PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

DẠY CON
NIỆM PHẬT

Diệu Âm Lệ
Hiếu

* Con người sống trên đời cần nên tạo phước đức

Là người Phật tử, tôi biết được một sự thật là tiền tài, quyền
lực
, địa vị, danh vọng không thể che chở cho con mình mỗi khi gặp tai
họa
mà chỉ có phước đức, công đức mới
là chiếc áo giáp vô hình chắc chắn khiến cho con mình có thể vượt
qua
bao nhiêu khó khăn hiểm trở trong cuộc đời.

Tôi lấy sự kiện sóng thần Nhật Bản năm 2011 làm minh chứng, thiên tai
đó đã cướp đi biết bao nhiêu sinh mạng nhưng trong đó có một em bé
bốn tháng tuổi lại may mắn sống sót. Trải qua ba ngày sau cơn sóng
thần động đất, người ta mới tìm ra em và đưa em về đoàn tụ cùng gia
đình
. Cha mẹ cũng không bảo vệ em được. Bởi vì khi đó, bản thân họ
cũng phải chống chọi với tử thần. Vậy lúc đó, ai che chở cho em?
Chỉ có phước đức của em mới tự bảo vệ mình.

Bản thân tôi cũng là một ví dụ. Năm lên 12 tuổi, một hôm tôi ngồi chơi,
vô tình chạm tay vào sợi dây điện 220V hở múi nên bị giật. Ba tôi
ngồi ở cái bàn phía sau lưng tôi mà không biết gì cả, mặc dù lúc
đó trong tâm thức tôi gào lên: “Ba ơi cứu con!” Trong lúc tuyệt vọng,
tôi buông thả sợi dây điện rớt xuống đất, nhờ vậy mà thoát chết. Sau đó,
tôi hỏi lại thì ba tôi bảo không nghe, không biết gì việc tôi bị điện
giật, dù rằng ông ở cách tôi chưa đầy bốn mét. Cha mẹ ở bên cạnh đó
nhưng cũng không thể bảo vệ được con mình huống gì là ở xa? Sau ấn
tượng
đó, không bao giờ tôi quên; nếu như thiếu phước có lẽ tôi cũng
vĩnh viễn ra đi.

Nhờ vậy mà tôi rút ra được bài học, “con người sống trong đời mà thiếu
phước đức thì mọi việc đều hỏng, khổ đau sẽ triền miên.”

* Vì sao tôi dạy con mình niệm
Phật?

Người xưa thường nói: “Dạy con từ thuở còn thơ…..”

Là gia đình Phật tử, hai vợ chồng tôi tu tập tại gia và hướng dẫn
các con làm theo những điều tốt, điều thiện. Tôi thường nói với các con
mình: “Các con à! Không ai có thể che chở được cho các con ngoại trừ
các con. Các con phải cố gắng niệm Phật, bởi vì công đức niệm Phật
rất lớn. Đó chính là áo giáp an toàn nhất có thể che chở cho các
con chứ không phải ba mẹ hay của cải vật chất. Các con hãy ghi nhớ kỹ
điều này.”

Khi tôi có thai các bé thì tôi không hiểu nhiều về Phật pháp nên tôi
không thể giáo dục con lúc còn ở trong thai kỳ như các Quý Thầy đã
dạy. Vì vậy, bây giờ tôi dạy các con hướng về thiện. Các cháu còn nhỏ
nên tôi nghe lời Pháp sư Tịnh Không giảng, thường cho các cháu xem các
phim về Nhị Thập Tứ Hiếu, Câu Chuyện Nhân Quả (Cảm Ứng Thiên), Phép
Tắc Người Con. Quan niệm của vợ chồng tôi là phải dạy cho các cháu
đạo đức, nhân quả khi các cháu còn nhỏ. Sau này nhất định các cháu
sẽ trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội. Các bậc cha
mẹ
đừng để con mình lớn rồi mới dạy thì sẽ gặp nhiều khó khăn; bởi vì
tính cách hình thành từ bé đã ăn sâu nên khó thay đổi. Nếu như con
cái lớn rồi mà tính cách đã quá xấu thì cha mẹ phải thành tâm
niệm Phật hồi hướng cho con may ra mới có thể thay đổi được.

Khi tôi học Phật, được biết đến uy lực của câu vạn đức hồng danh A Di
Đà Phật
thì cảm xúc không thể tả. Công đức niệm danh hiệu Ngài quả
thật
không thể nghĩ bàn. Chính mắt tôi thấy, tai nghe những câu chuyện về
bạn đồng tu, những người niệm Phật thật nhiệm mầu rất chân thật,
nhiệm mầu nhất vẫn là một đời này có thể giải thoát khỏi sanh tử
luân hồi
. Trong cuộc sống xung quanh và ngay trong cuộc sống gia đình
tôi cũng cảm nhận được có Phật lực gia trì mỗi khi gặp một chuyện
gì đó tổn hại.

Con còn nhỏ không thể giải thích tường tận, nên chúng tôi chỉ khuyến
khích các cháu hàng ngày lên trên gác thờ Phật, niệm danh hiệu Phật
khoảng mười lăm phút, cũng phát nguyện vãng sanh và hồi hướng về Tây
phương
. Tuy là thời khóa ít, nhưng hạt giống Bồ-đề cứ gieo cho các
cháu cho đến khi trưởng thành chắc chắn sẽ có được lợi ích.

Làm cha mẹ ai cũng mong muốn đem lại những gì quý nhất, tốt nhất để
lại cho các con. Tôi lại nói với con: “Trong cuộc đời này, mẹ chỉ
biết có một thứ mà không của cải quý giá nào sánh bằng mà ba mẹ
có được dành cho các con bằng công đức của việc niệm danh hiệu “A Di
Đà
Phật”. A Di Đà Phật là VÔ LƯỢNG QUANG, VÔ LƯỢNG THỌ, VÔ LƯỢNG CÔNG
ĐỨC
, VÔ LƯỢNG TRÍ TUỆ, cái gì Ngài cũng vô lượng. Các con niệm Phật
thì bao nhiêu công đức của Phật, cái quả mà Ngài đã thành tựu được
con mang đến làm nhân cho mình rồi. Vậy quả của mình cũng sẽ thành
Phật
trong tương lai, nhân nào quả nấy. Khi con niệm A Di Đà Phật thì
người con sẽ có một ánh sáng phát ra, ánh sáng này khiến cho yêu ma
quỷ quái và mọi thứ xấu không thể đến gần con được”.

Tôi dạy thêm cho con: “Trong thế gian này ngoài niệm Phật A Di Đà ra
các con nên niệm thêm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát. Ngài đại từ đại
bi
thường cứu khổ cho nhân gian rất là nhiều. Ngài sẽ che chở cho các
con mỗi khi lâm nạn”. Kể cho các cháu nghe một vài chuyện thật về
cảm ứng của Ngài cứu khổ trong cuộc sống này và cho các cháu xem
thêm đĩa Sự Tích Quán Thế Âm Bồ Tát giúp các cháu tăng thêm niềm
tin
. Và chính niềm tin này sẽ tạo nên cảm ứng.

