PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Thân này, Đức Phật gọi là 5 uẩn, từng uẩn một, là gánh nặng lớn lao của kiếp con người.

Ngoài việc lo cho thân được ăn mặc no ấm, chúng ta còn phải lo cho thân này được đẹp đẽ và hạnh phúc trong cả hai phương diện vật chất lẫn tinh thần. Khi lo lắng để có được các cảm giác vật chất lẫn tinh thần vừa ý, thoải mái là chúng ta đã phục vụ cho thọ uẩn.

Thân này, Đức Phật gọi là 5 uẩn, từng uẩn một, là gánh nặng lớn lao của kiếp con người. Đầu tiên, sống là lo cho Sắc Uẩn (thể xác) Lo ăn, lo mặc, lo chỗ ở cho thân này, chính là đã mang vào mình một gánh nặng lớn lao đó. Chúng ta đã làm tôi mọi cho thân này, cho sắc uẩn này quá nhiều.

Ngoài việc lo cho thân được ăn mặc no ấm, chúng ta còn phải lo cho thân này được đẹp đẽ và hạnh phúc trong cả hai phương diện vật chất lẫn tinh thần. Khi lo lắng để có được các cảm giác vật chất lẫn tinh thần vừa ý, thoải mái là chúng ta đã phục vụ cho thọ uẩn.

Lại nữa, chúng ta muốn cho thân này được thấy cảnh đẹp và được nghe âm thanh êm dịu là chúng ta đã phục vụ cho thức uẩn. Chúng ta có thể nhận ra ba gánh nặng (sắc uẩn, thọ uẩn, thức uẩn) này một cách dễ dàng.

Sắc uẩn nói: “Hãy nuôi tôi cho đàng hoàng. Hãy cho tôi những gì tôi thích ăn, nếu không tôi sẽ làm cho tôi bịnh hoặc yếu. Hoặc tệ hơn nữa, tôi sẽ tự tử!” Thế là chúng ta phải chiều chuộng làm cho sắc uẩn vui lòng.Thọ uẩn nói: “Hãy cho tôi hưởng cảm giác thú vị, nếu không tôi sẽ làm cho tôi đau đớn. Hoặc tệ hơn, tôi sẽ tự tử!” Thế rồi chúng ta chạy đi tìm những cảm giác thú vị nhằm thỏa mãn những gì thọ uẩn cần.

Thân Này, Đức Phật Gọi Là 5 Uẩn, Từng Uẩn Một, Là Gánh Nặng Lớn Lao Của Kiếp Con Người.

Thân này, Đức Phật gọi là 5 uẩn, từng uẩn một, là gánh nặng lớn lao của kiếp con người.

Rồi đến Thức uẩn nói: “Hãy cho tôi thấy cảnh đẹp. Hãy cho tôi nghe âm thanh hay. Hãy cho tôi ngữi mùi thơm, nếm vị ngon…Nếu không tôi sẽ làm cho tôi bực mình, cáu ó. Hoặc tệ hơn nữa, tôi sẽ tự tử!” Thế rồi chúng ta làm theo sự sai bảo của thức uẩn.

Dường như cả ba uẩn này luôn luôn đe dọa chúng ta. Chúng ta chỉ biết làm theo những đòi hỏi của chúng. Sự vâng lời này là một gánh nặng lớn lao.

Hành uẩn hay các tác động tạo nghiệp cũng là một gánh nặng khác. Đời sống đòi hỏi chúng ta phải thỏa mãn các nhu cầu và những điều ưa thích hàng ngày. Và để thỏa mãn những đòi hỏi này mà chúng ta phải tích cực làm việc. Chúng ta phải làm việc liên miên không nghỉ. Các sinh hoạt lẩn quẩn của con người được thúc đẩy bởi tác ý của chúng ta, và tác ý này bắt nguồn từ sự xúi dục của tham ái.

Những sinh hoạt này tạo những đòi hỏi mang tính cách hăm dọa chúng ta mỗi ngày, và nếu những đòi hỏi này không được đáp ứng, thì nhiều rắc rối, và ngay cả cái chết cũng có thể xảy đến với chúng ta. Khi ao ước của con người chưa được thỏa mãn, thì tội ác sẽ tìm tới. Hành uẩn hay các tác động tạo nghiệp này đã đè nặng chúng ta biết bao!

Cũng vì không đủ sức mang gánh nặng này nên chúng ta trở nên vô đạo đức, phạm những điều sai trái đáng hổ thẹn. Hầu hết các tội lỗi hình thành cũng vì con người không kham nổi gánh nặng của các sinh hoạt mang tính chất nghiệp này.

Tưởng uẩn cũng là một gánh nặng lớn lao. Đặc tính của tưởng uẩn hay tri giác là ghi nhớ sự kiện để có thể nhận ra sau này. Tưởng uẩn là phương tiện để rèn luyện các khả năng như trí nhớ, tri thức và trí tuệ. Nhờ các khả năng này, chúng ta có thể phân biệt được điều tốt điều xấu, và loại trừ những điều bất thiện khởi sinh từ những đối tượng không hài lòng toại ý.

Nếu các đối tượng được giác quan ưa thích không được đáp ứng, tâm sẽ phản ứng lại và tạo nên những hậu quả tai hại xấu xa. Vì không kham nổi gánh nặng của tưởng uẩn nên nhiều phiền não như luyến tiếc, hối hận, bất an, lo âu … phát sinh.

Vì những lý do trên, nên Đức Phật tuyên bố rằng ngũ uẩn thủ là một gánh nặng lớn lao.

“Ngũ uẩn là gánh nặng,

Kẻ gánh nặng là người.

Mang gánh nặng ấy lên

Chính là khổ ở đời.

Còn đặt gánh nặng xuống

Chính là lạc ở đời…”

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Thiền Khi Tập Plank

Thiền khi tập plank

THIỀN KHI TẬP PLANK Plank là gì Plank dịch Việt là "Khúc gỗ". Khi bạn ở tư thế plank này,...

Chuyến Từ Thiện Hà Tĩnh (Thanh Tuyền)

Chuyến Từ Thiện Hà Tĩnh (Thanh Tuyền)

CHUYẾN TỪ THIỆN HÀ TĨNHThanh Tuyền Sau một đêm không ngủ trên xe “đầy giường ngủ “ vì quá đông...

Văn Hoá ‘Nalanda’ Như Là Một Mô Hình Của Sự Giáo Dục Toàn Cầu Trong Đạo Đức Học

Văn Hoá ‘Nalanda’ Như Là Một Mô Hình Của Sự Giáo Dục Toàn Cầu Trong Đạo Đức Học

VĂN HOÁ 'NALANDA’ NHƯ LÀ MỘT  MÔ HÌNH CỦA SỰ GIÁO DỤC TOÀN CẦU TRONG ĐẠO ĐỨC HỌCTÓM TẮT Phật...

Con Người Tâm Linh

Con Người Tâm Linh

CON NGƯỜI TÂM LINH Thích Đạt Ma Phổ Giác CON NGƯỜI HAY TÌM CẦU BÊN NGOÀI MÀ QUÊN MẤT CHÍNH...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Kinh văn: “Tinh cần cầu tác, cung thận bảo trì, tu tập công đức, mãn túc ngũ kiếp”.Đoạn đề mục...

Hành Trạng Bồ-tát Quan Thế Âm – Tt. Thích Phước Sơn

HÀNH TRẠNG  BỒ-TÁT QUAN THẾ ÂM TT. Thích Phước Sơn Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo...

Định Tâm

Định Tâm

ĐỊNH TÂM Minh Niệm Nhìn rõ thực tại Tâm ta cũng giống như con khỉ, hết chuyền cành này đến...

Đến Để Thấy, Thấy Để Tin: Lâm Tỳ Ni Nơi Phật Đản Sanh

Đến Để Thấy, Thấy Để Tin: Lâm Tỳ Ni Nơi Phật Đản Sanh

ĐẾN ĐỂ THẤY, THẤY ĐỂ TIN: LÂM TỲ NI NƠI PHẬT ĐẢN SINH(Tâm Diệu) Xuất phát từ Câu Thi Na...

Những Tên Trộm Bị Hủy Diệt

NHỮNG TÊN TRỘM BỊ HỦY DIỆT TT. Thích Thái Hòa. Bất cứ luật pháp hay chính quyền của thời đại...

Vị Sư Tổ Của Thiền Phái Trúc Lâm – Yên Khương

VỊ SƯ TỔ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM Yên Khương Đại lễ tưởng niệm 700 năm Phật hoàng Trần Nhân...

Quan Niệm Về Đức Phật Theo Đại Thừa Phật Giáo

Quan Niệm Về Đức Phật Theo Đại Thừa Phật Giáo

QUAN NIỆM VỀ ĐỨC PHẬT THEO ĐẠI THỪA PHẬT GIÁOThích Trung Định Phật giáo Đại thừa có cách nhìn nhận...

Xứ Phật Srilanka – Đã Một Lần Như Thế – Thích Như Điển

  Xứ Phật Srilanka - Đã một lần như thế Thích Như Điển  Ở trong đời này có nhiều chuyện...

Sự Khác Nhau Giữa Giới Luật Và Luật Pháp; Nhân Quả Và Nghiệp Báo

SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIỚI LUẬT VÀ LUẬT PHÁP; NHÂN QUẢ VÀ NGHIỆP BÁO Tâm Hạnh Để trở thành một phật...

Bốn Duyên Sinh Các Pháp

Bốn duyên sinh các pháp

BỐN DUYÊN SINH CÁC PHÁP Chân Hiền Tâm Thế giới này là thế giới Duyên khởi. Không có gì xuất...

Con Người Phận Long Đong

Con Người Phận Long Đong

CON NGƯỜI PHẬN LONG ĐONGThiên Hạnh   Nhớ không nhầm cách nay khoảng chừng ba mươi mấy năm gì đó...

Thiền khi tập plank

Chuyến Từ Thiện Hà Tĩnh (Thanh Tuyền)

Văn Hoá ‘Nalanda’ Như Là Một Mô Hình Của Sự Giáo Dục Toàn Cầu Trong Đạo Đức Học

Con Người Tâm Linh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Hành Trạng Bồ-tát Quan Thế Âm – Tt. Thích Phước Sơn

Định Tâm

Đến Để Thấy, Thấy Để Tin: Lâm Tỳ Ni Nơi Phật Đản Sanh

Những Tên Trộm Bị Hủy Diệt

Vị Sư Tổ Của Thiền Phái Trúc Lâm – Yên Khương

Quan Niệm Về Đức Phật Theo Đại Thừa Phật Giáo

Xứ Phật Srilanka – Đã Một Lần Như Thế – Thích Như Điển

Sự Khác Nhau Giữa Giới Luật Và Luật Pháp; Nhân Quả Và Nghiệp Báo

Bốn duyên sinh các pháp

Con Người Phận Long Đong

Tin mới nhận

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Ngũ dục là một chướng ngại trên đường tu đạt giải thoát

Phật dạy làm người quan trọng nhất là phải có lương thiện

Đức Phật đã cứu sống tôi

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

“Thi Vương” Thơ Say Viết Về Phật Đản, Pháp Nạn

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Cảm niệm Đức Phật đản sanh

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

Bụt đã để lại cho ta những gì? Và ta đã thừa hưởng được những gì?

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Lục Tổ Huệ Năng “Người Khai Sáng” Thiền Tông Trung Quốc

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (5)

Sứ mệnh của kẻ sĩ

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Tâm trọn lành

Ăn Chay Ngày Tết

Nhân minh tổng luận

Từ Một Dịch Ngữ Của Ngài Đàm-vô-sấm Nghĩ Đến Vấn Đề Hòa Nhập Mà Không Hòa Tan

Sống Với Năm Nhân Tính Căn Bản (song ngữ)

Bài Pháp Khẩn Cấp: Bahiya Sutta

Thiền Chánh Niệm Và Não Bộ

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Kẻ thù

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải

Tách trà buổi sáng và 3 giòng sông

Thiền và tù nhân

Bẩy Bước Chân Thánh – Ngẫu Hồ

Những Điểm Đặc Sắc Của Phật Giáo

Tạ Ơn Kinh Phật, Tạ Ơn Người Dịch Kinh

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (1) Nguyễn Hòa

Tin mới nhận

Kinh Paramatthaka Sutta

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 59)

Kinh Bách Dụ: Khỉ cầm nắm đậu

Kinh Viên Giác Lược Giảng

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (1)

Bát Nhã Tâm Kinh Việt Giải

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Tâm đặt sai hướng

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Rải Tâm Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Về Bài Kinh Kalama

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

PHẬT NÓI KINH DIÊN /DUYÊN MỆNH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT

Tin mới nhận

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Từng Bước Thực Hành Thần Chú Đại Bi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

Tính Không Là Gì?

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

Ban Tổ Chức Lễ Tang Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Tịnh Độ Hiện Tiền

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese