PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Người Phật tử hãy nhớ rằng từ bi là phương thuốc nhiệm mầu, trị lành các bệnh khổ đau ở đời, nhờ biết giữ giới, thiền định và buông xả.
  2. Người Phật tử nên biết không tranh thì an ổn, không giết không hại người vật thì an nhiên tự tại trong mọi hoàn cảnh.

Có bao giờ trong cuộc sống bon chen vội vã hằng ngày, ta dừng lại vài phút tự hỏi mình sinh ra đời để làm gì?

Người dân Bhutan quán tưởng về cái chết mỗi ngày để hạnh phúc

Phải chăng để chạy theo sau đồng tiền, danh lợi, địa vị, tình yêu, sắc đẹp, của cải…? Ðể lập gia đình, sinh con đẻ cái nối dõi tông đường? Ðể gây dựng một sự nghiệp? Ðể tranh đấu cho một lý tưởng chính trị, kinh tế, xã hội…? Hay để đơn giản đi làm kiếm ăn sống qua ngày như bao nhiêu người khác? Ðể rồi một ngày kia nằm xuống ra đi với hai bàn tay trắng?

Dừng lại vài phút để tự hỏi hay tự kiểm lại xem cuộc đời mình đang sống đây có ý nghĩa gì không? Mình có hài lòng với những gì đang có và đang sống không? Những cái đó có đem lại cho mình hạnh phúc hay không? Hay mình chỉ làm một kẻ nô lệ, một người máy rô bô mặc cho xã hội vật chất lôi kéo điều khiển.

Người Phật Tử Hãy Nhớ Rằng Từ Bi Là Phương Thuốc Nhiệm Mầu, Trị Lành Các Bệnh Khổ Đau Ở Đời, Nhờ Biết Giữ Giới, Thiền Định Và Buông Xả.

Người Phật tử hãy nhớ rằng từ bi là phương thuốc nhiệm mầu, trị lành các bệnh khổ đau ở đời, nhờ biết giữ giới, thiền định và buông xả.

Ở đây không bàn đến những người vô thần vô đạo, chủ trương duy vật, sống chỉ để hưởng thụ, chết là hết. Ngay trong Phật giáo, đa số cho rằng sinh ra ở đời để tạo nghiệp và trả nghiệp, vay trả trả vay mãi mãi không ngừng. Quan niệm này đúng chứ không sai, đứng trên luật nhân quả mỗi khi ta cử động, nói năng, suy nghĩ một chút dù chỉ vài giây cũng là tạo nghiệp và như vậy đương nhiên sẽ gặp quả báo tránh sao cho khỏi. Nhưng quan niệm này nếu không khéo có thể khiến cho người ta trở nên thụ động, gặp việc gì cũng đổ tại nghiệp rồi ngồi yên chịu trận.

Cuộc đời đã lắm khổ đau, sao ta không tìm những quan niệm khác giúp ta lạc quan hơn trong cuộc sống? Ðối với tôi, con người sinh ra ở đời để học hỏi những kinh nghiệm để tiến hóa. Mỗi kiếp sinh ra là một lớp học. Ta có thể chọn học một hoặc nhiều môn, nhưng bài học phải được hiểu và học cho xong mới được lên lớp.

Ta lấy vợ lấy chồng không phải để thỏa mãn tình cảm nhục dục hay lấp vá cô đơn mà để học thương yêu và sống chung hòa hợp.

Sinh – Lão – Bệnh – Tử là quy luật của đời người

Ta sinh con đẻ cái không phải để tiếp nối giòng dõi hay để nhờ vả khi về già mà là để chính ta tập học làm cha làm mẹ, tập thương yêu dạy dỗ giúp đỡ con cái.

Ta làm vua hay tổng thống một nước không phải để ăn trên ngồi trốc, bóc lột của dân mà để học thương dân trị nước.

Ta làm bác sĩ, nha sĩ, dược sĩ không phải để có nhiều tiền hay danh vọng mà để học cách giúp đỡ thương yêu bệnh nhân.

Ta làm bác học, kỹ sư không phải để chế ra những vũ khí máy móc sát nhân hay nô lệ hóa con người mà để đóng góp xây dựng cho cuộc đời bớt khổ về vật chất.

Người Phật Tử Nên Biết Không Tranh Thì An Ổn, Không Giết Không Hại Người Vật Thì An Nhiên Tự Tại Trong Mọi Hoàn Cảnh.

Người Phật tử nên biết không tranh thì an ổn, không giết không hại người vật thì an nhiên tự tại trong mọi hoàn cảnh.

Biết ơn những gì mình đang có

Ta có thể tiếp tục nói về từng nghề nhưng tóm lại tất cả nghề nghiệp trong đời từ cùng đinh hạ tiện cho đến quý phái sang trọng, không có nghề nào thực sự hơn nghề nào vì nghề nào cũng có giá trị và cùng đóng góp cho sự tiến hóa của nhân loại nếu ta đứng trên quan niệm đời là một trường học tiến hóa.

Trong kinh Pháp Hoa và Niết Bàn, đức Phật nói tất cả chúng sinh đều có Phật tánh và đều sẽ thành Phật. Vậy nếu nói theo tinh thần Pháp Hoa thì mỗi kiếp sinh ra đời là mỗi kiếp cho ta cơ hội học hỏi để tiến dần đến Phật quả.

Còn một quan niệm nữa, đó là không phải ai sinh ra đời cũng để tạo nghiệp vay trả trả vay, hoặc để học hỏi tiến hóa. Có những người đã học xong hoặc đã tiến hóa rất xa so với người thường, họ trở lại thế gian hay cõi Ta Bà với một sứ mạng cứu nhân độ thế, hay nói cách khác là giúp nhân loại tiến hóa. Những người này không hẳn phải là những giáo chủ nổi tiếng như Phật, Chúa, Mahomet, Khổng tử, Lão tử… hoặc các vị lama Trulku Tây Tạng mà là những người thường sống ngay bên cạnh chúng ta.

Ðiều quan trọng cần nhấn mạnh là chúng ta có muốn tỉnh thức để học hỏi tiến hóa hay không? Hay là tiếp tục sống đời vay trả trả vay, sống như những đàn cừu, như những người máy!

Trích “Góp Nhặt” – HT. Thích Trí Siêu

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Nhẫn Nhục – Bí Quyết Thành Công

Nhẫn nhục – Bí quyết thành công

Nhẫn nại là phẩm chất vô cùng cần thiết của con người. Ai có sức kham nhẫn lớn nhất thì...

Báo Mỹ: 1 Thần Y Vn Chữa Nhiều Nan Y

Báo Mỹ: 1 Thần Y Vn Chữa Nhiều Nan Y

BÁO MỸ: MỘT THẦN Y VIỆT NAM CHỮA NHIỀU BỆNH NAN Y(Theo Việt Báo) lương y Võ Hoàng Yên chữa...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 17)

Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi!Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hòan...

Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali

Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali

VIỆN  NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAMHỢP TUYỂN LỜI PHẬT DẠYTỪ  KINH TẠNG  PALI In The Buddha’s WordsAn Anthology of Discourses from...

Pháp Thoại Của Trưởng Lão Giới Đức Tại Úc Châu

Pháp thoại của Trưởng Lão Giới Đức tại Úc Châu

PHÁP THOẠI CỦA TRƯỞNG LÃO GIỚI ĐỨC TẠI ÚC CHÂU Nhân chuyến viếng thăm Úc Châu của Trưởng Lão Giới Đức, Viện...

Giáo Dục Con Tim – Thảo Luận Với Edcamp Ukraine

Giáo Dục Con Tim – Thảo Luận với Edcamp Ukraine

Thekchen Chöling, Dharamsala, HP, Ấn Độ - Sáng nay, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã được mời tham gia...

Gặp Gỡ Trong Đời Một Chữ Duyên

Gặp gỡ trong đời một chữ DUYÊN

GẶP GỠ TRONG ĐỜI MỘT CHỮ DUYÊN Thích Tánh Tuệ Theo lời Phật dạy, giữa người với người luôn tồn...

Sống Nhanh Hay Chậm?

Sống nhanh hay chậm?

SỐNG NHANH HAY CHẬM?Thích Tâm Hạnh I/ DẪN NHẬP. Trước một thời đại mọi thứ đang phát triển đến choáng...

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Triệu Châu Ngữ Lục

TRIỆU CHÂU NGỮ LỤC Duơng Đình Hỷ Triệu Châu Tòng Thẩm (zh. zhàozhōu cóngshěn/ chao-chou ts'ung-shen 趙州從諗, ja. jōshū jūshin) 778-897...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 45)

Kinh văn: “Long vương! Cử yếu ngôn chi, hành thập thiện đạo, dĩ giới trang nghiêm cố, năng sanh nhất...

Để Bước Đi Vững Chãi Trên Con Đường Hạnh Phúc – Thầy Minh Niệm

Để bước đi vững chãi trên con đường hạnh phúc – Thầy Minh Niệm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiền Sư Goenka Và Phương Trời Thiền Quán Như Thị

1. Tôi là một người tha hương đang sống nhờ ở đậu trên xứ người. Tôi có thể nói được...

Tâm Bi Và Cá Nhân

Tâm bi và cá nhân

Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma chào một bé gái khi Ngài đi thăm Vancouver, BC, Canada ngày 22/10/2014 (Ảnh:...

Sư Ông Làng Mai Khai Sinh Viện Phật Học Ứng Dụng Châu Á – Chân Pháp Nguyện

Sư Ông Làng Mai Khai Sinh Viện Phật Học Ứng Dụng Châu Á – Chân Pháp Nguyện

SƯ ÔNG LÀNG MAIKHAI SINH VIỆN PHẬT HỌC ỨNG DỤNG CHÂU ÁThầy Chân Pháp Nguyện Chuyến bay Cathay Pacific Đài...

Nhẫn nhục – Bí quyết thành công

Báo Mỹ: 1 Thần Y Vn Chữa Nhiều Nan Y

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 17)

Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali

Pháp thoại của Trưởng Lão Giới Đức tại Úc Châu

Giáo Dục Con Tim – Thảo Luận với Edcamp Ukraine

Gặp gỡ trong đời một chữ DUYÊN

Sống nhanh hay chậm?

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Triệu Châu Ngữ Lục

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 45)

Để bước đi vững chãi trên con đường hạnh phúc – Thầy Minh Niệm

Thiền Sư Goenka Và Phương Trời Thiền Quán Như Thị

Tâm bi và cá nhân

Sư Ông Làng Mai Khai Sinh Viện Phật Học Ứng Dụng Châu Á – Chân Pháp Nguyện

Tin mới nhận

Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

Quan niệm về Đức Phật

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Chùa Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình

Sự gia hộ của Đức Phật

Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Học từ đời thường

Nụ cười của Đức Phật

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Đức Phật đản sinh – Suối nguồn từ bi và bình đẳng

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Lễ Khánh Thành Công Trình Tượng Đài Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Tin mới nhận

Người tu và con mắt thứ hai

Phật Giáo Việt Nam Chưa Nhận Thức Đầy Đủ Về Hiểm Họa Cải Đạo – Minh Thạnh

Bản Liệt Kê: Phật Giáo Sơ Thời Khác Với Theravada Điểm Nào

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Những người ăn ớt có thể sống lâu hơn

Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”

Phật Tử Giữa Đại Dịch

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Sự cần thiết của lòng Từ Bi đối với sự Sống còn của Nhân loại

Ta nhỏ nhà lớn

Học im lặng

Sống hạnh phúc

Khất Thực Hóa Duyên

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Chùa chết

Tạm biệt áp lực

Căn Bản Trung Quán Luận – Đức Đạt Lai Lạt Ma thuyết giảng

Đọc sách ngàn lần – Tập 11

Việt Nam có bao nhiêu thiền sư?

Duyên khởi hay thập nhị nhân duyên

Tin mới nhận

Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Về Bài Kinh Kalama

Nghe Ht. Thích Chơn Thiện Giảng Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Lời Đức Phật

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Kinh Sunita-Sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Bát Nhã Ba-la-mật Đa Tâm Kinh

Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Ký

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Tác hại của việc phóng túng tình dục đối với sức khỏe con người hiện nay

Ý Nghĩa Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Sổ Tức – Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.