Là người học Phật, tất cả chúng ta đều biết mỗi người có một
nghiệp riêng. Cha mẹ hay con cái cũng vậy. Cho nên ngoài việc khuyên con
niệm Phật, chúng tôi dạy cho con ăn chay, giúp đỡ người khác, biết bố
thí
, phóng sanh và cúng dường Tam bảo….để các con tự tạo phước báo
cho riêng mình. Và đó chính là áo giáp vô hình che chở cho các cháu,
hơn tất cả tiền bạc và quyền lực cũng không che chở được. Bên cạnh
đó, việc hướng dẫn cho con biết tốt xấu, biết nhân quả, sống biết
yêu thương chia sẻ là những bài học giáo dục đầu tiên khi con vừa
chuẩn bị vào tiểu học thiết nghĩ rất quan trọng. “Tiên học lễ, hậu
học văn” – câu nói này của người xưa không bao giờ thừa. Khi trẻ còn
nhỏ mà biết hiếu, nghĩa, yêu thương, nhân quả thì tương lai các bé sẽ
là một người có ích cho xã hội và ngược lại nếu như trẻ khi còn
nhỏ chỉ biết hưởng thụ, quen được cung phụng và sống ích kỷ, không
biết nhân quả thì cho dù tương lai có giàu sang hay quyền lực bao nhiêu
thì cũng hỏng, đều là không tốt cho gia đình và cả xã hội. Thời nay
chúng ta có thể thấy nhiều, rất nhiều vị đều có tài nhưng thiếu
đạo đức – đã làm tổn hại cho xã hội biết bao nhiêu. Từ thực tiễn
này nên chúng ta cần chú ý kỹ việc dạy con lúc còn thơ. Hạt giống
trồng không tốt nó sẽ cho ra trái đắng, nếu biết cách chăm sóc thì
nó sẽ trở thành trái ngọt. Tất cả đều tùy thuộc vào mình – bậc
phụ huynh chúng ta. Nhờ Phật pháp tôi hiểu được những điều này, cũng
nhờ Phật pháp mà tôi biết đến công đức niệm Phật rất vi diệu, nhiệm
mầu không thể nghĩ bàn. Đó cũng chính là lý do mà tôi muốn các con mình
niệm Phật.

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Hội thảo về “Đạo Phật và văn hóa” tại Trúc Lâm Thiền Viện

  Colloque sur"Bouddhisme et culture"à l’Institut Bouddhique Trúc Lâmle 5 Juin 2016***Hội thảo về"ĐẠO PHẬT VÀ VĂN HÓA"tại Trúc Lâm...

Lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ Dạy Đại Chúng Ngày Đầu Xuân

Lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ Dạy Đại Chúng Ngày Đầu Xuân

Chúc thọ tức là cầu chúc được sống lâu, sống thêm. Người đời có ai bảo đảm mình sống tới...

Cạm Bẫy Ngôn Từ

Cạm bẫy ngôn từ

CẠM BẪY NGÔN TỪ Nguyên Cẩn   Cách đây nhiều năm khi phân tích phát biểu của một số người...

Giới Tỳ Kheo Ni

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ngắm Nhìn Tĩnh Tại

Ngắm nhìn tĩnh tại

NGẮM NHÌN TĨNH TẠINguyễn Duy Nhiên Quyển Ngắm Nhìn Tĩnh Tại gồm những bài viết chia sẻ về kinh nghiệm thiền tập....

Chìa Khóa Vào Thiền

Chìa Khóa Vào Thiền

CHÌA KHÓA VÀO THIỀNTác giả: Sekkei Harada RoshiDịch giả: Nguyên Giác   (Lời người dịch: Bài này nguyên tác là...

Phép Tu Lăng Nghiêm Đại Định

PHÉP TU LĂNG NGHIÊM ĐẠI ĐỊNHHoà Thượng Kim Cang TửTạp Chí Nghiên Cứu Phật Học Số 6 /1998 (Hà Nội)...

Đón Tết Canh Dần Tại Chùa Phật Huệ Chlb Đức – Thích Minh Thông

Đón Tết Canh Dần Tại Chùa Phật Huệ Chlb Đức – Thích Minh Thông

ĐÓN TẾT CANH DẦN 2010 TẠI CHÙA PHẬT HUỆ CHLB ĐỨC Thích Minh Thông Năm Nay Chùa Phật Huệ đón Tết...

Văn Hóa Phong Bì Trong Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam – Cư Sĩ Lê Minh

Văn Hóa Phong Bì Trong Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam – Cư Sĩ Lê Minh

  Là những người Phật tử xuất gia hay tại gia, dù là người có thiện căn trí thức hoặc...

Thiền Và Sắc Đẹp

Thiền Và Sắc Đẹp

Dân giàu nước mạnh xã hội văn minh phú cường khó có được, nếu người dân có nhiều bệnh tật,...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người.Hai ngày qua, tâm của mọi người đều bị địa chấn...

Mặt trái của thần thông

MẶT TRÁI CỦA THẦN THÔNG Thích Trung Hữu   Đức Phật đã nhiều lần kể về phút giây thành đạo...

Chúng Con Không Còn Đói Nữa

Chúng con không còn đói nữa

CHÚNG CON KHÔNG CÒN ĐÓI NỮA Ký sự tu học của Bùi Trà My   Bố mẹ tôi luôn kể...

Bi Mẫn Và Chiếc Bóng Tác Giả: David Loy Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Bi Mẫn Và Chiếc Bóng Tác Giả: David Loy Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

BI MẪN VÀ CHIẾC BÓNG Tác giả: David Loy Chuyển ngữ: Tuệ Uyển Chúng ta cần thấu hiểu hơn về bản chất...

Sống Với Hiện Tại

Sống với hiện tại

Sống với hiện tại, nói thì dễ mà làm thật không dễ tí nào. Đứng về mặt khoa học mà...

Hội thảo về “Đạo Phật và văn hóa” tại Trúc Lâm Thiền Viện

Lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ Dạy Đại Chúng Ngày Đầu Xuân

Cạm bẫy ngôn từ

Giới Tỳ Kheo Ni

Ngắm nhìn tĩnh tại

Chìa Khóa Vào Thiền

Phép Tu Lăng Nghiêm Đại Định

Đón Tết Canh Dần Tại Chùa Phật Huệ Chlb Đức – Thích Minh Thông

Văn Hóa Phong Bì Trong Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam – Cư Sĩ Lê Minh

Thiền Và Sắc Đẹp

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

Mặt trái của thần thông

Chúng con không còn đói nữa

Bi Mẫn Và Chiếc Bóng Tác Giả: David Loy Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Sống với hiện tại

Tin mới nhận

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Suy niệm lời Phật: Không biết chán

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

Lời Phật dạy về giá trị đạo đức cho một xã hội, quốc gia

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Đức Phật đản sinh vào năm nào?

Thế nào là hạng người có tội?

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Suy ngẫm lời Phật dạy

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Sáu nghề ác không nên làm là gì?

Tán thán Đức Phật

Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích

Nhân quả là quy luật khách quan

Tinh Thần Bi Trí Dũng Trong Ánh Lửa Bồ Tát Quảng Đức, Thanh Trúc

Tin mới nhận

Xuân Hạnh Phúc Thích Chân Tuệ

Ăn Để Sống Chứ Không Phải Sống Để Mà Ăn

Sát na Tâm

Hôn nhân khác đạo

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng 

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 64)

Pháp Phục Phật Giáo Việt Nam

Giới Luật Là Thọ Mạng Của Phật Pháp

Chào Năm Mới

Các tướng trạng của việc xuất gia

Người Phật Giáo Nhìn Vạn Vật Như Thế Nào

Đức Phật Về Nhân Bản & Giác Ngộ.

Thiền Và Vô Niệm (Cư Sĩ Nguyên Giác)

Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Đi Thị Sát Và Chuẩn Bị Cho Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019

Niết Bàn Và Sự Chấm Dứt Luân Hồi

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Kinh “Tâm Hoang Vu”

Quan Điểm Phật Giáo Về Sự Chăm Sóc Người Bệnh Lúc Cuối Đời

Đường Vào Nội Tâm – Thích Nữ Trí Hải

Chùa Vĩnh Phúc an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Tin mới nhận

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Bồ Tát Có Bệnh – Biên Soạn Về Kinh Duy Ma Cật

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

Lời Phật dạy về bảy hạng vợ ở đời

Đức Phật Từng Cảm Nhận Các Giác Cảm Đau Đớn

Kinh Phước Đức Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Kinh Phật là gì?

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 05)

Audio Book Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Chánh pháp là ngọn đèn (song ngữ)

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Sổ Tay Mục Lục Tam Tạng Pāḷi

Tin mới nhận

Niệm Phật Tâm Địa Công Phu – Pháp Sư Tịnh Không

Duy thức học đối với người niệm Phật

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 68)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

Niệm Phật Chính Là Thâm Diệu Thiền

Niệm Phật Thập Yếu

Khuyên Tu Pháp Môn Niệm Phật

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Bài Phát Nguyện Vãng Sinh Cực Lạc

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 90)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 2)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese