PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

DỊCH VÀ ĐẠI DỊCH – XƯA VÀ NAY.
Nguyễn Xuân Chiến

Cau NguyenNhà viết lich sử thế giới Will Durant có viết:

“Mỗi lần có dịch và đại dịch thì nhân loại phải ở trong tình trạng chết hàng loạt, không biết cơ man nào mà kể. Đại dịch, nạn đói và chiến tranh là 3 thứ vũ khí lợi hại của thiên nhiên, mục đích cân bằng dân số con người.”

Từ điển Wikipedia:

Đại dịch là dịch bệnh bùng phát và lan qua biên giới các quốc gia và khác với dịch bệnh địa phương ở chỗ số người bị ảnh hưởng lớn hơn rất nhiều. Trong lịch sử có nhiều đại dịch như đậu mùa và lao. Có lẽ đại dịch chết chóc nhất là Cái chết Đen từng cướp đi mạng sống của 100 triệu người vào thế kỷ 14. Các đại dịch trong lịch sử dường như đều xuất phát từ vấn đề vệ sinh.

Chiến tranh là một thứ đại dịch khác, nhưng chết chóc vẫn không có thua chi đại dịch. Thậm chí còn hơn nữa!

Ví dụ: Trong lịch sử Trung hoa, thời nhà Thanh mới chiếm cứ nước Tàu, đã xảy ra những cuộc thảm sát ghê rợn. Đó là “Dương Châu thập nhật” và “Gia Định tam đồ”.

Mười ngày Dương Châu (Hán Việt: Dương Châu thập nhật, chữ Hán: 扬州十日) là một cuộc thảm sát kéo dài 10 ngày do quân đội nhà Thanh tiến hành sau khi họ lấy được thành Dương Châu từ tay chính quyền Nam Minh vào ngày 20 tháng 5 năm 1645. Theo sách Dương Châu thập nhật ký, số người bị giết trong sự kiện này lên tới 800.000 người[1], (ước tính)

Vào thời Chiến Quốc, mỗi lần đánh chiếm một vùng đất, tướng sĩ nước Tần đều lao vào chém giết, lạm sát người dân vô tội

Cuốn “Niên biểu lịch sử trong ngoài” của Tiễn Bá Tán từng thống kê hàng trăm cuộc thảm sát xảy ra dưới trướng Tần triều.

Năm 331 TCN, Tần đánh bại Ngụy, số người bị giết lên tới 8 vạn. Năm 312 TCN, quân Tần đánh vào Đan Dương của nước Sở, cũng chém đầu 8 vạn người.

Năm 307 TCN, Nghi Dương bị phá, binh lính nhà Tần chém chết 6 vạn người. Tới năm 301 TCN, quân Tần đánh bại quân Sở ở Trùng Khâu, tàn sát gần 2 vạn nhân mạng.

Sau đó, những nạn nhân chết thảm dưới tay binh lính Tần quốc ngày càng tăng lên. Năm 293 TCN, nhà Tần đánh bại liên quân Ngụy – Hàn ở Y Khuyết, giết chết 24 vạn người.

Năm 274 TCN, quân Tần đánh bại quân Ngụy ở Hoa Dương, tàn sát 15 vạn dân. Sau khi đánh thắng quân Triệu ở Trường Bình vào năm 260 TCN, số người vong mạng dưới tay lính Tần đã lên tới 45 vạn người.

Từ đó, có thể thấy con đường thống nhất Trung Hoa của Tần quốc được trải trên xương máu và tính mạng của vô số sinh linh. Cho tới ngày nay, số người chết trong những năm tháng máu lửa, binh đao vẫn chưa thể được thống kê chính xác.

Đội quân Mông Cổ từng càn quét qua đại lục Á – Âu, chinh phục 750 dân tộc lớn nhỏ. Vậy nhưng, sự “khét tiếng” của đội quân này không chỉ nằm ở chiến thuật, cách đánh, mà còn bởi bản tính tàn bạo, khát máu.

Mỗi lần chinh phục được một vùng đất, quân đội Mông Cổ đều phá thành, tàn sát dân chúng, cướp đi của cải, tài vật, chỉ để lại những người có tài và các thanh niên, mỹ nữ, trẻ em để…mua vui!

Tuy nhiên, đối với những quốc gia khác, binh lính Mông Cổ chưa bao giờ có khái niệm “nương tay”, “khoan dung”.

Sau khi đánh hạ thủ phủ của Đế quốc Khwarezm, quân Mông Cổ theo lệnh của Thành Cát Tư Hãn đã thảm sát 120 vạn mạng người. Như vậy, bình quân mỗi binh sĩ Mông Cổ giết tới 24 mạng người tại đây.

Trong lần tấn công thành phố Nishapur, con rể của Thành Cát Tư Hãn là Toquchar đã bị một người dân địa phương bắn trúng tên và tử trận.

Xuất phát từ tâm lý trả thù riêng, sau khi phá được thành, vị Đại Hãn Mông Cổ này đã ra lệnh giết hết toàn bộ bách tính nơi đây, ngay cả chó, gà cũng không tha.

Trong cuộc Tây chinh lần thứ 2, tướng Bạt Đô sau khi chiếm được thành Moskva, đã ra lệnh cho binh sĩ: giết được một người thì sẽ cắt tai người đó để thu về làm…chiến lợi phẩm. Theo đó, số tai người thu được sau trận chiến đấy lên tới con số 27 vạn!

Cho tới lúc đánh tan liên quân Đức – Ba Lan, lượng tai người thu được đã đầy ắp 9 bao tải khổng lồ.

Vào năm 1254, Mông Cổ phái Đại tướng Trát Khắc Nhi Đái chinh phục Cao Ly. Theo thống kê, số tù binh bị bắt sau trận chiến này là 20,68 vạn người, con số người chết lại càng không đếm được.

Thi hành những hành động chẳng khác nào “chính sách diệt chủng”, sự khát máu của đội quân Mông Cổ khiến cho những đế quốc quân phiệt như Đức, Nhật vào những năm thế chiến thứ II vẫn phải “chào thua”.

Vậy nhưng, Thành Cát Tư Hãn, người khởi xướng cho những việc làm này, lại được sử sách Trung Hoa nhắc tới như một “người anh hùng dân tộc vĩ đại”, thậm chí còn sánh ngang với Tần Thủy Hoàng, Hán Vũ Đế, Đường Thái Tông, Tống Thái Tổ…

Từ xưa tới nay, chân lý “thắng làm vua, thua làm giặc” vẫn luôn là bất biến. Bởi Thành Cát Tư Hãn là “người thắng”, nên những gì ông làm được sẽ trở thành “công lao, sự nghiệp”, những “vết đen” khác cũng nhờ vậy mà trở nên lu mờ.

Thảm sát hàng loạt con người vô tội chính là những chiến công uy hùng của KỂ THẮNG CUỘC!

Và còn nữa, còn nhiều nữa!

       …….

Các bạn xem qua phần trích dẫn còn thiếu sót này, cũng liên tưởng đến sự đẫm máu tàn khốc xảy ra giữa con người với con người! Tại sao, cũng là con người có đầy đủ tim óc và nhân tính như bao nhiêu kẻ khác, mà họ lại nhẫn tâm đến như vậy?

Chúng ta có thể nghĩ như thế này: Bọn hiếu sát dã man đó, thật ra không phải con người. Chúng là hiện thân của sinh linh đến từ cõi khác, vô cùng man rợ, không có trái tim và đầu óc đã bị tê liệt hoàn toàn!

Có lẽ như vậy, chúng nó mới tàn nhẫn tới mức vô nhân tính không thể nào kể hết được.

Đại dịch gồm có: Nạn đói, dịch bệnh và chiến tranh, là 3 thứ nạn tai khủng khiếp của nhân loại. Và chúng ta là những người sống sót trên hành tinh này, chúng ta phải làm một cái gì chứ. Thứ nhất; để tự cứu lấy mình. Xã hội không thể tòn tại, nếu mỗi cá nhân biến mất. Thứ hai, giúp đỡ các đồng loại đang đau khổ như mình.

Phải là một cái gì! Đây là mệnh lệnh tâm linh và là bổn phận cá nhân, nếu chúng ta muốn tồn tại.

……

GIẢI PHÁP CÁ NHÂN

……

KHÔNG CHÚNG TA ĐÀNH NHẮM MẮT CHỊU CHẾT DưỚI NHữNG CƠN ĐẠI DỊCH?

Thuở còn thanh niên, chúng tôi may mắn sống gần kề một bậc thầy, khi ấy, ông đang đọc kinh Upanishad bằng Anh ngữ. Bọn chúng tôi thì làm gì đọc nổi, nhưng được ở gần ông, cũng lõm bõm nghe được vài điều mới lạ. Có những điều được chúng tôi ghi nhớ không quên:

Vào thời buổi suy tàn của chánh pháp, con người dường như bất lực. Không có các chi khác. Không còn cách nào khác. Ngoại trừ việc xưng niệm danh hiệu Đấng Tối Cao mà thôi!

……

Bọn chúng tôi toàn là những người thanh niên, ham mê gái ghiếc và danh lợi thế gian, ở vào cái tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” thì làm chi mà hiểu chút gì! Đương nhiên ông thầy phải giải thích:

– Đây là giáo lý Bà-la-môn, họ gọi đấng điều hòa mọi sự mọi vật trong vũ trụ lÀ ĐÁNG TỐI CAO.

Như chúng ta gọi Đức Phật A DI ĐÀ là đáng tối cao của người tu Tịnh Độ vậy. Tùy theo niềm tin của mình đặt vào chỗ nào, thì chúng ta gọi đáng giáo chủ của mình là đáng tối cao.

Ví du: Người theo đạo Thiên Chúa thì gọi Đức Je-hô-va hoặc đấng Christ là đáng tối cao. Tên gọi không có quan trọng, mà là niềm kính tín nhiệt thành mình đặt vào đâu?

Người theo đạo Hồi thì gọi Chúa Allah là đáng tối cao. Còn người đông phương thì gọi Ông Trời, Bà Chúa Xứ, … là đấng tối cao.

Chúng tôi là những người theo đạo Phật, môn phái Tịnh độ Chân tông, chúng tôi gọi đức A DI ĐÀ là đấng tối cao của mình, bất cứ lúc nào. Không những để trừ sạch Dịch Bệnh lây nhiễm từ bên ngoài, mà chúng tôi niệm danh hiệu Nam mô A di đà Phật để sống an lạc, để hóa giải mọi mầm dịch bệnh trong Tâm mình và, dĩ nhiên chuyển hóa mọi mầm dịch bệnh khắp cả pháp giới. Có nhiều người chuyên trì niệm Nam mô Quán thế âm Bồ-tát… cũng được.

Vì chúng tôi biết rất rõ rằng:

Có nhiều thứ vai-ruýt nguy hiểm và tàn độc hơn đang nằm trong Tâm con người. Mà danh hiệu Nam mô A di đà Phật mỗi lần xưng niệm, có khả năng vang vọng đến mười phương vũ trụ…

 

Nam mô A di đà Phật…

Nam mô A di đà Phật

Nam mô A di đà Phật 

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Đặc Tính Của Pháp Trong Kinh Tạng A Hàm (Ii)

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Mục đích ra đời của Đức Phật là tìm ra con đường diệt khổ và đem lại an vui cho...

Sống Hòa

Sống hòa

SỐNG HÒAVĩnh Hảo     Khó giữ được tâm an khi con người và thế giới chung quanh thường xuyên...

Đức Phật Đã Xử Sự Như Thế Nào Khi Chứng Kiến Cả Dòng Họ Bị Giết Hại?

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Ngày xưa lúc Phật còn tại thế, vua Lưu Ly mang đại binh đi đánh nước Ca-tỳ-la-vệ (vua cha của...

Con Gái Đức Phật

Con Gái Đức Phật

Cổ sử truyện CON GÁI ĐỨC PHẬT (Hành trạng của chư Thánh ni & những cận sự nữ đặc biệt...

Thiền Ngữ Qua Thi Ca

THIỀN NGỮ QUA THI CA Như Hùng Thi nhân, được ví như con chim lạ từ phương xa, bay đến...

Cha Mẹ Nên Dạy Dỗ Con Cái Những Gì?

Cha mẹ nên dạy dỗ con cái những gì?

CHA MẸ NÊN DẠY DỖ CON CÁI NHỮNG GÌ? La Sơn Phúc Cường trích dịch   Trọng trách nuôi dưỡng,...

Bài Văn Sám Hối (Mới Nhất)

Bài văn sám hối (mới nhất)

BÀI VĂN SÁM HỐI (mới nhất)(Tịnh Không Pháp Sư)   Mặc dù bài văn này khá dài, nhưng nghĩa lý...

Món Nợ Lớn Nhất Của Đời Người Là Tình Cảm

Món Nợ Lớn Nhất Của Đời Người Là Tình Cảm

MÓN NỢ LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ TÌNH CẢM Thích Đạt Ma Phổ Giác Thất tình lục dục là...

Khánh Thành Tượng Phật Khổng Lồ Tại Brazil

Khánh Thành Tượng Phật Khổng Lồ Tại Brazil

KHÁNH THÀNH TƯỢNG PHẬT KHỔNG LỒ TẠI BRAZIL(Giant Statue of the Buddha to Be Inaugurated in Brazil)Thích Vân Phong biên...

Tập Thở

Tập thở

TẬP THỞ Minh Đức Triều Tâm Ảnh Đức Phật dạy: “Nầy, các thầy tỳ-khưu! Đây là con đường độc nhất...

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cuộc Sống Trong Bệnh Viện Của Đức Phật

Cuộc sống trong bệnh viện của Đức Phật

CUỘC SỐNG TRONG BỆNH VIỆN CỦA ĐỨC PHẬT (Life in the Buddha's Hospital) Thanissaro Bhikkhu | Hoang Phong chuyển ngữ...

Cái Chết

Cái Chết

CÁI CHẾT Đức Dalai Lama 14   Đức Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 47)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 47) Pháp Sư Tịnh Không   “Ư CHƯ CHÚNG SANH, THỊ NHƯỢC TỰ...

Ô Nhiễm Tâm Linh – Bs. Nguyễn Thanh Giản

Ô NHIỄM TÂM LINHBS. Nguyễn Thanh Giản Ô nhiễm tâm linh có thể có rất nhiều nguyên nhân, nhưng chúng...

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Sống hòa

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Con Gái Đức Phật

Thiền Ngữ Qua Thi Ca

Cha mẹ nên dạy dỗ con cái những gì?

Bài văn sám hối (mới nhất)

Món Nợ Lớn Nhất Của Đời Người Là Tình Cảm

Khánh Thành Tượng Phật Khổng Lồ Tại Brazil

Tập thở

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Cuộc sống trong bệnh viện của Đức Phật

Cái Chết

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 47)

Ô Nhiễm Tâm Linh – Bs. Nguyễn Thanh Giản

Tin mới nhận

Trọn lòng theo Phật

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển

Lời di huấn của Thế Tôn

Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức Cùng Tăng Tín Đồ Phật Giáo Vị Pháp Vong Thân

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Cúng dường trân bảo

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Con dao trong tâm

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Đơn Xin Tự Thiêu Của Hòa Thượng Quảng Đức

Phật ra đời vì một nhân duyên lớn: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”

Tin mới nhận

Ta còn để lại gì không?

Giới Bản Năm Giới Tân Tu

Sơ Lược Về Kinh Phạm Võng

Thực Hành Giấc Ngủ Với Đức Phật Di Đà

Đại Thừa Và Tiểu Thừa – Phái Nào Cao Siêu Hơn

Hạnh phúc và khổ đau

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Đọa ba đường ác

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận Và Không Tánh Trung Quán Luận

Những Vị Tỳ Kheo Hay Cãi Cọ Ở Xứ Câu Thâm (Kosambi)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)

Giáo Lý Nghiệp Trong Kinh Mallikā

Điều Kiện Tiên Quyết Của Người Xuất Gia

Tôi Là Ai? Một Phương Pháp Hành Thiền

Tiểu Sử Vắn Tắt Tulku Dakpa Rinpoche

Cốt Tủy Của Phật Giáo

Phật Học Việt Nam Thời Hiện Đại: Bản Chất, Hội Nhập Và Phát Triển

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Tại Việt Nam Và Tại Các Nước Trung Quốc, Nhật Bản

Tin mới nhận

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Đại Phương Quảng Viên Giác Kinh Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 34)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Đời Là Cõi Tạm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Kinh Bách Dụ: Bị gấu cắn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 354)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta) – Song Ngữ Việt Và Anh

Tin mới nhận

Phật Pháp Viên Dung Không Chướng Ngại

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 19)

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Những Suy Ngẫm Để Biết Tôn Kính Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 43)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 1)

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Chương 1 bài 2 mục 3 Luận Tồn Tâm Lập Phẩm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Tự Tri 48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Chương 1 bài 2 mục 5 Khuyến khích người tu hành nỗ lực (08/05/2022)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 127)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese