PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

‘Dị nhân’ dịch giả Nguyễn Tiến Văn dịch sách Phật giáo bên nhà trọ cạnh cổng trại giam Chí Hòa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. 10 năm trước, Viện Nghiên cứu xã hội TPHCM đã tiếp nhận 18.200 cuốn sách do dịch giả Nguyễn Tiến Văn, Việt kiều Canada, trao tặng. Ông là dịch giả của rất nhiều sách Phật giáo và nhiều thể loại nghiên cứu khoa học xã hội khác.
  2. Làm việc “công quả” lớn vậy, nhưng ông cho là rất bình thường. Trong căn phòng trọ ngay sát cửa khám Chí Hòa, ông Nguyễn Tiến Văn nằm đất, đói thì nấu cơm gạo lứt ăn.Bậc trí giả không cảm thấy bị cuộc sống vật chất chi phối (Ảnh: Tam Lệ)
  3. Về Tính Không, dịch giả Nguyễn Tiến Văn nói: “Sách kinh điển nói rằng vạn vật không có bản chất, không vĩnh cửu, vô thường. Không nên nghĩ có cái gì là mãi mãi. Tính Không áp dụng vào người là vô ngã, áp dụng vào vạn vật là vô thường”. Tranh: Nguyễn Văn Hổ

Tôi gặp lại dịch giả Nguyễn Tiến Văn, Việt kiều Canada, sau nhiều năm ẩn dật, hầu như không tiếp xúc với báo chí. Nhiều năm nay ông thuê phòng trọ ngay sát cửa khám Chí Hòa, trong nhà trọ chứa toàn sách. 10 năm trước, Viện Nghiên cứu xã hội TPHCM đã tiếp nhận 18.200 cuốn sách do ông trao tặng.

Người ta gọi ông là ‘dị nhân’, nhưng chúng tôi  hiểu, ông là ‘kỳ nhân’ và công đức vô lượng!

Hỏi: “Từ Canada về Việt Nam sống trong ngôi nhà trọ tồi tàn như một nhà hoang để dịch sách anh thấy sao?”

Nguyễn Tiến Văn thản nhiên: “Người ta sống được thì tôi sống được”.

Sau một đêm thức trắng để in sách ngoại văn từ mạng ra đọc trong căn phòng trọ tồi tàn quây bằng mái tôn, ông bình thản như thường, nói: “Kể từ khi về Việt Nam 2005, tôi đã dịch hàng trăm cuốn sách. Tháng nào cũng dịch. Tôi dịch nhiều đến nỗi không nhớ tên sách mình dịch. Nói đúng ra, sách chủ tâm dịch tôi mới quan tâm, còn sách các nơi thuê tôi dịch chỉ là công việc để có tiền mà sống. Tôi thích nhất trên đời là đọc thơ, nhưng đọc thơ không ai trả tiền nên tôi phải làm nghề dịch sách”.

Học chữ bạn tù

Năm 16 tuổi,ông Văn từ Hà Nội một mình vào Sài Gòn, tính chơi vài bữa rồi về, nhưng rồi đất nước chia cắt, ông cứ ở Sài Gòn mãi. Ông bảo đi máy bay vào, tính chơi thời gian, tổng tuyển cử rồi ra. Sau đó kẹt lại. Ông nói: “Đời tôi chỉ có một thú vui đó là đọc sách”.

Lúc còn trẻ, ông đã thành lập một nhà xuất bản, đã đến gặp dịch giả nổi tiếng Nguyễn Hiến Lê để tranh luận về ngôn từ dịch thuật. Nguyễn Hiến Lê rất đỗi ngạc nhiên, nói: “Anh là ai? Tôi không biết anh, còn tôi đã dịch mấy chục cuốn sách nổi tiếng ai cũng biết, anh đòi góp ý cho tôi thật à?”.

10 Năm Trước, Viện Nghiên Cứu Xã Hội Tphcm Đã Tiếp Nhận 18.200 Cuốn Sách Do Dịch Giả Nguyễn Tiến Văn, Việt Kiều Canada, Trao Tặng. Ông Là Dịch Giả Của Rất Nhiều Sách Phật Giáo Và Nhiều Thể Loại Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội Khác.

10 năm trước, Viện Nghiên cứu xã hội TPHCM đã tiếp nhận 18.200 cuốn sách do dịch giả Nguyễn Tiến Văn, Việt kiều Canada, trao tặng. Ông là dịch giả của rất nhiều sách Phật giáo và nhiều thể loại nghiên cứu khoa học xã hội khác.

Nhà xuất bản Nguồn Sáng của ông in cả trăm cuốn sách. Nhưng đúng vào thời điểm cuốn sách ông tâm đắc nhất là cuốn Lũ người quỷ ám của Dostoievsky thì ông lại ngồi tù. Ông kể: “Cuốn sách dịch dựa vào 1 bản tiếng Pháp 2 bản  tiếng Anh, xuất bản ra trên 1.000 trang. Cuốn sách dịch in khi tôi đang ở tù, nên lấy tên người bạn chứ không lấy tên tôi. Tôi đi tù trong Chí Hòa vì không chịu cầm súng ra chiến trường, họ khép vào tội bất phục tùng dân sự, bắt giam tôi vào khám Chí Hòa”.

Trong tù, ban đêm nhiều người mua dao lam, tự cắt 2 đốt xương của ngón tay trỏ, không lẩy cò được để không đi lính, đa số họ là tu sĩ của Cao Đài, Hòa Hảo, Phật Giáo, sau phải ra tòa về tội hủy hoại thân thể, cố tình chống lại lệnh quân dịch.

Với giọng nói rền vang và vẫn tính cách ngang ngạnh, dịch giả Nguyễn Tiến Văn nói: “Họ bắt tôi vào tù để cho tôi phải sợ hãi. Nhưng tôi thấy ở tù rất thoải mái, tôi tính ở tù cho hết chiến tranh. Không tốn tiền thuê nhà, không lo cơm ăn. Lúc đó tôi học được rất nhiều. Nguyên do là nhiều cán bộ mặt trận giải phóng đi tù cùng tôi trong Chí Hòa, có mấy ông già 50-60 tuổi, rất giỏi về làm thuốc, các ông ấy dạy cho tôi về nghề thuốc Đông Y, nhưng tôi học chủ yếu là để trau dồi chữ Nho. Trong tù, tôi cứ học chữ nho ông này nửa giờ, thầy mệt, tôi lại học ông kia một tí. Lúc đó tôi nghĩ chữa bệnh tinh thần cho xã hội quan trọng hơn, vì chữa bệnh thân thể mà bệnh tinh thần không chữa thì không ổn, nên cố học lấy chữ nho để sau này nghiên cứu dịch thuật”.

Tù nhân Nguyễn Tiến Văn thuộc lòng các tác phẩm “Truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”… Mấy cán bộ cách mạng bị bắt, có người thăm nuôi. Đôi khi có trà, mời nhau uống trà, chỉ cần anh Văn đọc “Truyện Kiều” cho anh em tù nhân nghe.

“Có sống trong tù, tôi mới thấy tấm lòng của người Việt ta với văn thơ. Buồn là sau khi ra tù, gặp nhiều anh em văn nghệ sĩ mà trong nhà họ không có nổi một cuốn “Truyện Kiều”, đó là vì người ta có dễ dàng quá, nên người ta khinh không biết lưu giữ”.

Tặng đời cả kho sách

Tháng 9/2008, giới học thuật xôn xao trước thông tin: Viện Nghiên cứu xã hội TPHCM tiếp nhận 18.200 cuốn sách do dịch giả Nguyễn Tiến Văn, Việt kiều Canada, trao tặng. Số sách trên bao gồm hơn 17.000 cuốn sách tiếng Anh, gần 900 sách tiếng Hoa và khoảng 300 sách các ngôn ngữ khác (Pháp, Đức, Việt…), chủ yếu là các loại sách nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.

Trong số đó có các cuốn từ điển nổi tiếng như “Từ Hải”, “Triết học phương Tây”, “Britannica”, “Nho học”, “Đạo tạng”… Lúc ấy, ông Phan Xuân Biên, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, Viện trưởng Viện NCXH phát biểu: Sắp tới, kho sách này sẽ được trang bị thêm hệ thống máy tính và một số trang thiết bị phục vụ nhu cầu tra cứu và xây dựng thư viện điện tử.

Thời điểm đó, kho sách chưa đưa vào hoạt động do quá lớn, còn phải qua quá trình làm mục lục và phân loại chủ đề, dự kiến công việc phải tiến hành để trong năm 2009 các nhà nghiên cứu, sinh viên được sử dụng số sách trên.

Nguyễn Tiến Văn trở về với việc công quả lớn như thế, nhưng ông cho là rất bình thường.

Làm Việc

Làm việc “công quả” lớn vậy, nhưng ông cho là rất bình thường. Trong căn phòng trọ ngay sát cửa khám Chí Hòa, ông Nguyễn Tiến Văn nằm đất, đói thì nấu cơm gạo lứt ăn.Bậc trí giả không cảm thấy bị cuộc sống vật chất chi phối (Ảnh: Tam Lệ)

 Phá cái ngu của bản thân

Trong căn phòng trọ ngay sát cửa khám Chí Hòa, ông Nguyễn Tiến Văn nằm đất, đói thì nấu cơm gạo lứt ăn. Hẳn ông lấy những kỷ niệm trong khám Chí Hòa làm động lực làm việc, ông nói: “Học và hành là một, học mà không hành thì không gọi là học”. Cách đây mười năm, tôi gặp ông Văn lúc ông thuê nhà ở quận 4 – cũng là nơi nhà nghèo thường ở.

Vài năm gần đây dịch giả Nguyễn Tiến Văn được biết đến như một dịch giả đem đến cho độc giả nhiều cuốn sách nghiên cứu về Phật giáo rất chất lượng, hiện đại và hữu dụng. Ông tâm sự: “Vì sao tôi dịch cuốn Đạo Phật và Đạo Bằng Hữu (tác giả Subhamati – Subhuti)? Nhiều người ngày nay không quan tâm đến đạo bằng hữu, song không có đạo hữu thì không thể tu tập được”.

Ông thích những quan niệm về Từ Bi và Tính Không trong Phật giáo: “Trong tiếng Phạn có hai từ khác nhau là bi tâm và từ tâm. Bi tâm là tâm buồn vì sự đau khổ của người khác. Từ tâm là cái tâm chữa cái khổ của chúng sanh.

Có người băn khoăn về nét mặt đau khổ của các vị La Hán chùa Tây Phương? Phải chăng các vị La Hán bất lực trước sự khổ đau?

Không phải, đó là hình ảnh về bi tâm, về sự cảm thông của các vị La Hán với nỗi đau khổ mà con người trải qua”.

Về Tính Không, Dịch Giả Nguyễn Tiến Văn Nói: “Sách Kinh Điển Nói Rằng Vạn Vật Không Có Bản Chất, Không Vĩnh Cửu, Vô Thường. Không Nên Nghĩ Có Cái Gì Là Mãi Mãi. Tính Không Áp Dụng Vào Người Là Vô Ngã, Áp Dụng Vào Vạn Vật Là Vô Thường”. Tranh: Nguyễn Văn Hổ

Về Tính Không, dịch giả Nguyễn Tiến Văn nói: “Sách kinh điển nói rằng vạn vật không có bản chất, không vĩnh cửu, vô thường. Không nên nghĩ có cái gì là mãi mãi. Tính Không áp dụng vào người là vô ngã, áp dụng vào vạn vật là vô thường”. Tranh: Nguyễn Văn Hổ

Nguyễn Tiến Văn dịch hàng loạt sách tư tưởng, văn hóa có giá trị như: “Điều gì khiến chúng ta hiện hữu trên đời?” (Tác giả  Kentetsu Takamori ), “Hợp nhất với thần linh” (Swami Muktananda), “Giải thoát tâm đức” (Thubten Chodron),“Tâm vô lượng”(Andrew Olendzki)…

Những tác phẩm nghiên cứu tiếng Việt của ông Phan Khôi được Nguyễn Tiến Văn xem là “quan trọng nhất đối với cuộc đời tôi”, một cuốn nữa là cuốn “Kinh thi Việt Nam” của Trương Tửu, ông bảo rất hàm ơn vì giúp mình yêu thích ca dao tục ngữ. Cả cuộc đời nghiên cứu và xuất bản, dịch giả không chạy theo phong trào và hào quang lăng xê mà đi tìm những giá trị thực bị lãng quên: “Người viết văn ở miền Nam hay nhất theo tôi là Đỗ Long Vân. Chính tôi sưu tầm, hiệu đính để góp phần mới đây in được 2 cuốn sách cho ông ấy. Một chữ của Đỗ Long Vân tôi cũng coi trọng, dù ông ấy nhỏ tuổi hơn tôi”.

Với Nguyễn Tiến Văn, ngôn ngữ không đơn giản mà nó là kho tàng chứa đựng các kiến thức từ đơn giản đến huyền vi của dân tộc Việt Nam.

Năm 30 tuổi, dịch giả Nguyễn Tiến Văn đã viết bài về “Thế chân vạc của ngôn ngữ văn tự Việt”, đăng 2 số Tân Văn mỗi số 15 trang. (Đề tên tác giả cùng với Đào Mộng Nam) trong đó có viết: “Nước nào tổng hợp được đạo học và khoa học để cho con người có được một thể nghiệm và trực giác toàn diện về thực tại sẽ dẫn đầu sự trở về nguồn. Nguồn này cũng chính là tương lai của con người sống trọn vẹn ra người”.

Có lẽ sống giữa đạo học và khoa học chính là niềm hạnh phúc vượt mọi thời gian của dịch giả Nguyễn Tiến Văn.

Hỏi “Từ Canada về Việt Nam sống trong ngôi nhà trọ tồi tàn như một nhà hoang để dịch sách anh thấy sao?”

Nguyễn Tiến Văn thản nhiên “Người ta sống được thì tôi sống được”. 

Nguyễn Tiến Văn dịch hàng loạt sách tư tưởng, văn hóa có giá trị như: “Đạo Phật và Đạo Bằng Hữu” (tác giả Subhamati – Subhuti), “Điều gì khiến chúng ta hiện hữu trên đời?” (Tác giả Kentetsu Takamori ), “Hợp nhất với thần linh” (Swami Muktananda), “Giải thoát tâm đức” (Thubten Chodron),“Tâm vô lượng”(Andrew Olendzki)…

Tin bài có liên quan

Hạnh Phúc Liệu Có Cần Lý Do

Hạnh phúc liệu có cần lý do

Ra Mắt Kỷ Yếu Các Hội Thảo Khoa Học Về Sa Môn Thích Trí Hải Và Cuốn Sách “Lấp Lánh Ánh Từ Quang”

Ra mắt Kỷ yếu các Hội thảo Khoa học về Sa môn Thích Trí Hải và cuốn sách “Lấp lánh ánh từ quang”

Hạnh Phúc, An Yên Khi Đọc Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hạnh phúc, an yên khi đọc sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 Cuốn Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 cuốn sách của thiền sư Thích Nhất Hạnh

122 Ngôi Chùa Ở Việt Nam

122 ngôi chùa ở Việt Nam

Thưởng Trà Thật Đẹp, Thật Vui

Thưởng trà thật đẹp, thật vui

Sách Mới: “Phật Giáo Việt Nam Qua Phong Dao Tục Ngữ”

Sách mới: “Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ”

“Đi Gặp Mùa Xuân” – Hành Trạng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

“Đi gặp mùa xuân” – Hành trạng Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chữa Lành Trầm Cảm Bằng Thiền Tập, Tình Yêu Thương Và Tha Thứ

Chữa lành trầm cảm bằng thiền tập, tình yêu thương và tha thứ

Thiền Rải Tâm Từ: Nghệ Thuật Nuôi Dưỡng Hạnh Phúc

Thiền rải tâm từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc

Load More

Discussion about this post

Đức Phật Có Thể “Cứu Rỗi” Chúng Sinh Thoát Khỏi Bệnh Dịch Covid-19 Không?

Đức Phật có thể “cứu rỗi” chúng sinh thoát khỏi bệnh dịch Covid-19 không?

ĐỨC PHẬT CÓ THỂ “CỨU RỖI” CHÚNG SINH THOÁT KHỎI BỆNH DỊCH COVID-19 KHÔNG? Một người bạn hỏi chúng tôi rằng “Đức Phật...

Thân Đâu Tâm Đó

Thân Đâu Tâm Đó

Thật không ngờ cái thói quen nó lại ngang bướng đến như thế. Khi người ta đã quen với nó...

Ba Thứ Lượng Và Năm Phần Luận Trong Kinh Lăng Già Đức Phật

Trong Kinh Lăng Già Đức Phật có nói về ba thứ lượng và năm phần luận. Vậy xin quý ban...

Lá Thư Của George Bush Gửi Cho Bill Clinton Là Một Bài Học Về Nhân Phẩm Và Lòng Tự Trọng

Lá thư của George Bush gửi cho Bill Clinton là một bài học về nhân phẩm và lòng tự trọng

LÁ THƯ CỦA GEORGE BUSH GỬI CHO BILL CLINTON LÀ MỘT BÀI HỌC VỀ NHÂN PHẨM VÀ LÒNG TỰ TRỌNGEun...

Bồ Đề Đạo Tràng – Thích Long Vân

BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNGThích Long Vân Trong kinh Đức Phật dạy: “Này các Tỳ Kheo, sau khi ta diệt độ,...

Khai Tâm Cho Mùa Xuân Mới

Khai tâm cho mùa xuân mới

KHAI TÂM CHO MÙA XUÂN MỚI  Vĩnh Hảo    Ước vọng của con người luôn là những gì tốt đẹp,...

9. Năm Phút Giới Thiệu Phật Giáo (Song Ngữ)

9. Năm Phút Giới thiệu Phật Giáo (song ngữ)

Phật Giáo nhập môn song ngữTóm lược các khái niệm căn bản và những lời giảng dạy của Đức PhậtNĂM...

Phùng Xuân

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiền Năng Lượng Chuyển Hóa Thân Tâm

Thiền Năng Lượng Chuyển Hóa Thân Tâm

THIỀN, NĂNG LƯỢNG CHUYỂN HÓA THÂN TÂM Lê Thị Lựu “Giáo Pháp của Như Lai: thiết thực, hiện đại, không thời...

Tu Học So Với Hành Thiền

Tu học so với hành thiền

TU HỌC SO VỚI HÀNH THIỀN Hai yếu tố này bổ sung hay cạnh tranh với việc tu tập? Gyalten...

Cơn Sân Hận

CƠN SÂN HẬN Tâm Minh Ngô Tằng Giao  Trong cuộc sống hằng ngày đôi khi tâm con người trở nên...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

Chào chư vị đồng tu, chào mọi người.“Cảm Ứng Thiên”, đoạn thứ ba mươi bảy là thuộc đoạn lớn thứ...

Vì Sao Đức Phật Nhập Mẫu Thai Trong Hình Tướng Voi Trắng?

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Loài voi vốn là một loài vật rất đặc biệt, một khi đã được huấn luyện thì đặc biệt vâng...

Trăn Trở Về Một Xã Hội Hướng Thiện

Trăn trở về một xã hội hướng thiện

NGHĨ VỀ NGUỒN CƠN CỦA BẠO LỰC VÀ CÁI ÁC Lướt qua tin tức báo chí hàng ngày, hẳn chúng...

Học Hạnh Kham Nhẫn

Học Hạnh Kham Nhẫn

HỌC HẠNH KHAM NHẪNThích Trung Định TT. Thích Trung Định Kham nhẫn theo thuật ngữ Phật học gọi là Nhẫn...

Đức Phật có thể “cứu rỗi” chúng sinh thoát khỏi bệnh dịch Covid-19 không?

Thân Đâu Tâm Đó

Ba Thứ Lượng Và Năm Phần Luận Trong Kinh Lăng Già Đức Phật

Lá thư của George Bush gửi cho Bill Clinton là một bài học về nhân phẩm và lòng tự trọng

Bồ Đề Đạo Tràng – Thích Long Vân

Khai tâm cho mùa xuân mới

9. Năm Phút Giới thiệu Phật Giáo (song ngữ)

Phùng Xuân

Thiền Năng Lượng Chuyển Hóa Thân Tâm

Tu học so với hành thiền

Cơn Sân Hận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Trăn trở về một xã hội hướng thiện

Học Hạnh Kham Nhẫn

Tin mới nhận

Vị Tỳ kheo chứng Thánh quả ngay khi Đức Phật thay đổi đề mục thiền quán

Cảm ơn với những gì tôi có, cảm ơn với những gì tôi không có

Người đẹp tuyệt trần

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Bụt trong con sinh chưa?

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Khoảnh khắc hay là thiên thu?

Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích

Sáu pháp Ba-La-Mật

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Cảm niệm Phật Đản

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Học viện PGVN tại Hà Nội kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo

Tin mới nhận

Lịch sử phiên dịch Hán tạng

Tạ Ơn – Thích Minh Niệm

Cho một hướng đi

Phật Nói Kinh Công Đức Của Tam Quy, Ngũ Giới, Từ Tâm Và Yểm Ly

Phật tại lòng ta

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Học Phật Và Phật Học

Thế nào là thính pháp như chánh pháp

Nghĩ về những điều bình thường & phi thường

Người Xuất Gia Và Vấn Đề Lễ Lạy Cha Mẹ

Cách Cư Xử Của Người Phật Tử

Phật Giáo Khất Sĩ

Tu Nhà

Phương Pháp Giáo Dục Qua Tam Vô Lậu Học

Bước vào sự thinh lặng

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Tổng Quan về Tuệ Học

Tháng Tư nguyện cầu

Thực Hành Hạnh Bố Thí

Phật giáo thực hành giáo lý khổ và diệt khổ trong thời hiện đại

Tin mới nhận

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Kinh Phật là gì?

Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Sự Tồn Tại Của Diệu Pháp – Tương Ưng, Sn-xlvi.25

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 25)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 40)

Làm Sao Biết Một Vị A La Hán

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Kinh Bách Dụ: Vì hai vợ nên mù đôi mắt

Kinh Bách Dụ: Nói hay làm dở

Làm Bạn Với Kinh Pali

Tin mới nhận

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 4)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Giải Đáp Thắc Mắc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

Hương Sen Vạn Đức

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Mê ở Ta Bà, Sực Nhớ Quê Hương Là Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Ý Nghĩa Thâm Thúy Của 4 Chữ A Di Đà Phật

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Bốn Mươi Tám Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese