PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đi chùa đầu năm

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐI CHÙA ĐẦU NĂM 
VŨ TRUNG KIÊN

         

Di Chua Dau Nam         
           Đạo Phật du nhập vào Việt Nam đã bắt gặp mảnh đất màu mỡ và được đất mẹ Việt Nam mở rộng vòng tay dung chứa vào lòng. Những giá trị của đạo Phật lại gần gũi với tâm thức và văn hóa của người Việt nên đạo Phật ăn sâu, bén rễ trong lòng dân tộc Việt Nam. Trong những nét đẹp của Phật giáo có phong tục đi lễ chùa đầu năm.

          Lễ chùa đầu năm là phong tục đẹp. Đi chùa để đắm mình trong không khí linh thiêng, trong không gian tĩnh lặng, ngước nhìn các vị Phật để gột rửa tâm hồn, để sống tốt hơn, đẹp hơn. Đi chùa để làm công đức, để tự tay mình dâng những đồng tiền (dù to hay nhỏ, tất nhiên phải là tịnh tài) vào hòm công đức để nuôi dưỡng tâm từ bi, sẻ chia với tha nhân. Đi chùa để cầu bình an cho mình, cho gia đình, cho đất nước có gì là sai? Xã hội luôn bất an, cuộc sống là vô thường, con người bao giờ cũng nhỏ bé trước vũ trụ bao la, vì vậy, người ta phải có cái gì đó để bám vào, để dựa vào, để không sợ hãi, để vươn mình lên. Đi chùa, vì lẽ đó thật cần thiết và tốt đẹp biết bao.

          Giáo lý của Phật giáo là “thiên kinh, vạn quyển”, có những bộ kinh các học giả Trung Quốc đã phải dày công biên soạn trong một nghìn năm. Một người có tu nhiều kiếp cũng không chắc đã đọc và hiểu hết được kinh điển của Phật giáo. Dù thiên kinh vạn quyển, nhưng Phật giáo cũng tóm lược những nội dung dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hành đối với Phật tử: Đó là ngũ giới và thập thiện. Ngũ giới là (1). Giới sát: Không được sát sinh, (2). Giới đạo: Không được trộm cắp, 3. Giới dâm: Không được hành dâm người khác (ngoài vợ chồng – NV), 4. Giới ngữ: Không được nói điều sai trái, 5. Giới tửu: Không được uống rượu (bây giờ là không được dùng chất kích thích quá liều). Thập thiện là (1). Ba điều về thân: Không được sát sinh, trộm cắp, tà dâm; (2). Bốn điều về khẩu: Không nói dối, hai chiều, ác khẩu, thêu dệt; Ba điều về ý: Không tham lam, không giận dữ, không tà kiến.  

          Thế nhưng, không biết từ bao giờ, nhiều người đi chùa hiện nay hình như đã ngày càng xa rời với những lời dạy giá trị đó. Người ta chen lân, xô đẩy nhau, người ta nhét tiền vào tượng Phật, người ta “hối lộ”, cầu xin chả thiếu cái gì…

          Phật giáo là tôn giáo tôn trọng sự sống của muôn loài. Trong quan điểm của Phật giáo, Đức Phật là phật đã thành, còn chúng sinh sẽ là Phật trong tương lai. Bởi vậy, đối với một cành cây ngọn cỏ, nếu không cần thiết, Phật giáo cũng khuyên con người không nên bứt phá. Tôn trọng sự sống của muôn loài, nên Phật giáo lên án chiến tranh phi nghĩa, lên án giết hại sinh linh. Vậy nên mới có ngạn ngữ xưa rằng: “Xưa nay trong một bát canh/ Oán sâu như bể hận thành non cao/ Muốn hay nguồn gốc binh đao/ Lắng nghe lò mổ tiếng gào đêm thanh”. Vậy mà, hãy nhìn những địa điểm ở chùa Hương treo lủng lẳng thịt thú rừng. Nhiều người đi chùa Hương phải quyết ăn hoặc mua được thịt thú rừng mới về. Xin hỏi: Phật nào chứng giám nổi?

          Bởi tôn trọng sự sống của muôn loài nên ngoài việc cấm giết hại sinh linh, những người con của Phật còn trải tình thương đến muôn loài bằng việc phóng sinh. Phóng sinh để nuôi dưỡng lòng từ bằng cách ban tặng sự sống cho những con vật sắp bị giết. Phật giáo là tôn giáo đề cao trí tuệ: “Duy tuệ thị nghiệp”. Có từ bi nhưng phải có trí tuệ. Các bậc cao tăng của Phật giáo đều khuyên Phật tử hãy phóng sinh đúng cách mới là từ bi và trí tuệ. Thế nhưng hiện nay, đa phần những con vật được bán trước các cổng chùa để Phật tử mua phóng sanh đều được săn bắt, đánh bẫy, cho uống thuốc, bán đi bán lại nhiều lần…Phóng sinh như vậy vô hình dung lại tiếp tay cho tội ác. Phật nào chứng giám nổi?

          Kinh điển của Phật giáo khẳng định rằng Đức Phật không phải là thần linh, vì vậy ngài không ban phước hay giáng họa cho ai. Đi chùa để “tu”, “tu” là sửa mình, là hướng vào bên trong, là quay về với chính nội tâm của mỗi người. Đi chùa để “hiểu luật nhân quả của Phật giáo, làm việc tốt, sống đời sống chính mạng, chính nghiệp” (Công văn số: 033/CV-HĐTS ngày 20/2/2019 của Ban Thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam “về tổ chức nghi lễ nguyện cầu bình an cho Phật tử và Nhân dân tại các chùa nhân dịp đầu xuân năm mới”. Nếu cứ nghĩ ác, làm ác rồi lên chùa cúng Phật để cầu xin thì chỉ là tà vạy. Làm quan tham nhũng của công rồi đem đồng tiền “bẩn” ấy cúng chùa, tô tượng, đúc chuông thì Phật nào chứng nổi! Nếu như vậy thì còn gì là luật nhân quả.

          Phật giáo khuyên Phật tử không được làm khổ người nhưng cũng không được làm khổ mình. Đang lo lắng nhưng nếu đi chùa về giảm nỗi lo, đó là chính đạo. Đang lo lắng, đi chùa về nghe “thày phán” lại lo thêm thì đó là tà vạy. Người xưa đã đúc kết: “Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”. Đi chùa để kính ngưỡng các vị Phật, để học hỏi, để sửa mình, để sống tốt hơn mới là đi chùa đúng nghĩa.

                                                                                  VŨ TRUNG KIÊN

         

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Cái Không Biết Giác Là Gì

Cái không biết giác là gì

CÁI KHÔNG BIẾT GIÁC LÀ GÌ Dương Thủy Triều   Chúng ta thường vẫn nghĩ về Phật pháp như một...

Các Phật Tử Tin Tưởng Gì?

Các Phật tử tin tưởng gì?

1. Tín ngưỡng trong Phật giáoTrước hết cần phải hiểu ý nghĩa của từ tín ngưỡng (belief) trong Phật pháp, tín ngưỡng...

Lược ý “Trà Và Thiền” Trong Tinh Thần Đại Thừa Thiền Phật Giáo Bắc Truyền

LƯỢC Ý "TRÀ VÀ THIỀN"TRONG TINH THẦN ĐẠI THỪA THIỀN PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀNThích Tâm Mãn Không biết tự bao...

Nguyện Cầu Cho Ukraine Được Bình An

Nguyện Cầu Cho Ukraine Được Bình An

  Đang bình yên vì đâu bom đạn nổ ?Do lòng tham hay cuồng vọng vô minh ?Được gì đây...

Xác Định Tinh Thần Và Lập Trường Tu Hành

Xác định tinh thần và lập trường tu hành

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

 Điều thứ năm là “Chánh Tinh Tấn”. “Tấn” là tiến bộ, “chánh” chính là không tà. Người thông thường trong...

Về Bài Kệ “Phật Tại Thế Thời Ngã Trầm Luân”

Về Bài Kệ “Phật Tại Thế Thời Ngã Trầm Luân”

VỀ BÀI KỆ “PHẬT TẠI THẾ THỜI NGÃ TRẦM LUÂN”Thích Nguyên Hùng   Bài thi kệ được nhiều người cho...

Hiện Tượng Trầm Cảm

Hiện Tượng Trầm Cảm

HIỆN TƯỢNG TRẦM CẢM Nguyên Giác Trầm cảm là hiện tượng đang thấy rõ trong giới trẻ tại Việt Nam,...

Cốt Tủy Của Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bỏ Thắp Hương, Được Không?

Bỏ thắp hương, được không?

Việc thắp hương khởi đầu từ người Ấn Độ, khi hành lễ cúng bái người ta dùng các loại gỗ...

Khai Mở Tâm Trí

Khai Mở Tâm Trí

KHAI TÂM MỞ TRÍ Nguyễn Thượng Chánh, DVM Chuyển ngữ từ bài phỏng vấn Nhà sư Matthieu Ricard: “S’ouvrir aux autres est...

Một Cố Gắng Cải Đạo Ly Kỳ Nhưng Thất Bại – Đào Viên

Một Cố Gắng Cải Đạo Ly Kỳ Nhưng Thất Bại – Đào Viên

MỘT CỐ GẮNG CẢI ĐẠO LY KỲ NHƯNG THẤT BẠIhay là Cái Gan Bàn Tay của Mông KhaĐào Viên The...

Tu Tập Tánh Không

Tu Tập Tánh Không

BÀI KINH NGẮN VỀ TÁNH KHÔNGKinh Culasunnata-sutta(dựa theo các bản tiếng Pháp của Môhan Wijayaratna và tiếng Anh của Thanissaro...

Từ Lao Động Đến Công Việc: Một Ý Nghĩa Của Thanksgiving

Từ lao động đến công việc: một ý nghĩa của Thanksgiving

  TỪ LAO ĐỘNG ĐẾN CÔNG VIỆC: MỘT Ý NGHĨA CỦA THANKSGIVINGNguyễn Hữu Liêm Every stick has two ends: one...

Sự Tiến Hóa Của Con Người

Sự tiến hóa của con người

SỰ TIẾN HÓA CỦA CON NGƯỜINguyễn Thế Đăng   Ở đây chúng ta theo khoa học để nói về lịch...

Cái không biết giác là gì

Các Phật tử tin tưởng gì?

Lược ý “Trà Và Thiền” Trong Tinh Thần Đại Thừa Thiền Phật Giáo Bắc Truyền

Nguyện Cầu Cho Ukraine Được Bình An

Xác định tinh thần và lập trường tu hành

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

Về Bài Kệ “Phật Tại Thế Thời Ngã Trầm Luân”

Hiện Tượng Trầm Cảm

Cốt Tủy Của Phật Giáo

Bỏ thắp hương, được không?

Khai Mở Tâm Trí

Một Cố Gắng Cải Đạo Ly Kỳ Nhưng Thất Bại – Đào Viên

Tu Tập Tánh Không

Từ lao động đến công việc: một ý nghĩa của Thanksgiving

Sự tiến hóa của con người

Tin mới nhận

“Làm được thân người khó như rùa mù tìm bọng cây”

Tâm Phật ví như hoa sen

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Học viện PGVN tại Hà Nội kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo

Có ai thấy Phật không?

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Cách hóa giải hận thù trong nhiều kiếp dưới góc nhìn Phật giáo

Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Tại sao Đức Phật lại nói Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Tin mới nhận

Xuân đã đầy cành

Chuyện Ăn Chay Của 9 Người Đàn Ông Quyền Lực

Tu Để Làm Gì?

Buổi tiệc chiều đông

Trung Quốc đòi ‘lấn’ lãnh thổ Bhutan, Shangri-La cuối cùng liệu có biến mất?

Quan điểm Phật giáo về nguyên nhân của bạo lực, xung đột, chiến tranh và phương pháp khắc phục

Ý Chí Tự Do

Hiện tượng và bản chất

Sống biết đủ trong mùa đại dịch là hạnh phúc nhất

Phật thuyết Kinh bố thí thức ăn

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

Con Gái Đức Phật

Huyền thoại & những thông tin sai lạc về đậu nành

Người điên thơ mộng

Tiểu Sử Vắn Tắt Dzogchen Rinpoche Thứ Năm – Thupten Chokyi Dorje (1872-1935)

Chữ Tâm Trong Đạo Phật

Giới Thiệu Sách: Quan Điểm Của Phật Giáo Trước Các Vấn Đề Hiện Đại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Hoa đào năm trước

Chúng ta ăn chay để tránh nghiệp báo bệnh tật và chết yểu

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Xây lầu ba

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trường Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Ký

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

Giới Thiệu Kinh Trung A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Tin mới nhận

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Đức Phật A Di Đà Là Ai

Thế Giới Cực Lạc – Phân Tích Ứng Dụng Kinh A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 1)

48 Cách Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 215)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Suy gẫm về sự bất thối chuyển trong kinh A Di Đà

Ý Nghĩa Vãng Sanh

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 76)

Luận Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese