trong lòng chúng ta nên tiếp nhận quan niệm bảo vệ môi trường tâm...

Đức Phật Có Thể Nhẫn Nhục Đến Mức Nào?

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Cũng Châu Diêm Phù này, có một nước lớn gọi là Ba La Nại, ông vua nước ấy tên là...

Kẻ Thù Số Một Của Nhân Loại

Kẻ thù số một của nhân loại

KẺ THÙ SỐ MỘT CỦA NHÂN LOẠIU Hla Maung | Nguyên Hạnh dịch   Đạo Phật ra đời cách nay...

Phật Dạy: Trong Thiên Hạ, Không Có Ân Nào Bằng Ân Cha Mẹ

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Đời người vô thường, chúng ta không biết lúc nào cha mẹ cần mình chăm sóc, càng chẳng biết lúc...

Mai Vàng Và Áo Nâu

Mai vàng và áo nâu

MAI VÀNG VÀ ÁO NÂU TN Huệ Trân   Kéo chiếc mũ len kín xuống khỏi vành tai, kiểm soát...

Hướng Nội Hướng Ngoại

Hướng nội hướng ngoại

Hạnh phúc thật sự không thể được định nghĩa bằng những khái niệm như tiền bạc, quyền lực, danh tiếng...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Kinh văn: “Đệ ngũ: Chí tâm tinh tấn”. Ở phẩmtrước, chúng ta xem thấy Di Đà Như Lai ở nhân...

Lời Khuyên Một Hành Giả Sắp Chết

LỜI KHUYÊN MỘT HÀNH GIẢ SẮP CHẾTcủa Dodrupchen Jikmé Tenpé NyimaNguyên tác: “Advice for a Dying Practitioner” Liên Hoa Việt...

Một Món Quà Đón Xuân

Một món quà đón Xuân

MỘT MÓN QUÀ ĐÓN XUÂN Nguyễn Thượng Chánh, DVM   Tổ Chức Y Tế Thế Giới cũng khuyến cáo tất...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

A Nan nói: “Thế Tôn kim nhật, nhập đại tịch định”. “Đại tịch định” chính là thiền định sâu. Các...

Luận Giải Về Sự Rèn Luyện Như Tia Sáng (4)

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng (4)

LUẬN GIẢI VỀ SỰ RÈN LUYỆN NHƯ TIA SÁNG Nguyên bản:A Commentary on Attitude-Training Like the Rays of the SunNguyên tác:...

Phật Dạy Không Nên Có Tâm Ỷ Lại Vào Người Khác

Phật Dạy Không Nên Có Tâm Ỷ Lại Vào Người Khác

PHẬT DẠY KHÔNG NÊN CÓ TÂM Ỷ LẠI VÀO NGƯỜI KHÁCThích Đạt Ma Phổ Giác Trong sự tái sinh luân hồi,...

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát & không say đắm trong âm điệu

‘Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Nam Truyền và Bắc Truyền

Địa Chỉ Nhà Hàng Chay Tại Hà Nội

Tâm không dao động vì ngoại cảnh

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Kẻ thù số một của nhân loại

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Mai vàng và áo nâu

Hướng nội hướng ngoại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Lời Khuyên Một Hành Giả Sắp Chết

Một món quà đón Xuân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng (4)

Phật Dạy Không Nên Có Tâm Ỷ Lại Vào Người Khác

Tin mới nhận

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Người tu sợ nhất cái gì?

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Xây chùa cho ai?

Lời Phật dạy về ‘Thiểu dục tri túc’ và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi ‘xin thoát nghèo’

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Làm gì có Phật trên đời!

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Văn Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Đức Phật là ai? (phần 2)

Nỗi buồn của người mẹ

Hành trình theo bước chân Phật

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Tin mới nhận

Truyện Ngắn: “Con Nuôi”

Cọp Nghe Kinh

Đọc sách ngàn lần – Tập 11

Giáo Dục Phật Giáo – Nền Giáo Dục Hoàn Thiện Nhân Loại – Danh Lung

Những đợt sóng giao lưu ngôn ngữ Việt-Trung qua con đường Phật giáo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 55)

Một Đặc Trưng Rất Riêng Của Phật Giáo – Pháp Hiền

Ngọn Đồi Ta Trèo

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Bên Dưới Làn Da

Tích Hợp Vật Lý Và Phật Học? Gsts. Cao Chi

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Giáo Dục Phật Giáo Đài Loan – Thích Giải Hiền

Giữ Tâm Một Chỗ Việc Gì Cũng Xong

Hy Vọng Đồng Nghĩa Với Tuyệt Vọng

Kinh Viên Dung Thuần Khiết

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Lòng từ bi – đáp án cho một thế giới bất ổn

Ngồi Uống Trà Cùng Mẹ – Thích Đồng Tâm

Thở Bụng

Tin mới nhận

Hạt muối

Kinh Kim Cang Lược Giải : cuộc đàm luận giữa Phật và tôn giả Tu-bồ-đề

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Giới Thiệu Kinh Tập (Sutta Nipata)

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trường Bộ

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

‘Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Nam Truyền và Bắc Truyền

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Tin mới nhận

Đại Đạo Bồ Đề Không Tiến Ắt Lùi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Bốn Mươi Tám Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 112)

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 6)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Chánh Hạnh Niệm Phật

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

Sổ Tức – Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese